Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐỖ THỊ THẮM ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG ĐỘNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VUI CHƠI GIẢI TRÍ CỦA TRẺ EM LỨA TUỔI 10 ĐẾN 15 TUỔI TẠI XÃ YÊN TÂN HUYỆN Ý YÊN TỈNH NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hải Hữu Hà Nội-2016 Contents LỜI CAM ĐOAN Error! Bookmark not defined LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined L{ lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan đề tài nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 14 Mục tiêu nghiên cứu 17 Nhiệm vụ nghiên cứu 17 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 17 6.2 Khách thể nghiên cứu 17 6.3 Phạm vi nghiên cứu 18 17 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 18 7.1 Câu hỏi nghiên cứu 18 7.2 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu 18 8.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp( sẵn có) Báo cáo địa phương tình hình vui chơi giải trí trẻ em, nghiên cứu tình hình vui chơi giải trí địa bàn 18 8.2 Phương pháp thu thập thông tin thực địa…………………………………………………15 8.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi 18 8.2.2 Phương pháp vấn sâu 19 8.2.3 Phương pháp quan sát 19 Kết cấu luận văn 19 Chương Cơ sở l{ luận thực tiễn nghiên cứu 19 Khái niệm thuật ngữ có liên quan đề tài nghiên cứu 19 1.1.1Khái niệm nhu cầu 19 1.1.2 Khái niệm dịch vụ 22 1.1.3Khái niệm vui chơi giải trí trẻ em 23 1.1.4.Khái niệm trẻ em, trẻ em nghèo trẻ em nghèo đa chiều 23 1.1.5 Khái niệm mơ hình………………………………………………….….22 1.2Một số vấn đề l{ luận vui chơi giải trí cho trẻ em 27 1.2.1 Vui chơi giải trí nhu cầu tất yếu trẻ em 27 1.2.2 Quyền vui chơi giải trí trẻ em 28 1.2.3 Gia đình, nhà nước xã hội có trách nhiệm đảm bảo nhu cầu quyền vui chơi giải trí cho trẻ em 29 1.2.4 Hệ lụy việc đáp ứng thiếu hụt nhu cầu vui chơi giải trí trẻ 31 1.2.5 Quan điểm Hồ Chí Minh vui chơi giải trí 32 1.3 Luật pháp sách quốc gia bảo vệ chăm sóc trẻ em 33 1.3.1 Chủ trương Đảng quyền vui chơi giải trí trẻ em 33 1.3.2 Quyền vui chơi giải trí trẻ em cơng ước quyền trẻ em (CRC) Luật bảovệ, chăm sóc giáo dục trẻ em- số 25/2004/QH 11 34 1.4 L{ thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.4.1 Thuyết nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined 1.4.2 L{ thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.5 Đặc điểm tâm sinh l{ trẻ em độ tuổi 10-15 tuổi mối tương quan với vui chơi giải trí Error! Bookmark not defined 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu Error! Bookmark not defined Chương Thực trạng nghèo vui chơi giải trí xã yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Bookmark not defined Error! 2.1 Khó khăn ,thuận lợi yếu tố tác động đến vui chơi giải trí trẻ em xã Yên Tân………………………………………………….……………….41 2.2 Đánh giá thực trạng nghèo mức độ nghèo vui chơi giải trí trẻ em độ tuổi 10-15 xã Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực trạng đồ chơi Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng đọc sách Error! Bookmark not defined 2.2.3 Thực trạng tham gia đa dạng loại hình vui chơi giải trí trẻ Bookmark not defined 2.2.4 Thực trạng địa điểm sân chơi Error! Error! Bookmark not defined 2.2.5 Thực Trạng vềChi phí đầu tư cho giải trí Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá mức độ nghèo vui chơi giải trí trẻ độ tuổi 10-15 xã Yên Tân Bookmark not defined Error! 2.4 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí dịch vụ giải trí cơng lập Bookmark not defined Error! 2.5 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí dịch vụ giải trí tư nhân Bookmark not defined Error! 2.6 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí góc độ gia đình defined Error! Bookmark not 2.7 Kinh phí cơng tác đầu tư khu vui chơi giải trí cho trẻ phát triển nơng thơn xã Yên Tân Error! Bookmark not defined Chương Đề xuất mơ hình Khuyến nghị Error! Bookmark not defined 3.1Điều kiện để mơ hình đời……………………………………………… 62 3.2 Mục đích mơ hình Error! Bookmark not defined 3.3 Nhóm nịng cốt tham gia xây dựng mơ hình Error! Bookmark not defined 3.4 Nguồn lực để xây dựng mô hình Error! Bookmark not defined 3.5 Bản thiết kê mơ hình Error! Bookmark not defined 3.5.1 Cơ cấu cụ thể phòng ban Error! Bookmark not defined 3.5.2 Cách vận hành mơ hình Error! Bookmark not defined 3.5.3 Lịch hoạt động cụ thể mơ hình xã n Tân 3.6 Vai trị nhân viên cơng tác xã hội 3.7 Đánh giá từ mơ hình Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.8 Thuận lợi khó khăn áp dụng mơ hình 3.9 Một số khuyến nghị Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.9.1 Thay đổi nhận thức quyền vui chơi trẻ em 3.9.2 Nâng cao chất lượng sống cho người dân 3.9.3 Đầu tư khu vui chơi sân chơi cho trẻ Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined 3.9.4 Tăng hình thức vui chơi giải trí lên cho trẻ KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Error! Bookmark not defined Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Bước sang kỉ XXI Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn cho phát triển kinh tế ổn định xã hội Con người quan tâm đầu tư nhiều hơn, đời sống nhân dân ngày cải thiện, sách pháp luật ban hành nhằm bảo vệ tăng quyền lợi cho nhân dân, tạo hội phát triển bình đẳng cho cá nhân Trẻ em mà trẻ em nghèo thành phần quan tâm đầu tư nhiều hơn, bình đẳng hội phát triển tất mặt y tế, giáo dục, vui chơi giải trí , nhà ở, bảo trợ xã hội, vệ sinh nước Đầu tư cho trẻ em mục tiêu ưu tiên Đảng Nhà nước cho việc phát triển người Việt Nam nước phê chuẩn công ước quốc tế quyền trẻ em.Năm 2004 Quốc hội thơng qua Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sở quyền lợi, hội phát triển trẻ em Không trẻ em nghèo mà cịn trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật, trẻ em bị xâm hại tình dục , trẻ em mồ cơi khơng nơi nương tựa, …đều cộng đồng chung tay giảm thiểu nỗi bất hạnh, khó khăn sống Bộ Lao động Thương binh Xã hội hình thành Quỹ bảo trợ trẻ em, hoạt động quỹ phần mang lại những hội phát triển cho nhiều trẻ em trẻ em nghèo trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trao tặng hội đến trường cải thiện chăm sóc sức khỏe, vui chơi, tham gia hoạt động xã hội Tuy nhiên, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam cịn thấp, tình trạng chênh lệch mức sống nhóm dân cư, vùng miền gia tăng, với thay đổi vai trị cấu trúc gia đình, quan niệm chuẩn mực xã hội cịn nhiều trẻ em có hồn cảnh khó khăn, trẻ em nghèo nơng thơn chịu nhiều thiệt thịi, thiếu thốn khơng vấn đề vật chất như: ăn, mặc, nhà ở, giáo dục, y tế mà mặt tinh thần Một nhu cầu tưởng chừng không quan trọng, không cần thiết đứa trẻ nhu cầu vui chơi giải trí- nhu cầu bản, tạo hội cho phát triển toàn diện trẻ em Thiếu thốn ăn, mặc, nhà ở, giáo dục nhu cầu dễ nhận thấy, Đảng Nhà nước quyền địa phương quan tâm vui chơi giải trí nhu cầu, quyền trẻ em lại quan tâm đặc biệt bậc cha mẹ nhận quyền lợi trẻ mà trẻ em nơng thơn Trẻ em nơng thơn bắc nói chung trẻ em xã Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định nói riêng khơng thiệt thịi hội phát triển tồn diện mà cịn thiệt thòi nhu cầu vui chơi- nhu cầu trẻ em Nhu cầu thường bị bỏ qua vùng nơng thơn, gia đình có khó khăn kinh tế hộ nghèo Thật dễ dàng để bắt gặp hình ảnh đứa trẻ nơng thơn chơi với ngồi đầu làng ngõ xóm, kênh rạch ao hồ, chí có đứa trẻ vừa bé em vừa chơi nhảy dây Đó hồn tồn thật,chúng chơi nơi mà chúng bãi đất trống, đống rơm, bãi cát đó, chơi thứ chúng chơi, điều cho thấy nhu cầu vui chơi giải trí trẻ lớn Có mơi trường phát triển lành mạnh, an toàn, nơi vui chơi thú vị, lý tưởng, hội tiếp xúc với văn hóa lạ làm theo đam mê cịn ước mơ nhiều trẻ em nơng thơn đặc biệt nhóm tuổi 10-15 Nhóm tuổi 10- 15 đối tượng trẻ em có nhu cầu vui chơi giải trí cao đa dạng trẻ độ tuổi chúng bắt đầu phát triển tư duy, nhận thức, tư trực quan hành động khơng cịn nữa, trị chơi đóng vai khơng cịn phù hợp mà chuyển sang tư trí tuệ, chúng háo hức khám phá tiếp xúc với điều lạ ứng dụng khoa học công nghệ thông minh sống, muốn thể thânvà đà phát triển nhân cách Các trị chơi giải trí đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu trẻ địa bàn xã Yên Tân lại thiếu trầm trọng sân chơi trí tuệvà loại hình giải trímang tính giáo dục nhóm tuổi này, thiếu sân chơi loại hình giải trí mà xảy tình trạng nghiện game, đánh nhau, trị chơi bạo lực không lành mạnh, đời sống tinh thần nghèo nàn, việc nhận thức bậc cha mẹ vui chơi giải trí nhóm tuổi 10-15 chưa đắn hạn chế việc tiếp cận dịch vụ giải trí em Vì tác giả thực nghiên cứu “ Đề xuất mơ hình hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí trẻ em lứa tuổi 10 đến 15 tuổi xã Yên Tân huyện Ý Yên tỉnh Nam Định ” 2.Tổng quan đề tài nghiên cứu - Giải trí ngày trở nên quan trọng đời sống ngày người mà nhu cầu vật chất đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí lại tăng lên Con người dần nhận thức vai trị tầm quan trọng hoạt động người ngày gắn liền với vui chơi giải trí Thế có nhiều thành phần xã hội ngày nhu cầu vui chơi giải trí chưa đáp ứng thiếu cách trầm trọng, phản ánh rõ phát triển xã hội không đồng nước ta Nghiên cứu nhu cầu vui chơi giải trí trở thành đề tài hay cho tác giả ngành khoa học khác nghiên cứu, vui chơi giải trí trẻ em nghèo nơng thơn chưa có nghiên cứu đề cập tới.Đây vấn đề khó mà tác giả kế thừa vận dụng cơng trình gần sát để phục vụ cho luận văn Dưới cơng trình tác giả khác mà tác giả tham khảo - Cuốn “Nhu cầu giải trí niên Hà Nội- Đinh Thị Vân Chi, nxb Chính trị quốc gia-Hà Nội- 2003 đề cập đến vai trị giải trí niên, đáp ứng xã hội đưa xu hướng biến đổi nhu cầu niên đồng thời đưa giải pháp cho vấn đề phát triển vui chơi giải trí người Giải trí hình thức tham gia trò chơi truyền thống từ cá nhân, sang hình thức giải trí tập thể Do hồn cảnh lịch sử hình thức giải trí thực Khi đất nước đổi thay đổi điều kiện kinh tế, đổi mới, cải cách xu hướng giải trí bị biến đổi theo, niên từ hình thức giải trí tập thể sang hình thức giải trí cá nhân, từ hình thức giải trí bên ngồi sang giải trí nhà Ngồi cơng trình cịn đánh giá thay đổi việc tham gia hình thức giải trí niên.Đưa nhận xét thay đổi này, hướng tới nhìn tồn diện biến đổi diện mạo xã hội thời kz đổi Nghiên cứu phát triển hoạt động văn hóa vui chơi giải trí Hà Nội- Thực trạng giải pháp Do PGS.TS Phạm Duy Đức chủ nhiệm, Sở Văn hóa Thơng tin Hà Nội quan chủ trì Thực năm ( 2003) Cơng trình nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động vui chơi giải trí cư dân Hà Nội, cung ứng hoạt động vui chơi giải trí dịch vụ, xu hướng vui chơi giải trí người dân, đa dạng hệ thống thiết chế văn hóa, sơi động hoạt động văn hóa nghệ thuật đáp ứng nhucầu tinh thần ngày phong phú đa dạng tầng lớp nhân dân Đồng thời đưa mặt hạn chế, mặt trái của xu hướng vui chơi giải trí, biến đổi thành tố, đa dạng loại hình vui chơi giải trí tác động đến nhu cầu vui chơi giải trí người dân Mơ hình danh từ phổ biến hội thảo, giảng lý thuyết tất lĩnh vực khác nhau, ngành nghề khác Với đặc thù ngành nghề mà mơ hình hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo từ điển tiếng việt “ mơ hình vật hình dạng làm thu nhỏ lại nhiều, mô cấu tạo hoạt động vật khác để trình bày nghiên cứu.[26,215] Một khái niệm khác “ Mơ hình mơ tả cách thức tổ chức hoạt động đơn vị, quan tổ chức cộng đồng Từ điển tiếng việt [ 27,128] Mơ hình hình thức diễn đạt theo mẫu Bằng ngơn ngữ, hình ảnh sơ đồ, la bàn, ký hiệu tượng trưng cho vật, người, tượng tự nhiên Theo từ điển tiếng việt: Mơ hình hệ thống yếu tố vật chất ý niệm (tư duy) để biểu diễn, phản ánh tái tạo đối tượng cần nghiên cứu, có đóng vai trị đại diện, thay đối tượng thực cho việc nghiên cứu mơ hình cho ta thong tin tương tự đối tượng thực.[26,210] Tính chất mơ hình: + Tính tương tự: có tương tự mơ hình thực tế, chúng có đặc điểm so sánh với như: cấu trúc, chức năng, thuộc tính, chế vận hành… + Tính đơn giản: mơ hình phản ánh mặt đối tượng gốc + Tính trực quan: mơ hình tái đối tượng nghiên cứu dạng trực quan + Tính lý tưởng: mơ hình hóa đối tượng gốc, ta khái quát hóa, trừu tượng hóa, phản ánh đặc tính đối tượng gốc mức độ hồn thiện + Tính quy luật riêng: mơ hình có tính chất riêng quy định phần tử tạo nên Ví dụ: Mơ hình tế bào đươc làm bào chất liệu khác với tế bào thực; mơ hình trường học tiên tiến có nét riêng thành tố trường (đội ngũ, sỏa vật chất, môi trường giáo dục, quản lý…) Trong nghiên cứu khoa học việc sư dụng mơ phương pháp bản, khái qt hóa tồn cơng trình nghiên cứu, đưa tính chất, đặc điểm, ưu điểm hóa mơ hình xuất phát từ thực tế Mơ hình “Văn hóa-giải trí phát triển tài trẻ” xã Yên Tânlà mơ hình xây dựng thiết kế từ nhu cầu cộng đồng Có thành phần cấu tạo nên, có cách thức tổ chức riêng, đội ngũ trì nó, sở vật chất, quản lý, nhân lực tài lực - Các thành phần tạo nên mơ hình“văn hóa- giải trí phát triển tài trẻ” nhân dân xã, em nhỏ, em thiếu niên, nhân viên cơng tác xã hội, quyền địa phương - Có cách thức tổ chức bản, nguyên lý hoạt động khoa học - Cơ sở vật chất xuất phát từ nhà văn hóa cũ xã, nhân dân đóng góp, đầu tư quyền địa phương, Đảng Nhà nước, từ quyên góp ủng hộ các nhân đoàn thể, tổ chức thiện nguyện… từ sản phẩm em làm Tính chất mơ hình: Nó có tính tương tự như: cung văn hóa thiếu nhi bao gồm hoạt động, chương trình diễn ra, nội dung mơ hình phục vụ lợi ích cao em nhỏ bà nhân dân xã Tính đơn giản : Mơ hình xây dựng khơng mục đích kinh doanh thu lợi nhuận mà với mục đích phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí, học tập em nhỏ, nhu cầu tham gia giao lưu văn hóa bà con, phục vụ lợi ích xứng đáng toàn thể nhân dân xã, em nhỏ cộng đồng Tinh trực quan: mô hình nơi hội tụ văn hóa, hội tụ sáng tạo nôi nuôi dưỡng, ươm mầm tài nhí Là nơi giao thoa người với người kết hợp học mà chơi mà học Tính lý tưởng: mơ hình khơng đơn chơi giải trí mà kết hợp nhiều hoạt động vận dụng vận động thể lực, vận động trí não, kết hợp chơi học sử dụng trị chơi mang tính sáng tạo, tư trí não Có tính logic suy luận.các em bồi dưỡng tâm hồn thông qua hoạt động kể chuyện lịch sử, người, thiên nhiên….do biên tập viên nhí… Qua kết hợp học văn hóa, học tiếng anh với phướng pháp dễ hiểu tiếp thu nhất, tạo nên khơng khí học hào hứng, thu hút tham gia em người dân Tính đặc trưng riêng: mơ hình đặc biệt xuất phát từ lợi ích chung cộng đồng, dành riêng cho trẻ em nơng thơn, đặc biệt trẻ em có hồn cảnh khó khăn Giải vấn đề sân chơi cho trẻ nghèo nàn đồi chơi loại hình giải trí Cấu tạo, thành phần mơ hình khơng phải nhà kinh doanh, khơng phải đơn vị tư nhân hay hoàn toàn nhà nước mà nhân viên cơng tác xã hội, nhân dân cá em nhỏ Nó có gắn kết đặc biệt từ tình yêu thương người với người với 1.2 Một số vấn đề lý luận vui chơi giải trí cho trẻ em 1.2.1- Vui chơi giải trí nhu cầu tất yếu trẻ em Vui chơi giải trí ln nhu cầu thiết yếu người, giống nhu cầu ăn, mặc ở, nhu cầu vui chơi giải trí người ngày coi trọng phần đời sống Đối với trẻ nhỏ vui chơi không tượng tâm lý đứa trẻ mà quyền lợi mà chúng xứng đáng hưởng, đảng nhà nước ta, quyền địa phương tất nhân dân cần đảm bảo quyền lợi trẻ Thơng qua vui chơi, trẻ em tìm hiểu giới xung quanh, giúp tăng cường hiểu biết, tích luỹ kinh nghiệm sống.Chơi phần thiết yếu giáo dục trẻ đầu đời, huyết mạch nuôi dưỡng trình học tập, trẻ em chơi lúc chúng phát triển kỹ nhận thức,tình cảm xã hội kỹ thể, thứ trẻ cần tích lũy cho thành cơng đến tuổi trưởng thành.Trẻ phát triển tính ham hiểu biết, kỹ giải vấn đề, hành động linh hoạt, có chủ ý, kỹ biểu đạt khơng lời lời Vui chơi giải trí tác động đến phát triển toàn diện trẻ, trị chơi thường xun khuyến khích phát triển trí não trẻ trị chơi mang tính sáng tạo, trí tuệ, địi hỏi tư Hình thành cho trẻ kỹ ghi nhớ, tiếp nhận xử lý thông tin, đưa phản ứng với mơi trường phát triển ngơn ngữ nói Vui chơi giải trí khơng giúp trẻ phát triển trí não, tư duy, ngơn ngữ mà cịn giúp chúng phát triển thể lực, thơng qua trị chơi vận động thể lực, thông qua môn thể thao Đối với đứa trẻ vui chơi giải trí giúp chúng phát triển kỹ vận động/trí tuệ, nhận thức, xã hội thông qua hoạt động thể thao, vui chơi thể vận động, sức khoẻ tăng cường, đặc biệt có ích trẻ em khuyết tật Khi đứa trẻ bị khiếm khuyết phần thể, nên khuyến khích em cố gắng phát huy điểm mạnh thân, em có hội tham gia vào hoạt động chung cộng đồng, tham gia đội văn nghệ thơn xóm, chơi đàn phụ trách trang trí, may quần áo cho diễn viên Nhờ vậy, đưa trẻ trở nên có ích cho cộng đồng Tạo nên thái độ tốt chúng xã hội gia đình Khi tham gia thi đấu, ngày hội thể thao em thiếu nhi, em thể hết lực thân, khiến người hiểu thêm chúng, tạo mối quan hệ tốt đẹp với cộng đồng Ngược lại em không đáp ứng nhu cầu này, điều em phải gánh chịu thiệt thịi, khơng phát triển cách toàn diện thể chất lẫn tinh thần.Các em trở nên nhút nhát so với bạn khác, hiểu biết xã hội bị hạn chế, chí khơng dám thể thân có lực.Trẻ em khơng vui chơi giải trí phát triển chậm hơn, tụt hậu so với đưa trẻ khác, thể xã hội phát triển không đồng đều, thể số phát triển người cộng đồng thấp 1.2.2 Quyền vui chơi giải trí trẻ em Quyền vui chơi giải trí: quyền lợi đứa trẻ, Đảng Nhà nước cần nhìn nhận vấn đề cách nghiêm túc vấn đề Theo công ước Liên Hiệp Quốc quyền trẻ em (CRC), trẻ em có quyền nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, tham gia hoạt động vui chơi, giải trí phù hợp với lứa tuổi, tự tham gia đời sống văn hóa, nghệ thuật Cịn Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ta ln có hiệu “Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi”.Nhưng việc thực quyền chưa thực đồng tất vùng miền Nếu trẻ thành thị có cơng viên để chơi, có vườn bách thú để thăm, có thư viện để đọc sách trẻ em nơng thơn gắn liền với cách đồng, đường đê với cánh diều cao vút, hay gắn liền với trâu bò mà nhiều trẻ em nơng thơn ngày gắn bó Trẻ em nơng thơn ngồi việc học lớp nhà em thường phải tăng gia sản xuất, lao động giúp đỡ gia đình Các em khơng có thời gian tham gia phong trào văn hóa thể thao, khơng có hội tiếp cận dịch vụ xã hội, giao lưu bạn bè, tham gia hoạt động xã hội Việc thúc đẩy quyền vui chơi, giải trí trẻ em khơng ý, quyền thường bị bỏ qua, coi điều xa xỉ khơng phải nhu cầu sống Hơn nhiều văn hóa, có Việt Nam, trẻ em thường bị coi "trẻ con", khơng có quyền hành cả, hồn tồn lệ thuộc có bổn phận phải lời người lớn Ủy ban Liên Hiệp Quốc CRC nhận định mối ưu tiên chương trình nghị người lớn thường quên quyền trẻ em, trẻ em bị thiệt thòi, em vùng nơng thơn, miền núi, vùng khó khăn Trong đó, trẻ em muốn nói với - người lớn - nhiều điều, không nói tất điều cần phải biết để giúp trẻ em lớn lên, phát triển Để biết trẻ em muốn nói gì, người lớn theo lặng lẽ quan sát xem trẻ em thích đến đâu, làm gì, Thường người lớn thấy trẻ em vui chơi, giải trí, trị chơi, trị giải trí trẻ em cho người lớn thấy trẻ em ai, cảm nhận nào, làm gì, muốn trở thànhngười Nếu người lớn thấy trẻ em không vui chơi, không giải trí, khơng nghỉ ngơi dấu hiệu bất ổn trẻ em, người lớn cần phải hành động 1.2.3 Gia đình, nhà nước xã hội có trách nhiệm đảm bảo nhu cầu quyền vui chơi giải trí cho trẻ em Ngay từ gia đình cha mẹ người phải ln ý đến nhu cầu trẻ Trẻ em vòi chơi, địi mua đồ chơi, thích tham gia hoạt động mang tính giải trí, nghệ thuật khơng phải trẻ em hư,trẻ em vòi vĩnh cha mẹ mà trẻ em lên tiếng địi quyền lợi cho Cha mẹ đáp ứng nhu cầu cách hợp lý mang lại phát triển tồn diện cho Hiện thị lớn nhiều gia đình ý thức nhu cầu vui chơi trẻ, ngồi việc học hành vui chơi họ quan tâm, cho em tham gia học môn nghệ thuật đàn, hát, vẽ tranh, nhảy khiêu vũ vv nhằm mục đích giúp thư giãn, tăng cường độ mạnh dạn tự tin trẻ khắc phục tính nhút nhát mình, việc cho tham gia mơn nghệ thuật cịn giúp chúng phát triển, rèn rũa tài trẻ, phát huy khả sáng tạo em Đó trách nhiệm gia đình để tạo cho trẻ khởi đầu tương lai tốt đẹp hơn, góp phần cho phát triển trẻ emViệt nam sánh ngang với trẻ em giới Nhà nước Xã hội phận quan trọng việc xây dựng môi trường tốt đẹp cho trẻ.Thực Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Chương trình hành động quốc gia Vì trẻ em, từ thực Chỉ thị số 03/2000/CT-TTg ngày 24/01/2000 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh hoạt động văn hố, vui chơi, giải trí cho trẻ em việc triển khai thực Nghị định số 36/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, chăm sóc đời sống văn hố, vui chơi, giải trí cho trẻ em nói riêng có nhiều tiến nhận thức, tổ chức kết hoạt động góp phần thực thắng lợi Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, nhằm tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, tri thức, sức khoẻ thẩm mỹ, hình thành nhân cách nâng cao phẩm chất tốt đẹp cho trẻ em Việt Nam Để khắc phục hạn chế, yếu kém, tạo điều kiện nơi sinh hoạt văn hố, thể thao, vui chơi, giải trí thiết thực góp phần vào việc chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng, Bộ trưởng Bộ VH,TT&DL ban hành Chỉ thị số 129 /CTBVHTTDL việc tăng cường tổ chức hoạt động văn hố, vui chơi, giải trí cho trẻ em sở văn hóa, thể thao du lịch Theo đó, Bộ trưởng yêu cầu Giám đốc Sở VH,TT&DL đạo hướng dẫn nghiệp vụ cho Nhà Văn hóa, Trung tâm Văn hóa, Trung tâm Văn hóa - Thể thao, Trung tâm Thể dục thể thao, Trung tâm huấn luyện thi đấu thể thao, Thư viện, Bảo tàng, Phòng truyền thống, Rạp chiếu bóng, Nhà hát, Cơng viên, Điểm tham quan du lịch, vui chơi, giải trí, Câu lạc văn hố, thể dục, thể thao địa bàn dành thời gian thích hợp để tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao cho thiếu niên, nhi đồng có nhu cầu đến sinh hoạt, tập luyện; phối hợp với Đoàn Thanh niên, Sở Giáo dục Đào tạo triển khai hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí cho trẻ em, trọng tới đối tượng trẻ em khuyết tật trẻ em có hồn cảnh khó khăn Bộ trưởng yêu cầu đơn vị thực nhiệm vụ cụ thể: Thủ trưởng sở VH,TT&DL có kế hoạch chủ động tổ chức xây dựng chương trình hoạt động, mở lớp đón thiếu niên, nhi đồng đến sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, vui chơi, giải trí, luyện tập thể dục, thể thao Cịn sở VH,TT&DL ngồi cơng lập cần có kế hoạch chủ động đề xuất với UBND địa phương quan quản lý nhà nước có liên quan yêu cầu hỗ trợ thực sách xã hội hóa văn hóa, thể thao Đảng Nhà nước 1.2.4 Hệ lụy việc đáp ứng thiếu hụt nhu cầu vui chơi giải trí trẻ Thứ nhất: Sự gia tăng tai nạn thương tích xảy trẻ Theo thống kê Lao Động – Thương Binh xã hội năm, số tai nạn thương tích ln tăng mạnh vào dịp hè mà đa phần xảy vùng nông thôn Tại nhiều vùng nông thôn, trẻ thường tìm đến trị chơi bạo lực, thiếu lành mạnh internet dẫn đến ảu đả, đánh lộn, gây thương tích, làm trật tự an tồn xã hội Thứ hai: Gia tăng tai nạn đuối nước trẻ, trẻ em thường thích bơi lội vấn nạn chung khơng riêng nơng thơn mà cịn thành thị thiếu hồ bơi an tồn Trẻ em nơng thơn thường hay tìm đến ao hồ nơi mà đáp ứng nhu cầu bơi lội trẻ Đó mối nguy hiểm ln rình dập trẻ Theo thống kê từ Bộ Y tế Quỹ nhi đồng Liên hợp Quốc ( UNICEF) trung bình ngày có khoảng 10 trẻ em tử vong đuối nước, đa số vào mùa hè Chỉ riêng thời gian vừa qua nước xảy 20 vụ trẻ em tử nạn đuối nước Trên địa bàn xã Yên Tân trung bình khoảng 5/3 nhà có ao hồ, mật độ ao hồ dày đặc, tỉ lệ trẻ em tham gia bơi lội đông, nguy đuối nước cao Tính từ đầu năm 2016 đến vòng tháng xảy vụ đuối nước số trẻ tử vong trẻ Điều hồi chng cảnh báo cho bậc phụ huynh quyền địa phương có nhìn nhận đắn vấn đề Thứ ba: Hạn chế phát triển toàn diện thể chất tinh thần trẻ Vui chơi giải trí trẻ em quan trọng phát triển lành mạnh yếu tố dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe giáo dục Vui chơi trẻ tự tạo đặt vào tình giống với đời thật giúp em tích lũy kinh nghiệm sống cho thân, phản ứng linh hoạt với tình đó, khơng vui chơi túy mà giúp em thích ứng với mơi trường phúc tạp bên ngồi, rèn luyện cho kỹ sống Vui chơi tạo phấn kích, thoải mái vận động nên có lợi cho sức khỏe.Việc nghỉ ngơi vui chơi bảo vệ sức khỏe cho em Sự tham gia văn hóa, văn nghệ, tham gia phong trào đồn thể xã hội hội cho em thể thân, giúp em mạnh dạn sống, bồi dưỡng, hoàn thiện nhân cách tâm hồn trẻ Phát triển đến đỉnh điểm tâm hồn,nâng cao kiến thức xã hội, tự nhiên người 1.2.5 Quan điểm Hồ Chí Minh vui chơi giải trí Nhu cầu giải trí phạm trù rộng, bao hàm nhiều vấn đề thiết thực,ở đề cập đến vấn đề mà chủ tịch Hồ chí Minh xây dựng đời sống cho nhân dân phải tiến hành xây dựng nếp sống văn hóa Ngay từ năm 1946, công kháng chiến kiến quốc, Người viết tác phẩm “ đời sống mới” sinh động, sâu sắc nhằm động viên, kêu gọi tầng lớp nhân dân thực hành đời sống với tinh thần rõ là: “ làm cho đời sống dân ta vật chất đầy đủ hơn, tinh thần vui mạnh Đó mục đích đời sống mới” [19,35] Đời sống khơng phải cao xa gì, khơng khó khăn gì.Nó khơng bảo phải hi sinh chút ít.Nó sửa đổi việc tầm thường, phổ thông đời sống người.tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc sửa đổi điều người hạnh phúc Quan điểm Hồ Chí Minh rõ ràng, cụ thể, thiết thực có kế thừa bảo tồn, phát huy phong tục tập quán tốt đẹp mang tính truyền thống, loại trừ hủ tục lạc hậu, không phù hợp Hướng đến đời sống nhân dân thực lành mạnh, không lạc hậu không xa xỉ, gắn bó mật thiết với nhu cầu người dân, nâng cao đời sông tinh thân cho bà con, thể xã hội văn minh đại đặc biệt cần trọng đến vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa Đó quan điểm chung chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng nếp sống mới, văn hóa mới, nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, bên cạnh Người quan tâm đến nhu cầu vui chơi giải trí em thiếu nhi Bác quan tâm đến đời sống tinh thần em, khuyến khích hệ em tham gia phong trào tập thể, múa hát, văn nghệ cho đời sống thêm tươi vui Bác dành tình cảm yêu mến cho em thiếu niên nhi đồng Bằng câu thơ giàu cảm xúc, chan chứa yêu thương Dẫu sống có lúc khó khăn hồi niệm giá trị q báu, người ta muốn trì nét đẹp truyền thống càn phải giữ gìn Để cho cháu có tuổi thơ thiếu thốn vật chất lại đong đầy mặt tinh thần Ngay từ hồi sinh thời bác, bác coi trọng nhu cầu tinh thần, đặc biệt em thiếu nhi Hướng xã hôị giàu mạnh, đa dạng văn hóa, đời sống tinh thần nhân dân phong phú 1.3 Luật pháp sách quốc gia bảo vệ chăm sóc trẻ em 1.3.1 Chủ trương Đảng quyền vui chơi giải trí trẻ em Đảng Nhà nước Việt Nam quan niệm “Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Đầu tư cho trẻ em đầu tư cho tương lai đất nước.Làm tốt công tác trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đồn thể, gia đình tồn xã hội”1 Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946 ghi nhận bảo đảm quyền trẻ em, là: “Trẻ săn sóc mặt giáo dưỡng” (Điều 14) Quan điểm quán bảo vệ, chăm sóc trẻ em thể xuyên suốt Hiến pháp 1959, 1980 Hiến pháp sửa đổi 1992.Hiến pháp năm 2013, điều 37 quy định “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; đươ ̣c tham gia vào các vấ n đề v ề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em Cương lĩnh phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 (Đại hội Đảng khóa VII) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 2011 (Đại hội Đảng khóa XI) khẳng định: “con người trung tâm chiến lược phát triển; tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; thực sách xã hội đắn, cơng bằng, bảo đảm bình đẳng quyền lợi nghĩa vụ công dân; chăm lo đời sống người già cả, neo đơn, khuyết tật, sức lao động trẻ mồ cơi; thực bình đẳng giới, chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Những quan điểm thể văn kiện Đảng, Hiến pháp định hiệu công tác bảo vệ trẻ em suốt năm qua Đây sở quan trọng để hình thành hệ thống pháp luật, sách Nhà nước bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, định hướng cho cấp quyền việc xây dựng thực chương trình, kế hoạch hành động bảo vệ, chăm sóc trẻ em 1.3.2 Quyền vui chơi giải trí trẻ em cơng ước quyền trẻ em (CRC)và Luật bảovệ, chăm sóc giáo dục trẻ em- số 25/2004/QH 11 Theo công ước quốc tế quyền trẻ trẻ em Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số 25/2004/QH 11 trẻ em có quyền vui chơi giải trí thể cácđiều luật sau: Quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch thể hiền (Điều 17).Trẻ em có quyền vui chơi, giải trí lành mạnh, hoạt động văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Ngày Đảng Nhà nước ta thực tốt quyền lợi tham gia hoạt động vui chơi giải trí, tham gia văn hóa nghệ thuật, thể thao du lịch thể xuất ngày nhiều dịch vụ phục vụ vui chơi giải trí trẻ, chương trình truyền hình dành riêng cho em thiếu nhi như: “gương mặt thân quen nhí”, “giọng hát việt nhí”, “bố đâu thế”, “Đồ ri mí”, “Vua đầu bếp nhí” … thu hút đơng đảo em tham gia Quyền phát triển khiếu, quyền lợi thể rõ điều 18.Trẻ em có quyền phát triển khiếu.Mọi khiếu trẻ em khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Cha mẹ khuyến khích em tham gia thi khiếu địa phương tổ chức, nhà trường quan đồn thể Từ tài thực em bộc lộ Tăng khả giao tiếp tự tin cho em Các em có trải nghiệm mới, điều kiện tốt để em thể thân, thể tất tài mình, từ thể thân chinh phục thử thách ban tổ chức đặt ra, trẻ có phát triên cấu trúc tâm lý Đó phát triển tình cảm, lực, hành vi hay kỹ Ngồi trẻ em cịn có Quyền tiếp cận thông tin, bày tỏ ý kiến tham gia hoạt động xã hội.Trẻ em có quyền tiếp cận thông tin phù hợp với phát triển trẻ em, bày tỏ ý kiến, nguyện vọng vấn đề quan tâm Trẻ có quyền người khác lắng nghe vấn đề tác động đến em.Quyền lắng nghe lien quan đến tất hành động định có ảnh hưởng đến sống trẻ gia đình, trường học, cấp địa phương quốc gia.Trẻ em cần mơi trường an tồn, khơng có nguy bị lợi dụng, bị xúc phạm, bị trừng phạt, bị xâm hại để em tự trình bày ý kiến Vấn đề liên quan chặt chẽ đến quyền bảo vệ trẻ em để em không bị bạo lực xâm hại thể chất tinh thần thực quyền tham gia Khi thực quyền tham gia mình, trẻ em cần có trách nhiệm người lớn tuân thủ luật pháp, tôn trọng quyền danh người khác, không đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự xã hội, sức khỏe cộng đồng đạo đức xã hội - Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em quy định rõ trách nhiệm nhà nước bảo đảm quyền vui chơi giải trí cho trẻ em thê điều khoản sau (Điều 29) Trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch - Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi - Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương Phía xã hội: có vai trị to lớn mơi trường vô rộng lớn cho trẻ khám phá, trải nghiệm thể thân Các tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ hoạt động quyền lợi ích trẻ em phát triển đa dạng lĩnh vực, rộng rãi địa lý cấp độ (địa phương, quốc gia, khu vực toàn cầu).Bên cạnh tổ chức xã hội người lớn hoạt động trẻ em xuất xu hướng mạnh mẽ nhóm, câu lạc trẻ em hình thành Các nhóm, câu lạc trẻ em trực thuộc, quản lý hướng dẫn tổ chức xã hội đơn vị có chức cung cấp dịch vụ cơng ích (trường học, nhà thiếu nhi, tòa soạn báo, đài phát thanh- truyền hình…) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.BL BLĐTB&XH- UNICEF (2008),Báo cáo nghèo đa chiều trẻ em Bộ LĐTB&XH( 2014), Báo cáo 10 năm thực luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em BL BLĐTB&XH- UNICEF (2008),Báo cáo nghèo đa chiều trẻ em Báo cáo tổng kết cuối năm chương trình xây dựng nơng thơn xã Yên Tân (2015) Báo cáo công tác trẻ em –xã phường phù hợp với trẻ em năm 2016 xã n Tân (2016) Báo cáo cơng tác đồn – Đoàn xã Yên Tân (2016) Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, năm 2004 Đinh Thị Vân chi (2003), “nhu cầu giải trí công nhân lao động nay”NXB Quốc Gia Hà Nội Hà Thị Kim Linh(2008),“ Nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi dân gian giáo dục học sinh trường tiểu học khu vực miền núi”, Đề tài cấp bộ, Đại học Thái Nguyên 10 Hồng Phương (2015), “ điểm vui chơi cho trẻ em nông thôn thiếu thốn xuống cấp” Báo cáo công tác cuối năm cơng tác Đồn huyện Ý n tỉnh Nam Định 11 Lê Thị Lan Hương (2006) “ Thực trạng nhu cầu đời sống văn hóa tinh thần cơng nhân khu công nghiệp nay”, Ban tuyên giáo tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam 12 Lê Anh Tuấn (2008), “Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sở văn hóa vui chơi giải trí cho trẻ em”, Cục văn hóa sở 13 Nguyễn Bá Kha (2009) “ Tìm hiểu thực trạng nhu cầu giải trí cư dân Thị xã Đơng Triều tỉnh Quảng Ninh, Đại Học Hải Phòng 14 Phạm Duy Đức (2002), “ Giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lĩnh vực hoạt động giải trí khu vực thị thực trạng giải pháp, Học viện trị quốc gia Hà Nơi 15 Phạm Duy Đức ( 2003) “Nghiên cứu phát triển hoạt động văn hóa vui chơi giải trí Hà Nội- Thực trạng giải pháp”, Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội 16 Phạm Đức Nguyên (2007) “ Khảo sát nhu cầu khơng gian vui chơi giải trí nhân viên văn phòng”, Đại học Xây dựng 17 Hồng Phương (2015), “ điểm vui chơi cho trẻ em nông thôn thiếu thốn xuống cấp” Báo cáo cơng tác cuối năm cơng tác Đồn huyện Ý Yên tỉnh Nam Định 18 Huyền Linh (2016) “Thiếu sân vui chơi cho trẻ em nông thôn” Cơ quan đảng Báo tuyên quang 19 Lê Thị Kim Chi (2005), “nhu cầu động lực định hướng xã hội”nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 20 Nguyễn Dương (2010), “Tạo điều kiện vui chơi giải trí cho trẻ em nghèo”, quan đảng tỉnh Hưng Yên 21.Nguyễn Quang Linh (2006), “tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho cơng nhân lao động thành phố Hải Phòng nay”Luận văn khoa học viện nghiên cứu xã hội học 22 Nguyễn Khánh Linh (2016), “ phải trọng đến xã hội hóa cơng tác trẻ em”, tạp chí Lao Động & xã Hội 23 Nguyễn Văn Nhật (2008) “ xây dựng phát triển văn hóa giai cấp cơng nhân Việt Nam q trình đổi hội nhập quốc tế”, Viện sử học- Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 24 NXB Từ điển Bách khoa (2010), Từ điển tiếng việt 25 NXB Đà Nẵng, (2003),Từ điển bách khoa 26 NXB giáo Dục ( 2005) Từ điển tiếng việt 27 NXB Đại học quốc gia (2010), Từ điển xã hội học Oxford 28 Phương mai (2014), “sân chơi dành cho trẻ em nông thôn thực tế nhu cầu” Báo ấp Bắc online http:// www.apbac.vn 29 Thanh Hòa (2016) “Thiếu sân chơi cho trẻ em thực trạng cần quan tâm”, Bao điện tử https://www.krongbong.daklak.gov.vn 30 Thảo Mộc (2016), “ để trẻ em quyền vui chơi, giải trí nghĩa”, Báo điện tử http:// www.baocantho.com 31.GS Trần Thị Minh Đức, Trần Thu Hương, (2007)“ Hiểu biết cha mẹ vui chơi giải trí trẻ”, Khoa Tâm lý ĐHKHXH&NV- ĐHQGHN 32 Trang web quỹ http://www.unicef.org/vietnam nhi đồng liên hợp quốc UNICEF 33 Ủy ban văn hóa Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng quốc hội (2008), Báo cáo kiểm tra giám sát bảo đảm quyền vui chơi giải trí trẻ em 34 Viện xã hội học (2009) “thực trạng nhu cầu giải trí người dân xã Tam Dương huyện Thủy Nguyên Hải phòng” Luận văn khoa học 35 Văn kiện hội nghị BCHTW khóa VIII, Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1998 ... hoạt động đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí trẻ độ tuổi 10- 15 khả tiếp cận dịch vụ vui chơi giải trí trẻ em xã Yên Tân 6.2 Khách thể nghiên cứu Trẻ em nói chung, trẻ em nghèo đa chiềuở độ tuổi 10- 15. .. 2 015- 2020 Ý nghĩa em nhỏ: luận văn phản ánh thực trạng vui chơi giải tr? ?của trẻ xã Yên Tân huyện Ý Yên, nhu cầu vui chơi trẻ, phân tích nguyên nhân tình hình địa phương việc đáp ứng nhu cầu vui. .. - Đề xuất giải pháp mơ hình nhằm đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho trẻ em xã Yên Tân Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận vui chơi giải trí trẻ em, luận văn phân tích nhu cầu