1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất mô hình hoạt động công tác xã hội trường học tại trường THCS lê quý đôn,hà nội

89 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 340,71 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Được phân công quý thầy cô khoa Công tác xã hội, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, sau gần ba tháng thực tập em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp “Đề xuất mơ hình hoạt động cơng tác xã hội trường học trường THCS Lê Q Đơn ,Hà Nội" Để hồn thành nhiệm vụ giao, nỗ lực học hỏi thân cịn có hướng dẫn tận tình thầy cô, ban giám hiệu, giáo viên trường Đại học Sư Phạm, trường THCS Lê Quý Đôn Hà Nội Em chân thành cảm ơn cô giáo – ThS Đặng Thị Huyền Oanh người hướng dẫn cho em suốt thời gian thực khố luận Mặc dù bận với nhiều công việc không ngần ngại dẫn em, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt nhiệm vụ Một lần em chân thành cảm ơn cô chúc cô dồi sức khoẻ Xin cảm ơn tất thầy cô, ban giám hiệu trường Đại học Sư Phạm trường THCS Lê Q Đơn Hà Nội tận tình bảo, dìu dắt em suốt tháng ngày thực tập, tạo điều kiện em hồn thiện khố luận Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khố luận khơng tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy góp ý hồn thiện để khố luận hồn thiện Một lần xin gửi đến cô Đặng Thị Huyền Oanh, quý thầy cô tận tình giúp đỡ em Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Ngọc Anh DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết kí hiệu Chữ viết đầy đủ CTXH Công tác xã hội NV CTXH Nhân viên công tác xã hội HS Học sinh GV Giáo viên PH Phụ huynh THCS Trung học sở MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển trẻ em định không nhỏ đến vận mệnh đất nước Trẻ em cần nhận quan tâm, chăm sóc yêu thương tồn xã hội để phát triển toàn diện Cùng với phát triển mặt kinh tế, xã hội, văn hóa đất nước Q trình xã hội hóa cá nhân diễn nhanh chóng, du nhập lối sống văn hóa phương Tây, kinh tế thị trường, với tệ nạn xã hội có tác động mạnh mẽ tới trẻ em, đặc biệt lứa tuổi vị thành niên – nhóm lứa tuổi có nhiều thay đổi tâm sinh lý , nhạy cảm trước biến động xã hội Học sinh THCS lứa tuổi dễ bị tổn thương, tác động môi trường sống xung quanh Giai đoạn em phải đối mặt với nhiều “khủng hoảng” đầu đời, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ điều kiện văn hóa, giáo dục, kinh tế gia đình, nhà trường xã hội, gặp nhiều khó khăn, áp lực học hành, thi cử định hướng nghề nghiệp cho tương lai Nhiều nghiên cứu gần cho thấy, số lượng học sinh chán học, lười học chiếm tỷ lệ không nhỏ trường học khiến cho việc học hành ngày sa sút Bên cạnh đó, em gặp phải khó khăn học tập, mối quan hệ xã hội, có nhiều vướng mắc giao tiếp ứng xử với bạn bè, thầy cơ, gia đình, Những điều dẫn đến vấn đề rối nhiễu cảm xúc (lo âu, trầm cảm, tức giận, ), rối nhiễu hành vi (chống đối xã hội, bạo lực học đường,…), nghiện game, sử dụng chất gây nghiện, có thai tuổi vị thành niên, bỏ học, tự tử,…Do đó, cần có giải pháp phòng ngừa mặt lâu dài can thiệp kịp thời để em lấy lại cân tự giải vấn đề Trong trường học có nhiều hoạt động trợ giúp học sinh triển khai tư vấn, hoạt động tổ nhóm, câu lạc Tuy nhiên, hoạt động trợ giúp chưa đáp ứng nhu cầu học sinh loại hình dịch vụ, mức độ chuyên nghiệp dễ dàng tiếp cận Nhân lực làm cơng tác xã hội trường học cịn thiếu, bên cạnh đó, nguồn lực để thực hoạt động cịn gặp nhiều khó khăn Hơn vấn đề : bạo lực học đường , khủng hoảng, thiếu kĩ sống, học sinh bị xâm hại… tồn dẫn đến việc đáng tiếc xảy ngày nghiêm trọng Chính , việc xây dựng mơ hình cơng tác xã hội trường học trở nên cần thiết Thực tế nước giới cho thấy công tác xã hội trường học đóng vai trị quan trọng việc giải vấn đề Ở Việt Nam, công tác xã hội đà phát triển dường thiếu vắng mạng lưới sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội trường học nhằm giải hiệu vấn đề Trong khn khổ khóa luận này, người viết lựa chọn đề tài:”Đề xuất mơ hình hoạt động công tác xã hội trường học học sinh trường THCS Lê Q Đơn ”nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng nhu cầu, thử nghiệm số vai trị nhân viên cơng tác xã hội trường học 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nhận diện vấn đề khó khăn mà học sinh THCS gặp phải mà nhà trường chưa đáp ứng nhu cầu đặc biệt em lứa tuổi thiếu niên dễ bị ảnh hưởng bới môi trường sống xung quanh thay đổi mặt thể chất, tinh thần Bên cạnh tìm hiểu nhu cầu cần có CTXH trường học việc trợ giúp học sinh gặp khó khăn để mang đến cho em sống môi trường học tốt đẹp, thân thiện Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 – Đối tượng nghiên cứu Học sinh trường THCS Lê Quý Đôn 3.2 – Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu học sinh khối 6, 7, 8, trường THCS Lê Q Đơn, nhóm đối tượng mà đề tài hướng tới Ngoài khác thể nghiên cứu cịn có phụ huynh, giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm, cán làm việc nhà trường Từ tìm hiểu nhu cầu CTXH trường học nhằm hỗ trợ đáp ứng nhu cầu tâm lí, kĩ phát triển khả em 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thời gian: tháng 1/2019 đến tháng 5/2019 Phạm vi không gian: Nghiên cứu trường Trường THCS Lê Quý Đôn 3.4 Địa bàn nghiên cứu - Trường THCS Lê Quý Đôn, A2 đường Hàm Nghi, quận Cầu Giấy, Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu -Tìm hiểu vấn đề gặp phải gặp phải học sinh, khó khăn mà học sinh THCS gặp phải khó khăn mối quan hệ bạn bè, định hướng tư suy nghĩ em thiếu kĩ - Phát nhu cầu học sinh việc giải mâu thuẫn , vấn đề mà em gặp phải từ đưa hình thức để giúp đỡ học sinh -Đề xuất hoạt động CTXH học sinh trường THCS Lê Quý Đ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng vấn đề khó khăn học đường mà học sinh THCS gặp phải -Tìm hiểu nhu cầu học sinh , thiếu hụt việc trợ giúp vai trò trợ giúp nhân viên CTXH trường học : công tác tham vấn tư vấn, hồn thiện hệ thống trợ giúp học sinh có hồn cảnh khó khan/hồn cảnh yếu thế, cơng tác tư vấn hướng nghiệp… - Đưa mơ hình việc giúp đỡ học sinh trường THCS Lê Qúy Đôn - Đề xuất hoạt động hỗ trợ CTXH trường học trường THCS Lê Quý Đôn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích tài liệu Đề tài sử dụng phương pháp phân tích tài liệu sẵn có: nghiên cứu, sách báo, số liệu liên quan đến việc đánh giá nhu cầu công tác xã hội trường học Các nghiên cứu liên quan đến hoạt động, vai trò nhân viên CTXH trường học; mơ hình CTXH giới Phương pháp thảo luận nhóm Nghiên cứu sử dung phương pháp thảo luận nhóm nhằm tìm hiểu vấn đề khó khăn học đường học sinh THCS Từ làm sở cho việc thiết kế bảng hỏi để sâu tìm hiểu, đánh giá nhu cầu cần trợ giúp nhân viên CTXH trường học Bên cạnh đó, buổi thảo luận nhóm triển khai sau bảng hỏi phát nhằm kiểm chứng lại nguồn thông tin thu từ bảng hỏi đồng thời nhằm sâu, làm rõ thêm số vấn đề chưa thể rõ bảng hỏi Phương pháp vấn sâu Nghiên cứu sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm mục đích bổ sung, tìm hiểu sâu thông tin mà người nghiên cứu quan tâm cịn thiếu hay chưa có thơng tin cụ thể, chi tiết q trình thực phương pháp điều tra bảng hỏi thảo luận nhóm Phương pháp thu thập thơng tin thông qua phiếu trưng cầu ý kiến Sau tiến hành thảo luận nhóm vấn sâu với vai trị nhân viên CTXH trường học, người nghiên cứu tiến hành thiết kế bảng hỏi nhằm thu thập thông tin thực trạng, nhu cầu cần trợ giúp CTXH Phương pháp quan sát Trong trình nghiên cứu thực tiễn, nghiên cứu sử dụng phương pháp quan sát nhằm mục đích thu thập thêm thơng tin khách quan khách thể nghiên cứu, mối quan hệ giáo viên học sinh trình học tập, mối quan hệ bạn bè học sinh, thái độ, hành vi học sinh học, Câu hỏi nghiên cứu - Các vấn đề gặp phải học sinh trường THCS Lê Quý Đôn? - Nhu cầu mong muốn hỗ trợ CTXH trường học nào? - Hoạt động CTXH trường học việc hỗ trợ giải vấn đề gặp phải học sinh trường THCS Lê Quý Đôn? Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Các khái niệm cơng cụ 1.1 Mơ hình -Mơ hình công cụ giúp ta thể vật, tượng, q trình… đó, phục vụ cho hoạt động học tập, nghiên cứu, sản xuất sinh hoạt tinh thần người (Nguồn : từ điển Wiktionary) -Có thể cịn định nghĩa khác, song với định nghĩa mơ hình thứ q quen thuộc Ngay từ thuở trẻ với cục đất xét tay, nhận xét với trí tưởng tượng phong phú tạo mơ hình để chơi máy bay, xe tăng, tơ, đình chùa, trâu bị… Đi học lên lớp cao lại tiếp xúc nhiều với loại mơ hình Nó công thức, đồ thị, bảng biểu, sơ đồ, vật dụng thí nghiệm, chí dây chuyền sản xuất với nguyên vật liệu sản phẩm 1.2 Học sinh Học sinh hay học trò thiếu niên thiếu nhi độ tuổi học (6-18 tuổi) học trường tiểu học, trung học sở trung học phổ thông Học sinh đối tượng cần giáo dục gia đình nhà trường, thơng thường học sinh tạo điều kiện học gần nhà Học sinh dễ bị tác động tượng xã hội, cần thiết theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình nhà trường (Nguồn : từ điển Wiktionary) 1.3 Trung học sở Trung học sở bậc hệ thống giáo dục Việt Nam, gọi cấp II, Tiểu học dướiTrung học phổ thông Trung học sở kéo dài năm (từ lớp đến lớp 9) Thông thường, độ tuổi học sinh trường trung học sở từ 11 tuổi đến 15 tuổi Trước đây, để tốt nghiệp trung học sở, học sinh phải vượt qua kỳ thi tốt nghiệp vào cuối lớp kể từ năm học 2005-2006 kỳ thi thức bị bãi bỏ.Nhưng từ năm 2006-nay kỳ thi tiến hành lại (Nguồn : từ điển Wiktionary) Trường Trung học sở bố trí xã, phường, thị trấn Tuy nhiên, thực tế, có số xã khơng có trường Trung học sở Đó thường xã vùng sâu, vùng xa hải đảo Theo quy định Luật Ngân sách Nhà nước, đầu tư xây dựng trường Trung học sở trường Tiểu học thuộc trách nhiệm quyền cấp quận, huyện Học sinh THCS nhà trường học mơn văn hóa theo kế hoạch Giáo dục đào tạo : Toán học, Văn học ,Lịch sử, Địa lí, GDCD,…… 1.4 Cơng tác xã hội “Cơng tác xã hội hoạt động chuyên nghiệp nhằm giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu đó” [3] (Nguồn: Hiệp hội quốc gia nhân viên xã hội Mỹ - NASW, 1970) "Nghề CTXH thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Vận dụng lý thuyết hành vi người hệ thống xã hội, CTXH tương tác vào điểm người với môi trường họ Nhân quyền CTXH nguyên tắc nghề" [3] (Nguồn: Định nghĩa Hiệp hội nhân viên công tác xã hội Quốc tế thông qua tháng /2000 Montréal, Canada (IFSW) Công tác xã hội trường học hiểu là: “Các dịch vụ công tác xã hội trường học cung cấp môi trường quan giáo dục nhân viên công tác xã hội trường học chứng nhận cấp phép Chuyên ngành CTXH hướng tới giúp đỡ học sinh tạo nên điều chỉnh phù hợp phối hợp tạo ảnh hưởng nỗ lực nhà trường, gia đình cộng đồng để đạt tới mục tiêu này”[3] (Nguồn: Những tiêu chuẩn Hiệp hội NVCTXH quốc gia - Hoa Kỳ dịch vụ CTXH trường học, 2002) 10 KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ nhu cầu em học sinh dịch vụ CTXH trường học xin đưa vài kiến nghị sau: • ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG Cần có phịng tư vấn học đường trường để có thẻ đáp ứng nhu cầu chia sẻ giải tỏa trợ giúp em Cần có người trực tiếp tham gia trợ giúp em khơng cần có giáo viên kiêm nghiệm vai trị bí thư đồn đội Cần thực nhiều chương trình kỹ sống Thành lập câu lạc sinh hoạt theo chủ đề chủ điểm Đẩy mạnh cơng tác quản lí học sinh, chia sẻ động viên nhiều đến học sinh lứa tuổi nhạy cảm Thầy cô giáo lắng nghe chia sẻ nhiều với học sinh Không áp đặt suy nghĩ lên em Quan tâm tới thay đổi em Thường xuyên trao đổi thơng tin học sinh với phụhuynh • ĐỐI VỚI CÁC EM HỌC SINH: Cần chia sẻ nhiều tâm tư nguyện vọng thân với gia đình, nhà trường hay bạn bè Khi có khó khăn nên tìm hiều ý kiến nhiều người để đưa lời khuyên đến gặp sở tư vấn, chuyên gia có kiến thức kỹ tham vấn tư vấn để có cách giải phù hợp Khơng nơn nóng vội vàng tự thân tìm cách giải Tìm nhiều hướng giải khác nhau, khơng bó hẹp mối quan hệ thân hay mối quan hệ bạn bè xung quanh Tích cực chia sẻ lắng nghe, kiềm chế thân để tiếp thu ý kiến tốt, tích cực, giúp em có nhiều hướng giải vấn đề • ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH: Quan tâm nhiều tới đời sống nội tâm Nắm bắt lực học tránh kỳ vọng áp lực đặt nặng lên vai em Tránh xung đột xảy gia đình Giữ mối liên lạc thường xuyên với nhà trường, giáo viên chủ nghiệm lớp 75 75 Gia đình cần yêu thương, quan tâm nhiều hơn, cấu nối kết nối học sinh với phụ huynh, giúp cho học sinh phụ huynh trao đổi, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng trở nên tích cực tốt đẹp Gia đình cần sát quan tâm đến học sinh không điểm số mà kiến thức xã hội, mối quan hệ xã hội để học sinh phát triển toàn diện 76 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Kim Hoa “Nhu cầu hoạt động CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn (2010) Nguyễn Thị Thu Hà: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội số lĩnh vực Việt Nam nay” Tạp chí Xã hợi học, ISN 0866- 7659,2011 Nguyễn Thị Thu Hà: “Chuyên nghiệp hóa cơng tác xã hội Việt Nam, nhu cầu thiết”, tin Nghề nghiệp cuộc sống, 2011 Nguyễn Kim Hoa :” Nhu cầu đào tạo công tác xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Thảo nghiên cứu đào tạo công tác xã hội trình hội nhập phát triển, Hà Nội, 2009 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên): Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 Trần Thị Minh Đức: Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Thái Lan: Giáo trình cơng tác xã hợi nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Oanh:” Lịch sử phát triển đặc điểm công tác xã hội Việt Nam ngày nay”,Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu thực hành công tác xã hội ở Việt Nam tại viễn cảnh”, Thành phố Hồ Chính Minh, 2000 10 Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 11 Robert Doyle: ”Công tác xã hội: nghề chuyên môn nhiều thử thách”, Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu thực hành công tác xã hội tại Việt Nam: tại viễn cảnh”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 12 Vũ Dũng (2007): Tâm lý tuổi thiếu niên tạp chí tâm lý học số 4/2007 (trang 1721) 13 Hà Thị Anh Thư: Giáo trình tâm lý học phát triển trường Đại học Lao động- Xã hội ( trang 34- 45) 14 Nguyễn Thị Kim Hoa “Nhu cầu hoạt động CTXH điều kiện kinh tế thị 77 75 trường hội nhập Quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn (2010) 15 Nguyễn Thị Thu Hà: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội số lĩnh vực Việt Nam nay” Tạp chí Xã hợi học, ISN 0866- 7659,2011 16 Nguyễn Thị Thu Hà: “Chun nghiệp hóa cơng tác xã hội Việt Nam, nhu cầu thiết”, tin Nghề nghiệp cuộc sống, 2011 17 Nguyễn Kim Hoa :” Nhu cầu đào tạo công tác xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Thảo nghiên cứu đào tạo công tác xã hội trình hội nhập phát triển, Hà Nội, 2009 18 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên): Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 19 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 20 Trần Thị Minh Đức: Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 21 Nguyễn Thị Thái Lan: Giáo trình cơng tác xã hợi nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 22 Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 23 Robert Doyle: ”Công tác xã hội: nghề chuyên môn nhiều thử thách”, Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu thực hành công tác xã hội tại Việt Nam: tại viễn cảnh”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 24 Vũ Dũng (2007): Tâm lý tuổi thiếu niên tạp chí tâm lý học số 4/2007 (trang 1721) 25 Hà Thị Anh Thư: Giáo trình tâm lý học phát triển trường Đại học Lao động- Xã hội ( trang 34- 45) 26 Nguyễn Thị Kim Hoa “Nhu cầu hoạt động CTXH điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Quốc tế vấn đề lý luận thực tiễn (2010) 27 Nguyễn Thị Thu Hà: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội số lĩnh vực Việt Nam nay” Tạp chí Xã hợi học, ISN 0866- 7659,2011 28 Nguyễn Thị Thu Hà: “Chun nghiệp hóa cơng tác xã hội Việt Nam, nhu cầu thiết”, tin Nghề nghiệp cuộc sống, 2011 29 Nguyễn Kim Hoa :” Nhu cầu đào tạo công tác xã hội Việt Nam”, Kỷ yếu Hội 78 75 Thảo nghiên cứu đào tạo công tác xã hội trình hội nhập phát triển, Hà Nội, 2009 30 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên): Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 31 Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 32 Trần Thị Minh Đức: Các thực nghiệm tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 33 Nguyễn Thị Thái Lan: Giáo trình cơng tác xã hợi nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 79 75 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Chào con! Cô sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nghiên cứu đề xuất công tác xã hội trường trung học sở Chính nhằm nhận biết mức độ nhu cầu công tác xã hội trường học Hà Nội , cô tiến hành nghiên cứu đánh giá dựa ý kiến Những ý kiến đóng góp có ý nghĩa lớn tới kết nghiên cứu Cô xin cam kết thông tin em cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu , tuyệt đối khơng để lộ bên ngồi Các vui lòng khoanh tròn đánh dấu vào phương án phù hợp với ý kiến Xin chân thành cám ơn ! PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN STT C1 Câu hỏi Con học lớp mấy? C2 Giới tính con? C3 Hiện em sống đâu? C4 Cha mẹ làm nghề gì? Trả lời Lớp Nam Lớp Lớp Lớp Nữ Công nhân viên chức Buôn bán tự Công nhân Khác (.xin ghi rõ)………………………………… PHẦN B: NHỮNG KHÓ KHĂN HỌC SINH ĐANG GẶP PHẢI VÀ NHU CẦU TRỢ GIÚP CÔNG TÁC Xà HỘI TRONG TRƯỜNG HỌC Trong khó khăn , thường gặp vấn đề nào? Mức độ C5 Có Khơng Nếu có trả lời câu Mối quan hệ bạn bè Mối quan hệ với thầy cô Mối quan hệ với cha mẹ Học tập Khác (Ghi rõ) Câu Khi gặp khó khăn com thường tìm đến để chia sẻ? Con thấy việc chia sẻ có đạt hiệu mong muốn khơng? Rất hiệu Hiệu Không Không quả phần giúp phù hợp Bạn bè Các trang mạng xã hội Thầy cô Bố mẹ Anh chị Một chuyên gia Không hết STT Câu hỏi Trả lời Tư vấn trực tiếp C7 Con muốn nhận trợ Chát giúp thông qua hình Email thức nào? Gọi điện Khác Hay giận dỗi, mâu thuẫn cãi cọ Không thể giúp đỡ bạn bạn gặp Trong mối quan hệ C8 bạn có xảy vấn đề sau khơng? (Có thể chọn đáp án) khó khăn Bạn em quý mến người khác Bạn lừa dối Bạn bè trêu chọc chế giễu Gây gổ đánh Khác (.xin ghi rõ………) C9 Nếu xảy mâu thuẫn Chính bạn bè bạn người Bố mẹ tìm đến chia sẻ nhờ Thầy cô giáo giúp đỡ? Anh chị Một người chuyên gia biết lắng nghe chia sẻ Khác (xin ghi rõ) Lắng nghe chia sẻ đưa lời khuyên Nói chuyện giải tỏa căng thẳng thân C10 Con mong muốn người Giải thích hộ giúp nào? Cung cấp kiến thức em muốn biết Không biết Khác (xin ghi rõ) Thầy cô không hiểu Trong mối quan hệ C11 thầy cô gặp khó khăn sau đây? Thầy đối xử không công Thầy cô hay mắng mỏ Hình phạt khơng phù hợp Thầy khơng quan tâm khác ghi rõ Thành tích học tập khơng mong Trong vấn đề học tập gặp khó khăn khiến buồn C12 chán khiến việc học không hiệu quả? (Có thể chọn đáp án) muốn Khơng hiểu Không tiếp thu Bị chuyện buồn phiền chi phối Học không tập trung Cảm thấy áp lực Khơng gặp khó khăn Khơng biết Nếu có người đủ tin cậy trường giúp đỡ C13 gặp khó khăn sống tìm đến Có Khơng người để nhận trợ giúp không? Tâm chia sẻ có chuyện buồn phiền Cải thiện mối quan hệ gia đình Nếu mong C14 người giúp đỡ vấn đề gì? cha mẹ Cải thiện mối quan hệ thầy trò trở nên thân thiết Cải thiện mối quan hệ bạn bè Trợ giúp khó khăn học tập Khác……… Bố mẹ nhiếc móc mắng chửi C16 Trong mối quan hệ Hay cãi cọ xung đột gia đình có xảy Bố mẹ dùng roi vọt vấn đề không? ( có Bố mẹ kỳ vọng thể chọn đáp án) Bố mẹ áp đặt suy nghĩ Khác ghi rõ Rất mong muốn Nếu có người giúp cải C17 Không mong muốn thiện mối quan hệ Rất không mong muốn cha mẹ để cha mẹ hiểu Khơng biết ,con có mong muốn khơng? C18 Con gọi điện đến Thường xuyên trung tâm tư vấn thông qua Đã tổng đài hay trang xã hội Chưa hay chuyên gia tâm lý Khác ( ghi rõ)………………………………… biết để chia sẻ chuyện buồn phiền chưa? Con có mong muốn trường C19 có nơi tin cậy để chia sẻ giải tỏa khó khăn hay khơng ? Mong muốn Khơng mong muốn Lưỡng lự phân vân Khác……………… Tư vấn trực tiếp C2 Nếu mong muốn Chat chia sẻ thông qua Email kênh thông tin nào? (Ghi thứ tự ưu tiên 1: thứ 1, thứ 2, Điện thoại Thảo luận nhóm thứ 3….) Cảm ơn dành thời gian giúp hồn thảnh phiếu Chúc sức khỏe học tập tốt!☺ ĐỀ CƯƠNG PHỎNG VẤN SÂU * Với học sinh Em có thường xun gặp khó khăn sống khơng? Khó khăn khó khăn em hay gặp phải nhiều nhất? Với khó khăn em thường làm gì? Ai người em tìm đến chia sẻ để gặp khó khăn? Em có thấy người giúp nhiều khơng? Ở trường có hình thức trợ giúp em? Em có thấy hình thức đạt hiệu khơng? Nếu trường em có phịng tin cậy để chia sẻ em có đến chia sẻ khơng? * Với giáo viên Theo cô/thầy , em học sinh thường gặp khó khăn gì? Nhà trường có biện pháp để hỗ trợ em giải khó khăn mình? Các cách thức trợ giúp có mang lại hiệu cho em khơng? Thầy có gặp khó khăn với học sinh khơng? Thầy xem xét khả thành lập phòng tư vấn hoạt động trực tiếp nhân viên công tác xã hội học đường? * Với phụ huynh học sinh Anh/Chị có thường xuyên chủ động liên lạc với giáo viên khơng? Anh/ Chị có hay chủ động nói chuyện tâm hay khơng? Anh/ Chị nhận thấy hay gặp khó khăn sống? Anh/ Chị thấy thầy cô? ... vụ công tác xã hội trường học nhằm giải hiệu vấn đề Trong khuôn khổ khóa luận này, người viết lựa chọn đề tài:? ?Đề xuất mơ hình hoạt động cơng tác xã hội trường học học sinh trường THCS Lê Quý. .. Montréal, Canada (IFSW) Công tác xã hội trường học hiểu là: “Các dịch vụ công tác xã hội trường học cung cấp môi trường quan giáo dục nhân viên công tác xã hội trường học chứng nhận cấp phép... trường học nào? - Hoạt động CTXH trường học việc hỗ trợ giải vấn đề gặp phải học sinh trường THCS Lê Quý Đơn? Chương I : CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Các khái niệm công cụ 1.1 Mô hình -Mơ hình cơng

Ngày đăng: 10/07/2019, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Thu Hà: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vực tại Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Xã hội học, ISN 0866- 7659,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vựctại Việt Nam hiện nay”. Tạp chí "Xã hội học
3. Nguyễn Thị Thu Hà: “Chuyên nghiệp hóa công tác xã hội tại Việt Nam, nhu cầu bức thiết”, bản tin Nghề nghiệp và cuộc sống, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên nghiệp hóa công tác xã hội tại Việt Nam, nhu cầubức thiết”, bản tin "Nghề nghiệp và cuộc sống
4. Nguyễn Kim Hoa :” Nhu cầu đào tạo công tác xã hội ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Thảo nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu HộiThảo nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và pháttriển
5. Trần Thị Minh Đức (Chủ biên): Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
7. Trần Thị Minh Đức: Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
8. Nguyễn Thị Thái Lan: Giáo trình công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
9. Nguyễn Thị Oanh:” Lịch sử phát triển và đặc điểm công tác xã hội ở Việt Nam ngày nay”,Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu và thực hành công tác xã hội ở Việt Nam hiện tại và viễn cảnh”, Thành phố Hồ Chính Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu và thực hành công tác xã hộiở Việt Nam hiện tại và viễn cảnh”
10. Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
11. Robert Doyle: ”Công tác xã hội: một nghề chuyên môn nhiều thử thách”, Kỷ yếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu và thực hành công tác xã hội tại Việt Nam:hiện tại và viễn cảnh”, Thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷyếu hội thảo “Đào tạo, nghiên cứu và thực hành công tác xã hội tại Việt Nam:"hiện tại và viễn cảnh”
12. Vũ Dũng (2007): Tâm lý tuổi thiếu niên tạp chí tâm lý học số 4/2007 (trang 17- 21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý tuổi thiếu niên
Tác giả: Vũ Dũng
Năm: 2007
13. Hà Thị Anh Thư: Giáo trình tâm lý học phát triển trường Đại học Lao động- Xã hội ( trang 34- 45) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lý học phát triển
15. Nguyễn Thị Thu Hà: “Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vực tại Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Xã hội học, ISN 0866- 7659,2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu hoạt động công tác xã hội trong một số lĩnh vựctại Việt Nam hiện nay”. Tạp chí "Xã hội học
16. Nguyễn Thị Thu Hà: “Chuyên nghiệp hóa công tác xã hội tại Việt Nam, nhu cầu bức thiết”, bản tin Nghề nghiệp và cuộc sống, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên nghiệp hóa công tác xã hội tại Việt Nam, nhu cầubức thiết”, bản tin "Nghề nghiệp và cuộc sống
17. Nguyễn Kim Hoa :” Nhu cầu đào tạo công tác xã hội ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội Thảo nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và phát triển, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu HộiThảo nghiên cứu và đào tạo công tác xã hội trong quá trình hội nhập và pháttriển
18. Trần Thị Minh Đức (Chủ biên): Tâm lý học xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học xã hội
Nhà XB: Nxb Giáo dục
19. Trần Thị Minh Đức (Chủ biên) Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
20. Trần Thị Minh Đức: Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thực nghiệm trong tâm lý học xã hội
Nhà XB: Nxb Đại họcQuốc gia Hà Nội
21. Nguyễn Thị Thái Lan: Giáo trình công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công tác xã hội nhóm
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
22. Nguyễn Thị Oanh: Công tác xã hội đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w