NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và đề XUẤT mô HÌNH GIÁO dục GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ tại KHU vực MIỀN núi PHÍA bắc

92 554 8
NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG và đề XUẤT mô HÌNH GIÁO dục GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT tật TRÍ TUỆ tại KHU vực MIỀN núi PHÍA bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khuyết tật trí tuệ (KTTT) khái niệm để người có trí tuệ mức trung bình, hạn chế kỹ thích ứng, giảm khả nhận thức, hiểu biết, giảm sút trí nhớ, chậm chạp hay khó khăn việc học tập, chậm phát triển nội tâm, khó khăn việc diễn đạt xúc cảm khuyết tật xuất trước 18 tuổi [23] Tại Việt Nam, theo ước tính Tổ chức Y tế Thế giới có khoảng triệu người khuyết tật, có triệu trẻ em khuyết tật, số trẻ khuyết tật có khoảng 0,5 triệu trẻ em KTTT [24] Theo số liệu thống kê ngành giáo dục trẻ khuyết tật Việt nam (từ 0-16 tuổi) chiếm khoảng 1,0% dân số, tức nước có khoảng triệu trẻ em khuyết tật trẻ KTTT chiếm khoảng 27% Theo số liệu điều tra người khuyết tật vùng triển khai chương trình phục hồi chức dựa vào cộng đồng 29 tỉnh Bộ Y tế sau 10 năm hoạt động, kết khảo sát cho thấy trẻ KTTT chiếm khoảng 23% số trẻ khuyết tật [5] Trong nhiều thập kỷ qua, Đảng, Nhà nước quan tâm ưu tiên nguồn lực thực nhiều chủ trương, sách trợ giúp xã hội, bảo đảm quyền người khuyết tật giúp người khuyết tật hòa nhập sống Hệ thống luật pháp, sách người khuyết tật ngày hồn thiện, tháng 6/2010, Quốc hội Việt Nam thông qua Luật Người khuyết tật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011 [18] Tuy nhiên, người khuyết tật, đặc biệt trẻ em khuyết tật trí tuệ ngồi việc gặp khó khăn việc lại, giao tiếp, tự chăm sóc, sống gia đình, kỹ xã hội, sử dụng tiện ích cộng đồng… trẻ đối diện với đề sức khỏe an tồn, đáng quan tâm vấn đề giới tính Trẻ khuyết tật trí tuệ có hạn chế kỹ thích ứng, khó khăn nhận thức phát triển nội tâm cần có trợ giúp sống nên gặp nhiều khó 2 khăn hòa nhập sống bình thường [24] Cho đến giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ bị “bỏ ngỏ” việc làm khó khăn nhiều người (ngay bậc cha mẹ) hoài nghi kết việc giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ Khuyết tật trí tuệ, trẻ bị hạn chế thích ứng nhận thức, giới tính, phát triển quan sinh dục, cảm xúc, thái độ, trí tưởng tượng tình dục trẻ khuyết tật trí tuệ không khác biệt trẻ không khuyết tật, có hội có hoạt động tình dục phù hợp với lứa tuổi so với đứa trẻ trang lứa Hơn nữa, trẻ KTTT có biểu tình dục thường bị xem bất thường (có vấn đề) Trẻ KTTT dễ mắc bệnh nhiễm trùng qua đường tình dục (STIs), có thai ý muốn đặc biệt em dễ nạn nhân lạm dụng tình dục trẻ không học hành vi bảo vệ Cho đến chưa có số xác có trẻ khuyết tật bị xâm hại năm Mặc dù trẻ khuyết tật trẻ em, nghĩa em hưởng tất quyền lợi trẻ bình thường, hệ thống pháp luật cần ý tới yếu tố khuyết tật em, yếu điểm khuyết tật mình, em có sức đề kháng thấp so với bạn bình thường đồng trang lứa vấn đề Xét góc độ đạo đức, xâm hại tình dục trẻ em tội ác, xâm hại tình dục trẻ khuyết tật đáng bị lên án Nhưng điểm này, thường gặp phải né tránh từ người gần gũi trẻ cha mẹ hay giáo viên, họ không muốn tin đứa trẻ khuyết tật trí tuệ lại bị xâm hại tình dục, chí, việc diễn ra, họ khơng dám mạnh dạn tố cáo, vi phạm đạo đức lớn Để giúp trẻ KTTT có nhận biết thể mình, có nhận thức hành vi giới tính tối thiểu nhằm ngăn chặn nạn xâm hại tình dục trẻ khuyết tật, có nhiều hoạt động khác tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng; Hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề chống xâm hại tình dục trẻ em thiếu niên khuyết tật; Tập huấn 3 giáo viên, cha mẹ, người chăm sóc, y bác sĩ kĩ hỗ trợ trẻ; Giáo dục trẻ em khuyết tật trí tuệ có kiến thức tối thiểu kỹ bảo vệ phòng chống xâm hại tình dục Tại hầu hết địa phương nước có trung tâm trường giáo dục trẻ thiệt thòi (hoặc khuyết tật), có hoạt động giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, nhiên việc giáo dục giới tính cho cháu chưa quan tâm gặp nhiều khó khăn, có giáo nói rằng: “Chỉ cần dạy cho trẻ KTTT biết xấu hổ thành công” Tại thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hoạt động giáo dục giới tính chống lạm dụng tình dục cho trẻ KTTT gặp khó khăn chưa quan tâm tỉnh miền núi, vùng sâu vùng xa khó Tại số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam có trường trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật/thiệt thòi, có hoạt động giáo dục trẻ em khuyết tật việc giáo dục giới tính bỏ ngỏ Điều phần chưa ý thức nghĩa giáo dục giới tính trẻ KTTT, ngồi cho việc q khó, nhiều người hồi nghi kết việc giáo dục giới tính cho trẻ KTTT Để giúp trẻ KTTT có hiểu biết thể, phát triển tối đa kỹ xã hội, phát triển trì mối quan hệ khác nhau, tình dục quan hệ tình dục, thay đổi sinh lý cảm xúc dậy thì, biểu lộ tình dục phù hợp, tình dục an tồn phòng tránh thai, phòng bệnh lây qua tình dục, hành vi tự vệ…chúng tơi kỳ vọng giải vấn đề việc thực đề tài nghiên cứu này, vấn đề bị bỏ ngỏ đầy tính nhân văn hàm lượng khoa học không nhỏ Với mục tiêu: 4 Đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ số sở giáo dục trẻ khuyết tật/thiệt thòi khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ Xây dựng mơ hình giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ thử nghiệm sở giáo dục trẻ khuyết tật khu vực miền núi phía Bắc 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khuyết tật trí tuệ (KTTT) 1.1.1.1 Định nghĩa - Khái niệm CPTTT dựa trắc nghiệm trí tuệ: Hai tác giả người Pháp Alfred Binet Theodore Simon người phát minh trắc nghiệm trí tuệ vào đầu kỷ XX Mục đích trắc nghiệm để phân biệt trẻ em bình thường học trẻ học chậm phát triển trí tuệ Sau đời trắc nghiệm nhà tâm lí học Mỹ ý lấy làm sở để phát triển nhiều trắc nghiệm trí tuệ khác Từ trắc nghiệm trí tuệ đời, qua nhiều năm nghiên cứu, đại đa số chuyên gia thống sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để xác định CPTTT Theo họ người có số trí tuệ 70 chậm phát triển trí tuệ Sử dụng trắc nghiệm trí tuệ để chẩn đốn CPTTT có ưu điểm khách quan, đáng tin cậy dễ thực hiện, đặc biệt trường hợp cần đánh giá phân loại nhanh Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế số trí tuệ khơng phải đơn vị đo lường tiềm trí tuệ người, khơng phải lúc kết chẩn đốn trắc nghiệm trí tuệ tương ứng với khả thích ứng cá nhân sống thực tế Hiệp hội chậm phát triển trí tuệ Mỹ tác giả Sổ tay thống kê – chẩn đoán rối nhiễu tâm thần IV (DSM-IV) sử dụng Thuật ngữ “chậm phát triển tâm thần” (Mental Retardation) để trẻ chậm phát triển tâm thần Hiện nay, giới có xu hướng sử dụng thuật ngữ mang tính kì thị khuyết tật như: trẻ ngoại lệ, trẻ có khó khăn học tập, trẻ có khuyết tật phát triển, trẻ có nhu cầu đặc biệt… Những cách sử dụng nhằm tránh ảnh hưởng tiêu cực việc sử dụng thuật ngữ “chậm phát triển trí tuệ”, “khuyết tật trí tuệ” “chậm phát triển tâm thần” Trên giới có hai thuật ngữ sử dụng phổ biến “Mental Retaration” “Intellectual Disability” Trong phạm vi nghiên cứu cảu đề tài, sử dụng thuật ngữ “chậm phát triển trí tuệ”, thuật ngữ sử dụng Việt Nam thay cho thuật ngữ “khuyết tật trí tuệ” 6 - Khái niệm CPTTT sở khiếm khuyết khả điều chỉnh xã hội: theo Benda “Một người CPTTT người khơng có khả điều khiển thân xử lý vấn đề riêng mình, phải dạy biết làm Họ có nhu cầu giám sát, kiểm sốt chăm sóc cho sức khoẻ thân cần đến chăm sóc cộng đồng” Khái niệm cho người CPTTT trình phát triển trưởng thành không đạt sống độc lập Đồng thời cách tiếp cận có nhược điểm là: + Một cá nhân bị coi khuyết tật mơi trường lại khơng gặp khó khăn mơi trường khác + Khó xác định cụ thể trẻ trẻ khơng thích ứng được, chuyên gia chưa thống khái niệm trẻ thích ứng + Khả thích ứng xã hội khơng nguyên nhân CPTTT mà nhiều nguyên nhân khác gây nên thiếu hụt hành vi thích ứng Ví dụ nhiều người hụt hẫng tình cảm ảnh hưởng đến khả độc lập họ - Khái niệm CPTTT dựa vào nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ Theo quan điểm dựa vào nguyên nhân gây CPTTT, Luria cho rằng: “Trẻ CPTTT trẻ mắc phải bệnh não nặng bào thai năm tháng đầu đời Bệnh cản trở phát triển não, gây phát triển khơng bình thường tinh thần Trẻ CPTTT dễ dàng nhận khả lĩnh hội ý tưởng khả tiếp nhận thực tế bị hạn chế” Việc xác định CPTTT dựa nguyên nhân có giá trị thực tiễn đặc biệt việc chăm sóc giáo dục trẻ Tuy nhiên khó khăn thường gặp việc phân loại theo cách có nhiều nguyên nhân khác Hơn nữa, có nhiều trẻ em bị CPTTT lại không phát khiếm khuyết hệ thần kinh họ - Theo Hiệp hội Chậm phát triển trí tuệ Mỹ (AARM, 1992), chậm phát triển trí tuệ hạn chế hớn khả thực chức Đặc điểm chậm phát triển trí tuệ + Hoạt động trí tuệ mức trung bình + Hạn chế hai nhiều kỹ như: kỹ giao tiếp, tự phục vụ, sống gia đình, sử dụng tiện ích cơng cộng, tự định hướng, sức khỏe, an tồn, kỹ học đường chức năng, giải trí, lao động + Hiện tượng chậm phát triển trí tuệ xuất trước 18 tuổi - Theo sổ tay thống kê chẩn đoán rối loạn tâm thần DSM V (APA, 2013), khái niệm KTTT xác định sau [27] 7 Khuyết tật trí tuệ rối loạn diễn suốt trình phát triển, bao gồm thiếu hụt trí tuệ chức thích ứng khái niệm, xã hội lĩnh vực thực hành Cụ thể là, người có khuyết tật trí tuệ: a Bị thiếu hụt chức trí tuệ lý luận, giải vấn đề, lập kế hoạch, tư trừ tượng, phán xét, kỹ học tập, học hỏi từ trải nghiệm Các thiếu hụt kiểm chứng thông qua đánh giá lâm sàng cá nhân, kiểm tra trí thơng minh tiêu chuẩn hóa b Bị thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến thất bại việc đáp ứng tiêu chuẩn phát triển văn hóa xã hội, độc lập cá nhân trách nhiệm xã hội Khơng có hỗ trợ, thiếu hụt chức thích ứng dẫn đến hạn chế nhiều hoạt động sống hàng ngày thông tin liên lạc, tham gia xã hội, sống độc lập; nhiều môi trường gia đình, trường học, nơi làm việc cộng đồng c Những thiếu hụt trí tuệ chức diễn suốt trình phát triển Từ quan niệm khuyết tật trí tuệ trình bày đây, phạm vị nghiên cứu này, sử dụng khái niệm khuyết tật trí tuệ theo DSM V 1.1.1.2 Phân loại mức độ CPTTT [26] Theo bảng phân loại DSM-IV có mức độ CPTTT sau: - CPTTT nhẹ: số IQ từ 50 – 55 tới xấp xỉ70; - CPTTT trung bình: số IQ từ 35 – 40 tới 50 – 55; - CPTTT nặng: số IQ từ 20 – 25 tới 35 – 40; - CPTTT nặng: số IQ 20 25 1.1.1.3 Một số đặc điểm trẻ chậm phát triển trí tuệ - Về hình dáng : số trẻ có hình dáng, tầm vóc khơng bình thường - Về ngơn ngữ • Khó tiếp thu chương trình học tập • Chậm hiểu mau qn • Khó thiết lập mối tương tác vật, kiện, tượng • Ngơn ngữ phát triển: vốn từ nghèo nàn, phát âm thường sai, nắm quy tắc ngơn ngữ • Khó nhớ từ mà trẻ nghe dẫn đến nhiều trẻ khơng có khả nói - Về mối quan hệ xã hội 8 Khó thiết lập mối quan hệ với người khác • Khó chơi, hợp tác với bạn bè • Nhiều trẻ có biể hiện, hành vi bất thường - Về kĩ tự phục vụ Thiếu yếu số kĩ đơn giản: ăn uống, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo, • 1.1.1.4 Nguyên nhân gây CPTTT * Nguyên nhân trước sinh a) Những yếu tố nội sinh: - Lỗi nhiễm sắc thể: hội chứng Down, Turner, Cri-du-chat Đây nguyên nhân phổ biến gây CPTTT Những trẻ mắc phải hội chứng thấy rối loạn bên ngồi mắt thường - Lỗi gen: gây bệnh PKU, chứng u xơ dạng củ, gây nhiễm sắc thể, Rett, William Beuren, Angelman, Prader Willy - Rối loạn nhiều yếu tố: nứt đốt sống, thiếu phần não, tràn dịch màng não, tật đầu nhỏ, rối loạn chức tuyến giáp b) Những yếu tố ngoại sinh: - Do lây nhiễm bà mẹ mang thai: Sởi Rubella – Sởi Đức, nhiễm Toxoplasmasis, virus cự bào, giang mai, nhiễm HIV - Do nhiễm độc: Nhiễm độc từ số bà mẹ dùng thuốc động kinh, rượu cồn, chụp tia X-quang, chất độc màu da cam hay đối kháng nhóm máu Rh - Do suy dinh dưỡng người mẹ thiếu i ốt thức ăn hay nước uống * Những nguyên nhân sinh: - Thiếu ô-xy trẻ: Do sinh lâu, thai, ngạt nặng sinh - Tổn thương lúc sinh: Tổn thương não mẹ đẻ khó can thiệp dụng cụ y tế trợ giúp sinh (do dùng forceps để kéo đầu trẻ) - Đẻ non nhẹ cân: thời gian mang thai bà mẹ đủ trọng lượng đứa trẻ lại thiếu * Những nguyên nhân sau sinh: - Viêm nhiễm: Viêm màng não gây bệnh sởi, ho gà, quai bị, thuỷ đậu… - Tổn thương não: Do chấn thương đầu, ngạt tổn thương bệnh u não hay tác động chỉnh trị: phẫu thuật, dùng tia phóng xạ… - Nhiễm độc: Nhiễm độc chất hoá học nhiễm độc chì 9 - Nguyên nhân mơi trường sống 1.1.2 Giáo dục giới tính hoạt động giáo dục giới tính 1.1.2.1 Định nghĩa Có nhiều định nghĩa khác giáo dục giới tính, điều kiện Việt Nam khuôn khổ nghiên cứu này, sử dụng định theo Từ điển Bách khoa giáo dục Việt Nam “Giáo dục giới tính giáo dục chức làm người có giới tính, điều quan trọng đề cập vấn đề giới tính cách cơng khai đầy đủ lớp từ nhà trẻ đến đại học, giúp học sinh cảm thấy an toàn tự biểu cảm xúc liên quan đến đời sống giới tính” [10] 1.1.2.2 Nội dung hoạt động GDGT Tùy theo lứa tuổi điều kiện cụ thể, hoạt động GDGT khác nhau, tựu chung GDGT bao gồm: • Giáo dục giữ vệ sinh thân thể • Giáo dục thay đổi phát triển thể • Giáo dục mối quan hệ • Giáo dục phòng tránh xâm hại tình dục bệnh tật lây truyền qua đường tình dục - Các hoạt động, hình thức giáo dục giới tính 1.2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ EM VIỆT NAM 1.2.1 Hoạt động giáo dục giới tính Việt Nam nước phương Đơng, vấn đề giáo dục giới tính theo nghĩa bị “né tránh” “thả nổi”, có đề cập đến khía cạnh đạo đức giáo dục giới tính Từ năm 80 kỷ XX, với giáo dục dân số, GDGT bắt đầu quan tâm rộng rãi Trong thị số 17a ngày 24/12/1984 Hội đồng Bộ trưởng ghi “Bộ Giáo dục, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp, Tổng cục dạy nghề phối hợp với tổ chức có liên quan, xây dựng chương trình khóa ngoại khóa nhằm bồi dưỡng cho học sinh kiến thức khoa học giới tính, nhân gia đình, ni dạy con” Năm 1985, có cơng bố nghiên cứu giới tính, tình u, nhân gia đình Các tác giả Đặng Xn Hồi, Trần Trọng Thủy, Phạm Hoàng Gia, Nguyễn Thị Đoan, Bùi Ngọc Oánh nghiên cứu nhiều vấn đề, nhiều khía cạnh chi tiết giới tính giáo dục giới tính Cũng năm 1985, Trung ương Hội liên hiệp Phụ nữ triển khai phong trào giáo dục “3 triệu bà mẹ nuôi khỏe dạy ngoan”, có nội dung giáo dục giới tính cho lứa tuổi dậy Đến năm 1988, đề án lớn nghiên cứu đời sống gia đình giới tính cho học sinh 10 10 10 thực nghiên cứu sâu, rộng nhiều vấn đề như: quan niệm tình bạn, tình yêu, nhân, nhận thức giới tính giáo dục giới tính giáo viên, học sinh, phụ huynh Tính đến năm 1999, có nhiều nghiên cứu vấn đề giáo dục giới tính giáo dục sức khỏe sinh sản, chủ yếu xoay quanh vấn đề nhận thức giáo viên học sinh giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản, biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục giới tính, giáo dục sức khỏe sinh sản trường phổ thơng đối tượng học sinh bình thường Nghiên cứu Đỗ Thị Thanh Thủy (2000) “Thực trạng nhận thức nhu cầu học sinh trung học phổ thông Hà Nội giáo dục sức khỏe sinh sản” Nghiên cứu Khúc Năng Tồn (2000): “Tìm hiểu nhận thức giáo sinh trường trung học sư phạm I Sơn La giới tính giáo dục giới tính” Nghiên cứu Dương Thị Thúy Hà “Nhận thức sinh viên trường Cao đẳng sư phạm Hưng Yên nội dung giáo dục giới tính” Phạm Bích Thủy: “Nghiên cứu chấp nhận giáo dục giới tính học sinh lứa tuổi dậy Hà Nội” Tác giả Lê Thị Mai (2000) “Thực trạng giải pháp thực giáo dục giới tính cho học sinh PTTH tỉnh Phú Yên” [15] Năm 2007, Nguyễn Thị Thanh Hoa “Xây dựng tài liệu giáo dục sức khỏe sinh sản cho học sinh chậm phát triển trí tuệ độ tuổi dậy thì” [12] Đặc biệt, dự án “Trò chuyện sức khỏe sinh sản tình dục ngôn ngữ cử chỉ” hợp tác với trường Phổ thông sở Xã Đàn (Hà Nội) biên soạn tài liệu “Giáo dục giới tính , tình dục sức khỏe sinh sản cho học sinh khiếm thính” bậc Trung học phổ thơng Tuy nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung vào vấn đề giáo dục giới tính cho học sinh bình thường, việc giáo dục giới tính cho học sinh khuyết tật nói chung khuyết tật trí tuệ quan tâm nghiên cứu 1.2.2 Những khó khăn GDGT cho trẻ KTTT Giáo dục giới tính cho trẻ vị thành niên bình th ường khó, việc giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ khó kh ăn gấp bội Có khó khăn thuộc chủ quan người thực giáo dục cho trẻ, khó khăn thuộc trẻ KTTT, yếu tố khách quan nhận thức quan niệm gia đình xã hội thiếu văn quy định…về việc giáo dục giới tính cho trẻ KTTT 1.2.2.1 Những yếu tố chủ quan - Người thực giáo dục giới tính cho trẻ KTTT: giáo dục giới tính cho trẻ KTTT thường cha mẹ, giáo viên sở chăm sóc trẻ KTTT thực + Cha mẹ: cha mẹ người trực tiếp chăm sóc trẻ KTTT Hàng xóm Bạn lớp Nhân viên nơi trẻ theo học Người lạ tình cờ gặp Khác:…………………… Câu 5: Để giảm thiểu tối đa hành vi lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ, người lớn cần? Khơng cần Khơng Cần Rất cần Biện pháp thiết biết thiết thiết Giáo dục giới tính cho họ Giáo dục kỹ giúp họ ứng phó với đối tượng thực hành vi lạm dụng tình dục Dạy họ cách nhận biết hành vi lạm dụng tình dục Giáo dục họ quy tắc bảo (quy tắc ngón tay, quy tắc đồ lót…) Hạn chế cho trẻ ngồi nhiều tốt Ln có người giám sát trẻ ngày Khơng thể phòng tránh tai nạn bất ngờ Câu 6: Theo anh/chị giáo dục giới tính có thực cần thiết để ngăn chặn hành vi lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Không cần thiết Câu 7: Theo anh/chị nhận thức người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ giáo dục giới tính mức độ?(ứng phó với lạm dụng tình dục) Khơng biết Dừng lại mức độ nghe khái niệm Biết chút kiến thức Hoàn toàn biết kiến thức giáo dục giới tính Câu 8: Giáo dục giới tính nói chung, hình thành kỹ ứng phó nói chung có tầm quan trọng việc phòng tránh lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ? Rất quan trọng Quan trọng Có khơng có khơng Khơng quan trọng Câu 9: Theo anh/chị mức độ ứng phó người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ trước hành vi lạm dụng tình dục nào? Hồn tồn nhận diện ứng phó với tình lạm dụng tình dục Có thể nhận diện ứng phó với tình lạm dụng mức độ nghiêm trọng Họ nhận diện ứng phó với lạm dụng tình dục cách yếu ớt, non nớt Họ nhận diện ứng phó trước lạm dụng tình dục Họ đồng thuận với hành vi lạm dụng tình dục Họ có hành vi “hấp dẫn” tình dục với đối tượng Câu 10: Theo anh/chị, trước hành vi lạm dụng tình dục, người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ sẽ: Đơi thực Thường thực Khơng thực Luôn thực Hành động hành hành hành động hành động động động La hét, kêu cứu, bỏ chạy Đánh trả Khóc lóc Ngồi im, khơng thể Trẻ cười, tỏ thích thú Khác:………………… Câu 11: Anh/chị vui lòng chia sẻ cách thức ứng phó cho người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ trước lạm dụng tình dục mà anh/chị biết ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 12 Tại sở anh/chị công tác thực hoạt động giáo dục giới tính giáo dục kỹ ứng phó với lạm dụng tình dục cho người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ chưa? Giáo dục giới Giáo dục kỹ ứng phó với tính lạm dụng tình dục Đã thực Đang giai đoạn thực Đang giai đoạn xây dựng chương trình Chưa tiến hành Nếu giáo dục anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi 12.1 12.3 Câu 12.1 Anh/chị tiến hành giáo dục giới tính nói chung khả ứng phó trước lạm dụng tình dục nói riêng hình thức: Tần suất tiến hành Hình thức tổ chức Lồng ghép chương trình mơn học Các sinh hoạt ngoại khóa Ln Thường Thỉnh Hiếm Khơng ln xun thoảng Trò chơi Đóng vai Xem tình đưa cách ứng xử phù hợp Nhắc nhở lời Câu 12.2 Anh/chị nhận thấy kỹ ứng phó người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ sau giáo dục? Trẻ hồn tồn ứng phó với tình lạm dụng tình dục Có thể thực số hành động Thực yếu ớt Hầu khơng thể thực Câu 12.3 Trong q trình thực giáo dục giới tính nói chung kỹ ứng phó lạm dụng tình dục nói riêng, anh/chị gặp phải khó khăn: Thiếu kiến thức kỹ Thiếu tài liệu công cụ giáo dục Chưa quan tâm thấy khơng quan trọng Q khó khăn nhiều trở ngại Câu 13 Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành cho người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ khả ứng phó với lạm dụng tình dục? Ảnh Ảnh hưởng Khơng ảnh Có ảnh Yếu tố ảnh hưởng hưởng nghiêm hưởng hưởng nhiều trọng Trình độ nhận thức trẻ Cha mẹ chưa có nhiều kiến thức, kỹ truyền đạt, hướng dẫn Cha mẹ cho khả nhận thức nên khơng giáo dục tìm cách giám sát, bảo vệ tối đa Chưa có chương trình giáo dục cộng đồng việc nâng cao nhận thức vấn đề lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ Chưa có chương trình giáo dục lạm tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ nói riêng, trẻ nói chung nhà trường Việc giáo dục giới tính, lạm dụng tình dục dừng lại mức độ nhận thức mà chưa sâu sắc thái độ hành động cụ thể Rất khó đề giáo dục tình bất ngờ Lạm dụng tình dục vấn đề nhạy cảm khó đưa để dạy bảo Những văn luật quy định hình phạt đối tượng lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ chưa nhận thức cách đầy đủ đối tượng, gia đình cộng đồng Khác:………………………… Câu 14 Để tiến hành giáo dục cho trẻ ứng phó trước lạm dụng tình dục cần hệ thống tập hiệu quả, phù hợp Xin anh/chị góp ý tập cho chương trình giáo dục giới tính nói chung giáo dục kỹ ứng phó với lạm dụng tình dục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn giúp đỡ anh/chị! ……………………………………………… PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHYD THÁI NGUYÊN PHIẾU NGHIÊN CỨU VỀ GIÁO DỤC GIỚI BM NHI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ ĐỀ TÀI: B2016 – TNA - 21 (Dành cho cha mẹ, người chăm sóc) • Vấn đề nghiên cứu: “Ứng phó với lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ” • Dưới câu hỏi hồn tồn phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp từ anh/chị để đưa thơng tin xác góp phần xây dựng hoạt động hỗ trợ hữu ích! Câu Khi nghe nói tới vấn đề lạm dụng tình dục trẻ em nói chung, trẻ chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ nói riêng, anh/chị cảm thấy nào? - Câu Theo cá nhân anh/chị hành vi hành vi lạm dụng tình dục? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo anh/chị anh/chị gặp phải số hành vi kể trên? Đã gặp Có thể gặp Chưa gặp Câu Giả sử, vấn đề lạm dụng tình dục xảy với anh/chị, Anh/chị phản ứng nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… - Theo anh/chị, phản ứng nào? anh chị có biết đâu hành vi lạm dụng tình dục ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu Anh/chị có cách hướng dẫn cho nghe kể vấn đề lạm dụng tình dục trẻ từ con, bạn bè, anh chị em con? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 6: Anh/chị đánh việc trang bị cho khả ứng phó trước lạm dụng tình dục? Rất quan trọng Quan trọng Có khơng có khơng Khơng quan trọng Câu 7: Theo anh/chị lạm dụng tình dục có ảnh hưởng đến người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ? Ảnh hưởng nghiêm trọng đến trình phát triển tâm sinh lý họ, để lại tổn thương nghiêm trọng sống sau Mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào đặc điểm nhận thức đối tượng, nghiêm trọng hành vi lạm dụng tình dục Ảnh hưởng đến sống họ Khơng ảnh hưởng đến sống đối tượng bị lạm dụng Câu 8: Theo anh/chị, hội để đối tượng sau thực hành vi lạm dụng tình dục với người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ là: Đối tượng Khơng có hội Ít có hội Có hội Có nhiều hội Người thân gia đình Họ hàng Hàng xóm Bạn lớp Nhân viên nơi trẻ theo học Người lạ tình cờ gặp Khác:…………………… ………………………… Câu 9: Để giảm thiểu tối đa hành vi lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ, người lớn cần? Không cần Không Rất cần Biện pháp Cần thiết thiết biết thiết Giáo dục kỹ giúp họ ứng phó với đối tượng thực hành vi lạm dụng tình dục Dạy họ cách nhận biết hành vi lạm dụng tình dục Giáo dục họ quy tắc bảo (quy tắc ngón tay, quy tắc đồ lót…) Hạn chế cho trẻ ngồi nhiều tốt Ln có người giám sát trẻ ngày Khơng thể phòng tránh tai nạn bất ngờ Câu 10: Theo anh/chị mức độ ứng phó người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ trước hành vi lạm dụng tt́nh dục nào? Họ hồn tồn nhận diện ứng phó với tình lạm dụng tình dục Họ nhận diện ứng phó với tình lạm dụng mức độ nghiêm trọng Họ nhận diện ứng phó với lạm dụng tình dục cách yếu ớt, non nớt Họ nhận diện ứng phó trước lạm dụng tình dục Họ đồng thuận với hành vi lạm dụng tình dục Họ có hành vi “hấp dẫn” tình dục với đối tượng Câu 11: Theo anh/chị, trước hành vi lạm dụng tình dục, người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ sẽ: Khơng thực Đơi thực Thường thực Luôn Hành động hành hành hành thực hành động động động động La hét, kêu cứu,bỏ chạy Đánh trả Khóc lóc Ngồi im, khơng biểu Trẻ cười, tỏ thích thú Khác:…………………… Câu 12: Theo anh/chị, yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành cho người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ khả ứng phó với lạm dụng tình dục? Ảnh Ảnh Khơng Có ảnh hưởng Yếu tố ảnh hưởng hưởng ảnh hưởng hưởng nghiêm nhiều trọng Trình độ nhận thức trẻ Cha mẹ chưa có nhiều kiến thức, kỹ truyền đạt, hướng dẫn Cha mẹ cho khơng có khả nhận thức nên khơng giáo dục tìm cách giám sát, bảo vệ tối đa Chưa có nhiều chương trình giáo dục vấn đề lạm dụng tình dục dành riêng cho người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ Chưa có chương trình giáo dục cộng đồng việc nâng cao nhận thức vấn đề lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ Việc giáo dục cho cá nhân, gia đình, cộng đồng lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ dừng lại mức độ nhận thức mà chưa sâu sắc thái độ hành động cụ thể Rất khó đề giáo dục tình bất ngờ Lạm dụng tình dục vấn đề nhạy cảm khó đưa để dạy bảo Những văn luật quy định hình phạt đối tượng lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ chưa nhận thức cách đầy đủ đối tượng, gia đình cộng đồng Câu 13: Trường anh/chị theo học có thực chương trình giáo dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ khả ứng phó lạm dụng tình dục không? Đã thực Đang tiến hành Không biết Khơng thực Câu 14: Gia đình giáo viên có trao đổi thường xun tình trạng lạm dụng tình dục người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ cách phòng tránh tình trạng không? Thường xuyên trao đổi Thỉnh thoảng Chỉ gặp tình lạm dụng trẻ khác gặp Chưa Câu 15: Để tiến hành giáo dục cho người chưa thành niên có khuyết tật trí tuệ ứng phó trước lạm dụng tình dục cần hệ thống tập hiệu quả, phù hợp Xin anh/chị đưa mong muốn thân việc giáo dục khả ứng phó cho gia đình sở giáo dục ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Câu 16: Xin anh/chị chia sẻ số cách giáo dục nhà để ứng phó với hành vi lạm dụng tình dục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thơng tin mong muốn nhận được: Tuổi anh/chị:…… Là thứ gia đình:…… Giới tính anh/chị: Nam Nữ Khác Mức độ khuyết tật anh/chị: Rất nặng Nặng Vừa Nhẹ Nghề nghiệp anh/chị:……………………………… Tuổi anh/chị:………………………………… Trình độ học vấn anh/chị: Sau đại học Đại học, cao đẳng Trung cấp, nghề Phổ thông Khác Anh/chị ở: Thành phố Thị trấn Nông thôn Vùng núi Điều kiện kinh tế: Khá giả Bình thường Khó khăn Anh/chị có số là: Nhiều Xin cảm ơn giúp đỡ anh/chị ……………………………………………… Phụ lục Mẫu quan sát trẻ khuyết tật trí tuệ Họ tên:…………………… Giới tính:……………… tuổi:…… Thời gian bắt đầu quan sát:…………………… Thời gian kết thúc quan sát:…………………… Địa điểm quan sát:……………………………… Ghi chú:…………………………………………………………………… Stt Hoạt động Mức độ phản ứng Thái độ Hành động Vd:Xem tranh có chứaKhơng phản ứngCười hình ảnh lạm dụng tìnhnhiều quan dục tranh khiKhơng có sáthành động Phụ lục Tiến trình minh hoạt buổi can thiệp nội dung giáo dục giới tính Hoạt động 1: Ổn định học Hoạt động 2: Nội dung 1: Lần lượt cho trẻ xem 2,3 tranh hành vi lạm dụng tình dục (hành động mức độ khác nhau) Yêu cầu học sinh trả lời nhìn thấy tranh? Hành động nhân vật Trong trẻ trả lời ý điền mẫu quan sát xem phản ứng trẻ nào? 2: Phân tích tranh, cung cấp kiến thức cho trẻ lạm dụng tình dục, hậu lạm dụng tình dục,… 3: Cho trẻ xem video hành vi lạm dụng tình dục (dạng phim hoạt hình) tiếp tục hỏi trẻ diễn biến, nguy hiểm gặp phải 4: Đưa cho trẻ phương án giải Hoạt động 3: Củng cố, khen thưởng trẻ MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ... dục trẻ khuyết tật/ thiệt thòi khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam Xác định số yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ Xây dựng mơ hình giáo dục giới tính cho trẻ khuyết. .. khuyết tật trí tuệ thử nghiệm sở giáo dục trẻ khuyết tật khu vực miền núi phía Bắc 5 5 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ 1.1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khuyết. .. Cho đến giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ bị “bỏ ngỏ” việc làm khó khăn nhiều người (ngay bậc cha mẹ) hoài nghi kết việc giáo dục giới tính cho trẻ khuyết tật trí tuệ Khuyết tật trí

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khuyết tật trí tuệ (KTTT)

  • 1.1.1.1.  Định nghĩa

  • - Khái niệm CPTTT trên cơ sở khiếm khuyết về khả năng điều chỉnh xã hội: theo Benda “Một người CPTTT là người không có khả năng điều khiển bản thân và xử lý các vấn đề riêng của mình, hoặc phải được dạy mới biết làm. Họ có nhu cầu về sự giám sát, kiểm soát và chăm sóc cho sức khoẻ của bản thân mình và cần đến sự chăm sóc của cộng đồng”. Khái niệm này cho rằng những người CPTTT trong quá trình phát triển và trưởng thành sẽ không đạt được cuộc sống độc lập. Đồng thời cách tiếp cận này có những nhược điểm là:

  • - Khái niệm CPTTT dựa vào nguyên nhân gây chậm phát triển trí tuệ.

  • 1.1.1.2. Phân loại mức độ CPTTT [26]

  • 1.1.1.4. Nguyên nhân gây CPTTT

    • * Nguyên nhân trước khi sinh

      • a) Những yếu tố nội sinh:

      • b) Những yếu tố ngoại sinh:

      • * Những nguyên nhân trong khi sinh:

      • * Những nguyên nhân sau khi sinh:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan