NGHIÊN cứu THỰC TRẠNG đái THÁO ĐƯỜNG THAI kỳ ở NHÓM THAI PHỤ có yếu tố NGUY cơ tại TỈNH lào CAI, đề XUẤT các GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU các BIẾN CHỨNG của BỆNH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề ti: NGHIÊN CứU THựC TRạNG ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ TạI TỉNH LàO CAI, Đề XUấT CáC GIảI PHáP NHằM GIảM THIĨU C¸C BIÕN CHøNG CđA BƯNH Cơ quan thực : Bệnh viện Nội tiết tỉnh Lào Cai Chủ nhiệm đề tài : BSCKI Lục Hậu Giang Lào Cai, tháng năm 2018 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HC Tờn ti: NGHIÊN CứU THựC TRạNG ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ TạI TỉNH LàO CAI, Đề XUấT CáC GIảI PHáP NHằM GIảM THIểU CáC BIếN CHứNG CủA BệNH Cơ quan thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Bệnh viện Nội tiết Lào Cai BSCKI Lục Hậu Giang Lào Cai, tháng năm 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 11 CÂY VẤN ĐỀ CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ CHUNG I MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Sơ lược bệnh đái tháo đường thai kỳ 1.1 Định nghĩa 9 1.2 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu chẩn đoán ĐTĐTK [2] 1.3 Chuyển hóa thai phụ bình thường 11 1.4 Sinh lý bệnh ĐTĐTK 14 1.5 Yếu tố nguy ĐTĐTK 17 1.6 Hậu ĐTĐTK 20 1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK 26 Thực trạng đái tháo đường thai kỳ 27 2.1 Tình hình đái tháo đường thai kỳ giới 27 2.2 Tình hình đái tháo đường thai kỳ Việt Nam 29 2.3 Tình hình đái tháo đường thai kỳ Lào Cai III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu 31 Thời gian địa điểm nghiên cứu 32 2.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 Địa điểm nghiên cứu 32 Phương pháp nghiên cứu32 3.1 Thiết kế nghiên cứu 32 3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 33 3.3 Phương pháp chọn mẫu 33 3.4 Phương pháp thu thập số liệu 35 3.5 Công cụ phương tiện nghiên cứu 39 3.6 Một số biến số nghiên cứu 39 30 31 3.7 Một số khái niệm tiêu chuẩn đánh giá nghiên cứu Xử lý phân tích số liệu 47 Hạn chế nghiên cứu biện pháp khắc phục Đạo đức nghiên cứu 44 47 48 CHƯƠNG II 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 I THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Ở THAI PHỤ CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LÀO CAI 48 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 48 1.1 Phân bổ đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp, tuổi, dân tộc, trình độ học vấn, nơi sinh sống 48 1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo huyện, thành phố 51 1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo số khối thể (BMI) Phân bố đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy 53 Thói quen tập quán sống đối tượng nghiên cứu 57 Hiểu biết bệnh đái tháo đường 52 58 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ thai phụ có yếu tố nguy 61 II MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 62 III KẾT LUẬN 73 Thực trạng đái tháo đường thai kỳ thai phụ có yếu tố nguy 73 Một số yếu tố tác động, liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 74 CHƯƠNG III 75 GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 75 Giải pháp 75 1.1 Giải pháp tăng cường hỗ trợ quyền chế sách 1.2 Giải pháp truyền thông vận động xã hội 75 75 1.3 Giải pháp tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ chuyên môn kỹ thuật y tế 77 Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có nguy cao 12,1% Đây tỷ lệ cao tỉnh miền núi, giải pháp nhằm dự phịng, phát sớm, chẩn đốn điều trị cần triển khai cách đồng bộ, cụ thể giải pháp sau: 77 1.4 Giải pháp nâng cao lực 78 Đề xuất 79 a) Đề nghị Bộ Y tế 79 Ban hành phác đồ điều trị đái tháo đường thai kỳ tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn đái tháo đường thai kỳ cho đội ngũ cán y tế tuyến tỉnh, huyện Ban hành giá dịch vụ cho gói dịch vụ y tế cho tuyến y tế sở theo Thông tư 39/2017/TT- BYT 79 b) Đề nghị UBND tỉnh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 BỘ CÂU HỎI 84 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Ở NHÓM THAI PHỤ CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI TỈNH LÀO CAI 84 Kinh = 1 85 2 85 3 85 4 85 5 85 6 85 7 85 8 85 85 Trước mang thai chị chẩn đoán cao huyết áp chưa? 85 Có =1 85 Chưa = 86 (Nếu chưa chuyên sang câu 15) 86 Chị có biết nguyên nhân gây nên bệnh đái tháo đường khơng? (có thể chọn nhiều ý sau) 87 Béo phì = 87 Theo chị phải làm để phịng tránh mắc bệnh đái tháo đường? (Có thể chọn nhiều ý sau) 88 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ ĐTĐTK theo nhóm chủng tộc – nghiên cứu Moshe [29] 28 Bảng 1.2 Tỉ lệ ĐTĐTK số quốc gia giới [18]28 Bảng 1.3: Tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu Việt Nam 29 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ45 Bảng 2.1: Thông tin chung (n= 1541) 48 Bảng 2.2: BMI trước thời kỳ mang thai 52 Bảng 2.3 Phân bố số BMI trước thời kỳ mang thai theo tuổi 53 Bảng 2.4 Thông tin tiền sử bệnh tật đối tượng nghiên cứu 53 Bảng 2.5 Về yếu tố nguy đối tương nghiên cứu 54 Bảng 2.6 Đặc điểm thói quen tập quán sinh sống57 Bảng 2.7 Kết glucose máu nghiệm pháp tăng đường máu Bảng 2.8 Liên quan tuổi đến đái tháo đường thai kỳ 61 62 Bảng 2.9 Liên quan dân tộc đến đái tháo đường thai kỳ 63 Bảng 2.10 Liên quan số khối thể với ĐTĐTK 64 Bảng 2.11 Liên quan trình độ học vấn với ĐTĐTK 65 Bảng 2.12 Liên quan nơi sinh sống với Ðái tháo đường thai kỳ 66 Bảng 2.13 Liên quan kiến thức với Đái tháo đường thai kỳ 66 Bảng 2.14 Liên quan tiền sử đẻ to với Đái tháo đường thai kỳ 67 Bảng 2.15 Liên quan tiền sử sảy thai, thai lưu với Đái tháo đường thai kỳ 68 Bảng 2.16 Liên quan tiền sử gia đình với Đái tháo đường thai kỳ 68 Bảng 2.17 Liên quan tính chất cơng việc với Đái tháo đường thai kỳ 69 Bảng 2.18 Liên quan tiền sử cao huyết áp với Đái tháo đường thai kỳ 70 Bảng 2.19 Liên quan sinh nhiều với Đái tháo đường thai kỳ 70 Bảng 2.20 Mơ hình hồi quy logistic dự đốn yếu tố ảnh hưởng đến đái tháo đường kỳ…………………………………………… .53 thai DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo huyện, thành phố Biểu đồ 2.2 Hiểu biết nguyên nhân bệnh đái tháo đường Biểu đồ 2.3 Hiểu biết hậu bệnh đái tháo đường 39 44 45 Biểu đồ 2.4 Hiểu biết biện pháp phòng chống bệnh đái tháo đường 45 Biểu đồ 2.5 Hiểu biết chung bệnh đái tháo đường thai kỳ Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 46 45 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADA ĐTĐTK ĐTĐ NPDNG HNQT RLNPDNG BMI HbA1C HAmax HAmin HCG HPL GH PTH WHO XN PTTH THCS Hiệp hội đái tháo đường Hoa kỳ Đái tháo đường thai kỳ Đái tháo đường Nghiệm pháp dung nạp glucose Hội nghị quốc tế Rối loạn nghiệm pháp dung nạp glucose Body Mass Index - Chỉ số khối thể Glycosilated Hemoglobin Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Human chorionic gonadotropin Human placental lactogen Growth Hormon Parahormon Wold health organisation - Tổ chức y tế giới Xét nghiệm Phổ thông trung học Trung học sở - Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có nguy cao 12,1% Một số yếu tố tác động, liên quan đến đái tháo đường thai kỳ Nghiên cứu cho thấy có số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ gồm: Những người có độ tuổi từ 35 tuổi trở lên mang thai có nguy bị đái tháo đường thai kỳ cao gấp 9,99 lần so với người mang thai có độ tuổi 35 tuổi Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Những người có số BMI ≥ 23 (thừa cân, béo phì) mang thai có nguy bị đái tháo đường thai kỳ cao gấp 2,3 lần so với người mang thai có số BMI < 23 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Những người có tiền sử sinh to mang thai có nguy bị đái tháo đường thai kỳ cao gấp 1,8 lần so với người khơng có tiền sử sinh to Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 66 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Giải pháp Để phòng ngừa ĐTĐTK đề xuất số giải pháp cụ thể sau: 1.1 Giải pháp tăng cường hỗ trợ quyền chế sách - Việc quan tâm chế độ, sách cho cơng tác truyền thơng, sàng lọc quản lý người bị ĐTĐTK việc làm cần thiết ngành y tế quyền cấp nhằm phát sớm hạn chế biến chứng cho mẹ cho góp phần phát triển kinh tế xã hội địa bàn tỉnh - Đảm bảo nguồn lực tài để thực số sách kiểm sốt yếu tố nguy (chính sách tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho tăng cường hoạt động thể lực, thể thao quần chúng; sách khuyến khích thực phẩm có lợi cho sức khỏe, hạn chế thực phẩm khơng có lợi cho sức khỏe ) - Đảm bảo tài cho cơng tác khám sàng lọc, phát sớm người bệnh ĐTĐTK thường xuyên, liên tục 1.2 Giải pháp truyền thông vận động xã hội Truyền thơng phịng chống bệnh ĐTĐTK việc vô quan trọng phải thực thường xuyên, lâu dài Phối hợp với cấp, ngành, tổ chức đồn thể địa phương đẩy mạnh cơng tác truyền thơng địa bàn tỉnh, ngành y tế đóng vai trị quan trọng với nhiều hình thức cụ thể, dễ hiểu, gần gũi với cộng đồng như: tranh lật, áp phích, tờ rơi, băng hình, nói chuyện chun đề phòng chống ĐTĐTK chế độ dinh dưỡng hợp lý, tư vấn dự phòng ĐTĐTK tuyến sở Lấy ngày ĐTĐ giới ngày vận động tầng lớp xã hội cộng đồng chung 67 tay phịng chống ĐTĐTK Các giải pháp truyền thơng cụ thể sau: * Truyền thông phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng chương trình, chun mục, phim, thơng điệp, tổ chức tọa đàm, nói chuyện, đưa tin kênh truyền hình địa phương, loa truyền xã, phường, thị trấn phòng, chống bệnh ĐTĐTK - Xây dựng chuyên mục, thông điệp, viết đăng tải báo địa phương trang web thông tin điện tử Sở Y tế, trang web Bệnh viện Nội tiết - Tổ chức tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để phổ biến sách truyền thơng tác hại lạm dụng đồ uống có cồn * Truyền thông cộng đồng - Tổ chức hoạt động truyền thông trực tiếp tư vấn sức khỏe thông qua cán y tế xã y tế thôn cho đối tượng nguy người bệnh cộng đồng, lồng ghép vào sinh hoạt đoàn thể địa phương Các hình thức tuyên truyền phù hợp (họp thơn, tổ dân phố, thăm hộ gia đình, lồng ghép với buổi tiêm chủng, chăm sóc thai nghén cộng động, Hội phụ nữ, đoàn niên), nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, nhiều thứ tiếng - Tăng cường công tác tuyên truyền cho tất các phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nguy ĐTĐTK - Tư vấn trước sinh cho phụ nữ để có kiến thức giảm nguy mắc đái tháo đường thai kỳ - Tuyên truyền chế độ ăn uống, luyện tập phụ nữ trước mang thai để giảm yếu tố nguy bị đái tháo đường thai kỳ như: + Tăng cường vận động, tập thể dục nhẹ nhàng Nên tập thể dục 30 phút/ ngày, cố gắng ngày/ tuần bộ, đạp xe, + Duy trì chế độ ăn hợp lý, giảm lượng chất béo chất kích thích, 68 cân tỷ lệ carbonhydrate phần ăn + Cần trì cân nặng hợp lý - Xây dựng mơ hình sức khỏe huy động hiệu tham gia cộng đồng phù hợp với bối cảnh (trường học nâng cao sức khỏe, gia đình sức khỏe, nơi làm việc lành mạnh, tổ dân phố lành mạnh ) 1.3 Giải pháp tăng cường hệ thống cung cấp dịch vụ chuyên môn kỹ thuật y tế Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có nguy cao 12,1% Đây tỷ lệ cao tỉnh miền núi, giải pháp nhằm dự phịng, phát sớm, chẩn đoán điều trị cần triển khai cách đồng bộ, cụ thể giải pháp sau: - Tổ chức hệ thống dự phòng, phát sớm, chẩn đoán, điều trị, quản lý phụ nữ ĐTĐTK từ tỉnh đến cấp xã toàn tỉnh; - Hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho công tác dự phịng, phát sớm, chẩn đốn Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19/7/2017 Bộ Y tế việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn chẩn đốn điều trị đái tháo đường típ 2, điều trị, quản lý bệnh đái tháo đường thai kỳ theo hướng dẫn chuyên môn Bộ Y tế; - Đưa hoạt động khám phát bệnh ĐTĐTK vào nội dung hoạt động khám thai định kỳ theo Quyết định 4128 QĐ/BYT ngày 29/7/2016 Bộ Y tế việc phê duyệt tài liệu ‘‘Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản - Xây dựng hướng dẫn triển khai chế độ ăn dinh dưỡng hợp lý cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai sở y tế từ tỉnh đến sở; 69 - Tăng cường hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật cho hoạt động liên ngành có liên quan phịng, chống bệnh ĐTĐTK cộng đồng thông qua Đề án 1816; - Ban hành gói dịch vụ y tế cho y tế sở (theo Thông tư 39/2017/TT-BYT) nhằm cung cấp dịch vụ toàn diện, chuyên sâu kỹ thuật cao cho chẩn đoán, điều trị ĐTĐTK, đồng thời hỗ trợ chuyên môn cho tuyến dưới, bảo đảm việc phát bệnh sớm, điều trị hiệu quản lý bệnh nhân liên tục lâu dài; 1.4 Giải pháp nâng cao lực - Sắp xếp, bố trí nhân lực tuyến cho phịng, chống bệnh ĐTĐTK phù hợp: + Y tế thôn bản: Đưa nội dung phòng chống ĐTĐTK vào nội dung tập huấn hàng năm cho Y tế thôn để tuyên truyền cho người dân phòng chống ĐTĐTK + Trạm y tế xã: Phân công cán chuyên trách Bác sĩ Y sĩ, nữ hộ sinh, triển khai hoạt động phòng chống ĐTĐTK địa bàn xã gồm hoạt động (Vận động phụ nữ khám thai, tuyên truyền, tư vấn, khám phát ĐTĐTK ) cập nhật kiến thức theo khung đào tạo Bộ Y tế + Bệnh viện đa khoa huyện: Cử cán khoa sản, khoa nội, khoa khám bệnh cập nhật kiến thức ĐTĐTK tuyến tỉnh, tuyến trung ương Tư vấn, khám, quản lý điều trị bệnh nhân ĐTĐTK Phối hợp trung tâm y tế huyện tổ chức đạo tạo cho cán y tế xã, y tế thôn + Bệnh viện tuyến tỉnh (Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Sản – Nhi, Bệnh viện Nội tiết): Hàng năm phối hợp đào tạo, đào tạo lại cho cán tuyến 70 huyện, xã Cử cán theo Đề án 1816 để hỗ trợ tuyến sở để nâng cao trình độ chun mơn cho cán tuyến huyện, xã Bệnh viện Nội tiết quan chủ trì, tham mưu xây dựng quy trình khám sàng lọc, tài liệu truyền thơng, tư vấn phịng bệnh theo quy định Bộ Y tế Quản lý, điều trị bệnh nhân từ tuyến chuyển đến - Bổ sung, cập nhật nội dung đào tạo phòng chống bệnh ĐTĐTK chương trình đào tạo trường trung cấp y tế Lào Cai; - Có chế phù hợp để khuyến khích cán y tế xã tham gia hoạt động phát sớm, giám sát quản lý điều trị bệnh ĐTĐTK cộng đồng Đề xuất a) Đề nghị Bộ Y tế Ban hành phác đồ điều trị đái tháo đường thai kỳ tổ chức lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn đái tháo đường thai kỳ cho đội ngũ cán y tế tuyến tỉnh, huyện Ban hành giá dịch vụ cho gói dịch vụ y tế cho tuyến y tế sở theo Thông tư 39/2017/TT- BYT b) Đề nghị UBND tỉnh - Trước mắt tham mưu UBND tỉnh trình Hội đồng nhân dân tỉnh ban hành Nghị phê duyệt gói dịch vụ y tế cho tuyến y tế sở theo Thông tư 39/2017/TT- BYT - Chỉ đạo UBND cấp huyện/thành phố bổ sung cơng tác phịng chống ĐTĐTK thành tiêu vào nội dung chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn hàng năm - Đảm bảo sách tài cho cơng tác dự phịng, khám sàng lọc, phát sớm, điều trị, theo dõi quản lý lâu dài người bệnh y tế sở c) Đề nghị Sở Y tế 71 - Phối hợp với cấp, ngành, tổ chức đoàn thể để đẩy mạnh cơng tác truyền thơng phịng chống ĐTĐ địa bàn tỉnh - Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức thực hoạt động phòng chống, quản lý điều trị bệnh ĐTĐTK địa bàn tỉnh - Chỉ đạo xây dựng kiện tồn mạng lưới phịng chống bệnh ĐTĐTK từ tuyến tỉnh đến sở - Bổ sung nhân lực, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên khoa nội tiết chuyển hoá cho tuyến; đảm bảo nguyên tắc chuyên sâu tuyến tỉnh, phổ cập tuyến sở TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Bách (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến chuyển sản phụ đái tháo đường Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, Phụ Sản Tạ Văn Bình (2003), Quản lý đái tháo đường thai nghén, Thực hành quản lý điều trị bệnh đái tháo đường, ed, Nhà xuất Y học 72 Tạ Văn Bình (2004), Tìm hiểu tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan thai phụ quản lý thai kỳ bệnh viện Phụ Sản Trung ương bệnh viện phụ sản Hà Nội Tạ Văn Bình (2007), Thai kỳ đái tháo đường, Bệnh đái tháo đườngTăng glucose máu Bệnh viện Nội tiết Lào Cai (2016), Báo cáo cơng tác phịng chống bệnh Đái tháo đường năm 2016 Nguyễn Văn Hinh (2006), Đẻ non, Bài giảng Sản phụ khoa tập 1, Nhà Xuất Y học Nguyễn Lê Hương (2012), Kiến thức, thực hành tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ thai phụ tới khám Bệnh viện phụ sản Trung ương năm 2012 số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sỹ Y tế công cộng Nguyễn Vinh Quang Phạm Thúy Hường (2010), "Mô tả kiến thức, thái độ thực hành (KAP) bệnh đái tháo đường người dân Hải Hậu Nam Định năm 2010", Tạp chí Y học Việt Nam số Đinh Thế Mỹ Lê Thanh Tùng (2006), "Một số nhận xét đái tháo đường thai nghén Bệnh viện Phụ sản Nam Định", Tạp chí Y học thực hành số 11 10 Nguyễn Thị Kim Liên (2010), Nghiên cứu đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có yếu tố nguy cao Bệnh viện phụ sản Trung ương, Luận văn thạc sỹ Y học 11 Vũ Bích Nga (2008), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố nguy thai phụ quản lý thai khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội", Tạp chí thơng tin Y dược 10 12 Nguyễn Hoa Ngần (2010), "Nghiên cứu thực trang đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai bệnh viện A Thái Nguyên", Tạp chí Y học thực hành 739 13 Trần Đức Thọ Nguyễn Thị Kim Chi, Đỗ Trung Quân (2000), Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tìm hiểu yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 14 Vũ Bích Nga Nguyễn Thị Phương Thảo (2007), Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tìm hiểu yếu tố nguy thai phụ quản lý thai khoa sản Bệnh Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 15 Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bệnh đái tháo đường, Bài giảng Bệnh học Nội khoa 73 16 Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Bài giảng Sản - Phụ khoa, Nhà xuất Y học 17 Ngơ Thị Kim Phụng (1999), Tầm sốt đái tháo đường thai kỳ quận thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sỹ y học, chuyên nghành sản phụ khoa 18 Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường thai nghén, Đái tháo đường điều trị, Nhà xuất Y học 19 Ngô Văn Tài (2006), Tiền sản giật sản giật, Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học 20 Lê Thị Thanh Vân (2006), Đẻ khó, Bài giảng Sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Nhà xuất Y học 21 Nguyễn Trung Kiên Lưu Thị Hồng Vân (2011), "Nghiên cứu kiến thức, thực hành bệnh đái tháo đường bệnh nhân đái tháo đường typ II bệnh viện Đa khoa tỉnh Hịa Bình - tỉnh Bạc Liêu năm 2010", Tạp chí Y học thực hành 22 Tạ Văn Bình Vũ Bích Nga (2007), Xác định tỷ lệ thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có yếu tố nguy cao Báo cáo toàn văn đề tài khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3, Nhà xuất Y học, chủ biên TIẾNG ANH 23 American Diabetes Association (2010), "Standars of medical care in diabetes", Diabetes Care 24 Gao P Bian XM, Xiong XY, Xu H, Qian ML, Liu SY (2000), "Risk factors for development of diabetes mellitus in women with a history of gestational diabetes mellitus", Chinese Medical Journal vol 113 25 Tyrala E (1996), "The infant of the diabetic mother", Obstet Gynecol Clin North Am vol 23 26 Ayaz A Farooq MU, Ali BahooL, Ahmad I (2007), "Maternal and neonatal outcomes in gestational diabetes mellitus", Int J of End & Metab vol.5 27 The HAPO study cooperative research group (2008), "Hyperglycemia and adverse pregnancy outcomes", N Engl J Med vol 358 28 Beicher NA Henry OA, Sheedy MT (1993), "Gestational diabetes and follow-up among imigrant Vietnam-born woman", Aust N Z Obstet Gynaecol vol.33 29 Moshe Hod (2005), "Obstetric care for gestational diabetesprevention of perinatal morbidity", Journal of the medical association of Thailand vol.88 74 30 H.A.Shehata Hyer SL (2005), Gestational diabetes mellitus, Current Obstetric & Gynaecology Vol 15 31 Pedersen J (1954), Weight and length at birth of infants of diabetic mothers, Acta Endocrinol 32 Anne K Jenum (2012), " Impact of ethinicity on gestational diabetes identified with the WHO and the modified IADPSG criteria: a populationbased cohort study", European Journal of Endocrinology vol.166 33 Bergelin RO Knopp RH, Wahl PW, Walden CE (1985), Relationships of infant birth size to maternal lipoproteins, apoproteins, fuels, hormones, clinical chemistries, and body weight at 36 weeks gestation, Diabetes 34 Mark A Sperling Ram K Menon (1998), Infant of the diabetic mother, Current therapy of diabetes mellitus 35 Coustan DM Metzger BE, Organizing Committee (2007), Summary and recommendation of the Fifth international Workshop Conference on Gestational Diabetes Mellius, Diabetes Care 36 Neiger R (1991), Fetal macrosomia in the diabetic patient, Clin Obstet Gynecol Vol 35 37 Buchanan TA Schaefer UM, Xiang A, Songster G, Montoro M, Kjos SL (2000), "Patterns of congenital anomalies and relationship to initial maternal fasting glucose levels in pregnancies complicated by type2 and gestational diabetes", AM J Obstet Gynecol 38 Setji TL (2005), Gestational Diabetes Mellitus, Clinical Diabetes, Vol 23 39 Nuttens MC Vambergue A, Goeusse P, Biausque S, Lepeut M (2002), "Pregnancy induced hypertension in women with gestational carbohydrate intolerance: the diagest study", Eur j obstet gynecol.reprod biol vol 102 40 Fernando L Wagaarachchi PT, Premachadra P (2001), "Screening based on risk factors for gestational diabetes in Asian population", J Obstet Gynecol vol.21 41 Wasmer G Wah Cheung N, Jalila A (2001), "Risk factors for gestational diabetes among Asian women", Diabetes Care vol.24 42 WHO (2000), Redefining Obesity and its treatment 43 Ivana Pavlic Branko Novak (2004), Treament of diabetes during pregnancy, Diabetologia Croatica 44 O’Sullivan JB (1984), Subsequent morbidity among GDM women, New York Churchill Livingstone 75 BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Ở NHÓM THAI PHỤ CÓ YẾU TỐ NGUY CƠ TẠI TỈNH LÀO CAI Hướng dẫn điền phiếu cho điều tra viên: Bộ câu hỏi gồm nhiều câu hỏi khác nhau, câu hỏi có phần trả lời dấu [ ], điều tra viên đánh dấu X vào [ ] lựa chọn Đối với câu hỏi có phần trả lời đánh ……………… điều tra viên viết chi tiết cụ thể nội dung câu trả lời phù hợp I Thông tin chung Mã số/trả lời 76 Q1 Địa điểm điều tra ……………………………………………… [ ] Q2 Tên huyện : Q3 Ngày điều tra: / ./ Q6 Chị dân tộc gì? Q8 ][ ] / / 200 Q4 Địa thai phụ: Q5 Ngày tháng năm sinh Q7 [ Kinh = Tày = Dao = H’Mong = Thái = Nùng = Dáy = Khác = Ghi rõ Chị làm nghề gì? Cán =1 Công nhân =2 Nông dân =3 Nội trợ = Nghỉ hưu = Khác = (Nếu khác ghi rõ: ) Trình độ học vấn chị? Mù chữ = Tiểu học = THCS = THPT = Tốt nghiệp THCN trở lên = 1 8 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ ] ] ] ] ] ] 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ ] ] ] ] ] 2 3 4 5 6 7 II Tiền sử bệnh tật Q9 Trước mang thai chị chẩn đốn cao huyết áp chưa? Có =1 77 1[ ] Chưa = 2[ ] Q10 Chị bác sỹ chẩn đoán bị rối loạn chuyển hóa mỡ (lipid) máu chưa? Có = Chưa = 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ ] ] lần = lần = lần trở lên = 1[ 2[ 3[ ] ] ] Bà chẩn đoán bị đái tháo đường mang thai chưa? Có = Chưa = 1[ 2[ ] ] 1[ 2[ 3[ ] ] ] 1[ 2[ 3[ ] ] ] 1[ 2[ 3[ ] ] ] III Tiền sử sản khoa (Dành cho người vấn nữ giới) Q11 Chị mang thai chưa? Có = Chưa = (Nếu chưa chuyên sang câu 15) Q12 Chị sinh lần rồi? Q13 IV Thói quen, tập quán sống hiểu biết bệnh đái tháo đường Q14 Hàng ngày chị có thường xuyên dùng thực phẩm có nhiều đường không? (Đường, nước ngọt, bánh kẹo, hoa ngọt, ) Dùng nhiều (> 750 g)=1 Vừa phải (400 - 750 g) = Dùng (< 400 g)= Q15 Chị thường dùng dầu, mỡ bữa ăn nào? Nhiều (> 100 g) = Vừa phải (50 - 100 g) = Dùng (< 50 g) = Q16 Lượng rượu hàng ngày chị dùng nào? Nhiều (> 200 ml) = Vừa phải (100 - 200 ml)= Dùng ít, khơng dùng (10 điếu) = Vừa phải (5- 10 điếu) = Dùng ít, khơng dùng (1 -5 điếu)= Tính chất cơng việc hàng ngày chị nào? Lao động chân tay, nặng nhọc = Lao động chân tay mức độ trung bình = Lao động nhẹ nhàng, vận động = Hàng ngày trước mang thai chị có thường xuyên tập thể dục không? Thường xuyên (hàng ngày) Thỉnh thoảng (tuần lần) Không 1[ 2[ 3[ ] ] ] 1[ 2[ 3[ ] ] ] 1[ 2[ 3[ ] ] ] Hiểu biết bệnh đái tháo đường Chị có biết nguyên nhân gây nên bệnh đái tháo đường khơng? (có thể chọn nhiều ý sau) Béo phì = Tiền sử gia đình có người ĐTĐ = Cơng việc, sống căng thẳng = hoạt động thể lực = Ăn nhiều chất giàu dinh dưỡng = Cao tuổi = Khác = Khơng biết= (Nếu khác ghi rõ ) Q20 Theo chị bệnh đái tháo đường gây nên hậu gì? (Có thể chọn nhiều ý sau) Bệnh tim mạch tim = Giảm thị lực mù = Suy thận = Nhiễm trùng, hoại tử bàn chân = Tăng huyết áp = Khác = Không biết = (Nếu khác ghi rõ ) 79 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ 8[ ] ] ] ] ] ] ] ] 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ ] ] ] ] ] ] ] Q21 Theo chị phải làm để phịng tránh mắc bệnh đái tháo đường? (Có thể chọn nhiều ý sau) Kiểm tra sức khoẻ định kỳ = Giữ cho cân nặng thể mức trung bình = Luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên = Hạn chế dùng nhiều đường, tinh bột = Hạn chế dùng nhiều chất béo (dầu, mỡ) = Cách khác = Không biết = (Nếu cách khác ghi rõ ) 1[ 2[ 3[ 4[ 5[ 6[ 7[ ] ] ] ] ] ] ] VI Khám thực thể Q22 Chiều cao [ ][ ][ ],[ ] cm Q23 Cân nặng [ ][ ][ ],[ ] kg Q24 Huyết áp tâm thu [ ][ ][ ] mm Hg Q25 Huyết áp tâm trương [ ][ ][ ] mm Hg BMI = Q26 Phù Có 1[ ] 2[ ] Khơng Q27 Thiếu máu Có 1[ ] 2[ ] Khơng VII Kết xét nghiệm máu Q28 Đường huyết lúc đói Q2 [ ][ ],[ Đường huyết sau làm nghiệm pháp tăng đường máu Q30 Đường huyết sau làm nghiệm pháp tăng đường máu 80 [ ] mmol/l ][ ],[ mmol/l [ ][ ],[ ] ] mmol/l ... thai kỳ thai phụ có yếu tố nguy 61 II MỘT SỐ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG, LIÊN QUAN ĐẾN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ 62 III KẾT LUẬN 73 Thực trạng đái tháo đường thai kỳ thai phụ có yếu tố nguy 73 Một số yếu tố. .. ĐƯờNG THAI Kỳ NHóM THAI PHụ Có YếU Tố NGUY CƠ TạI TỉNH LàO CAI, Đề XUấT CáC GIảI PHáP NHằM GIảM THIểU CáC BIếN CHứNG CđA BƯNH Cơ quan thực hiện: Chủ nhiệm đề tài: Bệnh viện Nội tiết Lào Cai BSCKI... đến yếu tố nào? Cần làm để phịng chống đái tháo đường thai kỳ địa bàn tỉnh? Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu ? ?Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có yếu tố nguy tỉnh