Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện a thái nguyên Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện a thái nguyên Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện a thái nguyên luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN HOA NGẦN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Ở PHỤ NỮ ĐƯỢC KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Kim Lương Thái Nguyên, năm 2010 Lêi cảm ơn Em xin trõn trng cm n Ban Giỏm hiệu, Phịng đào tạo Sau đại học, Bộ mơn Nội Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Kim Lương - người thầy ln tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ em trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Nội khoa Xin chân thành cảm ơn tập thể Bác sỹ, y tá khoa Sản - Bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập thực nghiên cứu để hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám đốc, khoa, phòng Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức tỉnh Thái Nguyên nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, người bạn thân thiết ln giúp đỡ, động viên, khích lệ, chia sẻ khó khăn thời gian tơi học tập để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng 12 năm 2010 Nguyễn Hoa Ngần Lêi cam ®oan Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu Luận văn thu thập trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 12 năm 2010 Nguyễn Hoa Ngần BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADA : Hiệp hội đái tháo đường Mỹ (American Diabetes Asociation) BMI : Chỉ số khối thể (Body Mass Index) Cholesterol TP : Cholesterol toàn phần ĐTĐ : Đái tháo đường ĐTĐTK : Đái tháo đường thai kỳ HCS : Màng đệm tăng trưởng hormon (Human Chorionic Somatomamotropin) HDL-C : Lipoprotein tỷ trọng phân tử cao (High Density Lipoprotein) HPL : Lactogen thai (Human Placenta Lactogen) LDL-C : Lipoprotein tỷ trọng phân tử thấp (Low Density Lipoprotein) Mg : Magie NCEP : Chương trình quốc gia giáo dục Cholesterol (National Cholesterol Education Program) NDDG : Ủy ban quốc gia đái tháo đường Mỹ (National Data Diabetes Group) NP : Nghiệm pháp NPDNG : Nghiệm pháp dung nạp glucose PTH : Hormon tuyến cận giáp (Parathyroid hormon) RLDNG : Rối loạn dung nạp glucose TCYTTG : Tổ chức Y Tế giới WHO : Tổ Chức Y Tế giới (World Health Organisation) YTNC : Yếu tố nguy MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan tài liệu 1.1 Sơ lược bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.3 Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ 1.2 Lịch sử phát hiện, nghiên cứu chẩn đoán đặc điểm dịch tễ học ĐTĐTK 1.3 Chuyển hoá carbonhydrat người có thai bình thường 1.3.1 Chuyển hoá carbonhydrat 1.3.2 Chuyển hoá lipid .9 1.3.3 Chuyển hoá protein 10 1.4 Bệnh sinh đái tháo đường thai kỳ 11 1.4.1 Hiện tượng kháng insulin 11 1.4.2 Bài tiết hormon thời gian mang thai 12 1.4.3 Các giai đoạn thai kỳ ảnh hưởng tăng glucose máu lên phát triển thai nhi 13 1.5 Các yếu tố nguy mắc đái tháo đường thai kỳ 14 1.6 Hậu đái tháo đường thai kỳ 16 1.6.1 Hậu mẹ 16 1.6.2 Hậu 17 1.7 Đặc điểm đái tháo đường thai kỳ 20 1.8 Chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ 21 1.8.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán NDDG 1979 tiêu chuẩn Coustan Carpenter 1982 21 1.8.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán WHO 22 1.8.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán Hội nghị quốc tế lần thứ ĐTĐTK Mỹ năm 1998 22 Chương 2: Đối tượng Phương pháp nghiên cứu 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4 Các tiêu nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.5.1 Hỏi bệnh thăm khám lâm sàng 26 2.5.2 Cận lâm sàng 27 2.5.3 Cách tiến hành chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ .28 2.6 Phương tiện nghiên cứu 30 2.7 Xử lý số liệu 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 30 Chương 3: Kết nghiên cứu 31 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Tỷ lệ ĐTĐTK số thơng số sinh hố nhóm đối tượng nghiên cứu có glucose máu ≥ 5,3 mmol/l 35 3.3 Mối liên quan yếu tố nguy tỷ lệ ĐTĐTK 38 Chương 4: Bàn luận 42 4.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 4.2 Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ 42 46 4.3 Mối liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 49 Kết luận 57 Khuyến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Mẫu hồ sơ nghiên cứu Danh sách bệnh nhân DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ ĐTĐTK số tác giả giới Bảng 1.2 Tỷ lệ ĐTĐTK Việt Nam qua nghiên cứu Bảng 1.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán theo NDDG Coustan & Carpenter 21 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống sau với 75g glucose 22 Bảng 2.1 Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ Bảng 2.2 Bảng tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn lipid máu 24 28 Bảng 3.1 Đặc điểm phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nhóm đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Nghề nghiệp nhóm đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Phân bố địa dư nhóm đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Chỉ số BMI nhóm đối tượng nghiên cứu trước mang thai 32 Bảng 3.6 Đặc điểm tiền sử gia đình tiền sử bệnh sản phụ 33 Bảng 3.7 Số lần mang thai nhóm đối tượng nghiên cứu 33 Bảng 3.8 Số lần đẻ đối tượng nghiên cứu lần mang thai trước 33 Bảng 3.9 Tiền sử sản khoa bất thường 34 Bảng 3.10 Cân nặng lần đẻ trước 34 Bảng 3.11 Số sống đối tượng nghiên cứu lần mang thai trước 34 Bảng 3.12 Tiền sử tần suất yếu tố nguy 35 Bảng 3.13 Kết glucose máu nghiệm pháp tăng đường máu nhóm đối tượng có glucose máu ≥ 5,3 mmol/l 35 Bảng 3.14 Tỷ lệ ĐTĐ thai kỳ 36 Bảng 3.15 Kết xét nghiệp lipid máu nhóm đối tượng có glucose máu ≥ 5,3 mmol/l 37 Bảng 3.16 Hình thái rối loạn thành phần lipid máu nhóm đối tượng có glucose máu ≥ 5,3 mmol/l 37 Bảng 3.17 Kết xét nghiệm lipid máu nhóm đối tượng ĐTĐ TK 38 Bảng 3.18 Mối liên quan ĐTĐTK tuổi mang thai 38 Bảng 3.19 Mối liên quan ĐTĐTK BMI trước mang thai 39 Bảng 3.20 Mối liên quan ĐTĐTK tiền sử gia đình ĐTĐ hệ thứ 39 Bảng 3.21 Mối liên quan ĐTĐTK tiền sử sản khoa bất thường 40 Bảng 3.22 Mối liên quan ĐTĐTK với tiền sử cân nặng lần đẻ trước 40 Bảng 3.23 Mối liên quan ĐTĐTK số lượng yếu tố nguy 41 Bảng 4.1 Tỷ lệ thừa cân béo phì trước mang thai qua nghiên cứu 44 Bảng 4.2 So sánh tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu nước 47 Bảng 4.3 So sánh tỷ lệ ĐTĐTK qua nghiên cứu giới 48 Bảng 4.4 Tỷ lệ ĐTĐTK nghiên cứu tác giả 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh mang tính chất xã hội năm gần có xu hướng tăng lên rõ rệt, chiếm tỷ lệ cao nước phát triển Cùng với gia tăng đái tháo đường, đái tháo đường thai kỳ không ngừng gia tăng Cho tới đái tháo đường thai kỳ vấn đề đáng quan tâm y tế cộng đồng tỷ lệ mắc bệnh biến chứng bệnh cho người mẹ thai nhi Theo Hiệp hội Đái tháo đường Mỹ tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ thay đổi từ 1% -14% phụ nữ có thai [3], [22], [27], [28] Ở Mỹ tỷ lệ 3% - 5% (1993) [22], Singapore 3,2%, Thái Lan 2,5%, Ấn độ 2% [10] Đái tháo đường thai kỳ thường xuất vào khoảng tuần thứ 24 - 28 thai kỳ, thai bắt đầu sản xuất lượng lớn hormon gây kháng insulin Các nghiên cứu khác giới khẳng định đái tháo đường thai kỳ để lại hậu nặng nề cho thai phụ thai nhi trình mang thai, sau sinh: Tiền sản giật, thai chết lưu, sảy thai, hội chứng suy hô hấp cấp, tử vong chu sinh, thai to gây khó đẻ……[39], [52] Người mẹ bị đái tháo đường thai kỳ nguy tăng huyết áp, đặc biệt nguy mắc đái tháo đường typ thực sau [3], [26 ], [49], [57] Theo Ngô Thị Kim Phụng, tỷ lệ đái tháo đường sau sinh bà mẹ bị đái tháo đường thai kỳ 6,2% [19], khoảng 20 - 40% số trẻ sinh từ bà mẹ bị đái tháo đường [19] Nhiều cơng trình nghiên cứu đái tháo đường tiến hành giới Việt Nam chủ yếu đái tháo đường typ đái tháo đường typ 2, đái tháo đường thai kỳ chưa có nhiều nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh biến chứng bệnh Năm 1999, theo Ngô Kim Phụng tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ 3,9% [19] Năm 2000, theo Nguyễn Thị Kim Chi tỷ lệ bệnh 3,6% [7] Năm 2001, điều tra bệnh viện Nội tiết thành phố lớn ( Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng) tỷ lệ bệnh đái tháo đường lứa tuổi 30 - 64 tuổi 4,0% [2], [4] Năm 2004, Tạ Văn Bình cộng nghiên cứu thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ tăng lên 5,7% [3] Năm 2007, Tô Thị Minh Nguyệt nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường bệnh viện Từ Dũ Thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ bệnh 10,69% [18] Từ nghiên cứu thấy tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nước ta khơng thấp có xu hướng gia tăng Tại Thái Nguyên chưa có số liệu thông kê đái tháo đường thai kỳ Với lý trên, tiến hành "Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai bệnh viện A Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai Bệnh viện A Thái Nguyên Xác định số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ 56 Đa số phụ nữ nhóm có glucose máu ≥ 5,3 mmol/l có kết lipid máu giới hạn cao bình thường Trong tỷ lệ triglycerid > 2,3 mmol/l 33,3%; cholesterol toàn phần > 5,2 mmol/l 33,3% ; LDL-C > 3,4 mmol/l 8,3% HDL - C < 0,9 mmol/l chiếm tỷ lệ 4,7% Tỷ lệ rối loạn lipid máu nhóm thai phụ bị ĐTĐTK cao, số thai phụ ĐTĐTK có cholesterol tồn phần > 6,2 mmol/l triglycerid > 2,3 mmol/l 40,0; 10,0% có LDL-C > 3,4 mmol/l Hình thái rối loạn lipid gặp nhiều tăng hỗn hợp triglycerid cholesterol 54,2%; 4,2% tăng triglycerid đơn 8,3% tăng cholesterol đơn Trong nghiên cứu Tạ Văn Bình cộng thấy hình thái rối loạn lipid thai phụ tương ứng 40,2%; 31,7%; 9,6% [3], tỷ lệ rối loạn lipid máu nhóm thai phụ bị ĐTĐTK chiếm tỷ lệ cao Tuy nhiên theo Tạ Văn Bình nồng độ triglycerid phụ nữ mang thai thường tăng từ 1,5 đến 2,0 lần so với phụ nữ không mang thai [5] Tác giả Catalano cho thấy mang thai nồng độ triglycerid tăng gấp - lần, nồng độ cholesterol toàn phần tăng thêm 25 - 50%, LDL-C tăng 50% HDL-C tăng 30% [35] Hiện tượng tăng lipid máu tương ứng với tăng nồng độ acid béo tự yếu tố góp phần tạo thai to Điều Knopp chứng minh cân nặng trẻ sinh có mối tương quan thuận với nồng độ acid béo tự nồng độ triglycerid hai chất qua thai dễ dàng [50] 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu mô tả thực trạng ĐTĐTK xác định số yếu tố liên quan đến ĐTĐTK 106 thai phụ có tuổi thai từ 24 đến 28 tuần khám thai khoa Sản - Bệnh viện A Thái Nguyên thời gian từ tháng 1/2010 đến tháng 7/2010, rút kết luận sau: Tỷ lệ ĐTĐTK thai phụ mang thai từ 24 – 28 tuần nghiên cứu 9,4% Các yếu tố liên quan đái tháo đường thai kỳ: - Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ tăng dần theo tuổi Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ ≥ 25 tuổi (90,0%) cao so với nhóm < 25 tuổi (10,0%) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ nhóm thai phụ có thừa cân béo phì 20% cao so với nhóm khơng bị đái tháo đường thai kỳ có thừa cân béo phì 2,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ tăng cao nhóm thai phụ có tiền sử gia đình đái tháo đường hệ thứ 60,0% so với nhóm khơng có tiền sử gia đình đái tháo đường hệ thứ 40,0% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,005 - Tỷ lệ mắc đái tháo đường thai kỳ tăng cao nhóm thai phụ có tiền sử sản khoa bất thường 60,0% so với nhóm khơng có tiền sử sản khoa bất thường 40,0% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 58 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường giáo dục truyền thông cho người dân, phụ nữ độ tuổi sinh đẻ để phát sớm đái tháo đường thai kỳ để có biện pháp điều trị dự phòng biến chứng Để phát sớm bệnh ĐTĐTK, đề nghị khám sàng lọc ĐTĐTK cho tất phụ nữ mang thai vào tuần thứ 24 - 28 thai kỳ sở y tế 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Bách (2008), Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng số yếu tố liên quan đến chuyển sản phụ đái tháo đường Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y học, Chuyên ngành Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội Tạ Văn Bình cộng (2001), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường, yếu tố nguy vấn đề liên quan đến quản lý bệnh khu vực nội thành thành phố lớn năm 2001 Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004), Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan phụ nữ quản lý thai kỳ Bệnh viện Phụ sản Trung ương Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC 10 15 Tạ Văn Bình (2007), " Thuật ngữ quan niệm đại, Chẩn đoán phân loại bệnh đái tháo đường, Các nghiên cứu đái tháo đường Việt Nam", Những nguyên lý tảng đái tháo đường - tăng glucose máu, Nxb Y học, Tr 16 - 17, 18 - 26, 53 - 62 Tạ Văn Bình (2007), " Chẩn đoán điều trị rối loạn lipid máu", "Thai kỳ đái tháo đường, Đại cương đái tháo đường - tăng glucose máu", Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường, tăng glucose máu, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 156 - 157, 352 - 369 Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội ( 2007), "Bệnh đái tháo đường", Bài giảng Bệnh học Nội khoa, Tập 1, Nxb Y học, Tr 303 Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2001), Phát tỷ lệ đái tháo đường thai nghén Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tìm hiểu 60 yếu tố liên quan, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường - Những quan điểm đại, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 15 - 19 Đoàn Hữu Hậu (1997), "Tầm soát đái tháo đường thai kỳ Bệnh viện Nhân dân Gia Định", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ chuyên đề nội tiết, Tập 5, số 4, Tr 59 - 63 10 Đoàn Hữu Hậu (1998), Đái tháo đường thai kỳ, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ chuyên đề nội tiết, Tập 2, số 1, Tr - 12 11 Nguyễn Đức Hinh ( 2006), "Thai chết lưu tử cung", Bài giảng Sản phụ khoa dùng cho sau đại học, Bộ môn Phụ sản, Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, Tr 43 - 51 12 Nguyễn Việt Hùng ( 2006), "Thay đổi giải phẫu sinh lý phụ nữ có thai, Đẻ non", Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại hoc Y Hà Nội, Nxb Y học, Tr 36 - 51, 129 - 135 13 Nguyễn Việt Hùng (2007), "Sàng lọc xử trí đái tháo đường thai kỳ khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai", Y Học Lâm Sàng, Số 46, Bệnh viện Bạch Mai, Tr 24 - 31 14 Nguyễn Thị Kim Lương (2009), “Quản lý đái tháo đường thai nghén”, Hướng dẫn điều trị đái tháo đường, Tr.7 - 23 15 Vũ Bích Nga (2007), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố nguy thai phụ quản lý thai khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội”, Tạp chí thơng tin Y dược, Số 10/2008, Bộ Y tế - Viện thông tin thư viện Y học Trung Ương, Tr 21 - 23 16 Vũ Bích Nga (2009), Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ bước đầu đánh giá hiệu điều trị, Luận án tiến sỹ Y học, Chuyên ngành Nội - Nội tiết, Trường Đại hoc Y Hà Nội 61 17 Nguyễn Thị Như Ngọc (2006), “Tiền sản giật: Vấn đề toàn cầu chiến lược dự phòng điều trị”, Thời Y học TP.Hồ Chí Minh, Số 9/2006, Tr 11 - 14 18 Tơ Thị Minh Nguyệt, Ngô Thị Kim Phụng (2007), "Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ yếu tố liên quan thai phụ nguy cao Bệnh viện Từ Dũ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, phụ số 1/2009, Tr 66 - 70 19 Ngơ Thị Kim Phụng (1999), "Tầm sốt đái tháo đường thai khảo sát số yếu tố nguy Quận 4, TP Hồ Chí Minh", Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 5, phụ số 4, Tr 27 - 31 20 Đỗ Trung Quân (2003), “Một số nhận xét đái tháo đường thai nghén yếu tố nguy cơ”, Nội san Nội khoa, Số 1/2003, Nxb Tổng hội Y dược học Việt Nam, Tr 18 - 22 21 Đỗ Trung Quân (2006), "Đái tháo đường thai nghén", Bệnh nội tiết chuyển hoá thường gặp, Nxb Y học, Tr 54 - 75 22 Đỗ Trung Quân (2007), "Đái tháo đường thai nghén", Đái tháo đường điều trị, Nxb Y học, Tr 399 - 419 23 Ngô Văn Tài (2006), Tiền sản giật sản giật, Nxb Y học, Hà Nội, Tr 28 - 37 24 Vũ Nhật Thăng (2006), "Sẩy thai", Bài giảng Sản phụ khoa, Tập 1, Bộ môn Phụ sản, Trường Đại Học Y Hà Nội, Nxb Y học, Tr 112 - 116 25 Lê Thanh Tùng, Đinh Thế Mỹ (2006), "Một số nhận xét đái tháo đường thai nghén Bệnh viện Phụ sản Nam Định", Tạp chí Y học thực hành, số 11/ 2008, Bộ Y Tế xuất bản, Tr 60 - 63 TIẾNG ANH 26 ACOG technical bulletin (1995), “Diabetes and pregnancy”, Number 200December 1994, Committee on technical bulletins of the American 62 College of Obstetricians and Gynecologists, Int J Gynaecol Obstet 48: 331 - 339 27 American Diabetes Association (2000), "Gestational Diabetes Mellitus", Diabetes care, Vol.23 ( suppl 1): S 77 - 79 28 American Diabetes Association (2004), "Gestational diabetes mellitus", Diabetes Care, Vol 27 (suppl 1): S 88 - 90 29 American Diabetes Association (2005), "Diagnosis and classification of diabetes mellitus", Diabetes Care, Vol 27(suppl 1): S 30 Anderson JL, Waller DK et al (2005), “Maternal obesity, gestational diabetes, and central nervous system birth defects”, Epidemeiology,2005 Jan; 16(1): 87 - 92 31 Assiamira Ferrara, MD, PHD (2000), “Increasing prevalence of gestational diabetes mellitus a public health perspective”, Diabetes care 30(2): 141 32 Boriboonhirunsarn D et al (2004), “Incidence of gestational diabetes mellitus diagnosed before 20 weeks of gestation”, J Med Assoc Thai, 2004 Sep; 87(9): 1017 - 1021 33 Carpenter MW, Coustan DR (1982), "Criteria for screening tests for gestational diabetes", Am J Obstet Gynecol; 144: 768 - 73 34 Catalano P, Vargo K et al (1991), "Incidence and risk factors associated with abnormal postpartum glucose tolerance in women with gestational diabetes", Am J Obstet Gynecol.1991 oct; 165(4 Pt 1): 914 - 919 35 Catalano PM (2003), "Maternal metabolic adaptation to pregnancy", Textbook of Diabetes and pregnancy, Martin Dunitz; 6: 50 - 63 36 Coustan DR., Nelson C., Carpenter MW., Carr SR., Rotondo L., Widness J (1989), "Maternal age and screening for gestational diabetes: a population based study", Obstet Gynecol 75: 557 - 561 63 37 Coustan DR, Carpenter MW, O’Sullivan PS, Carr SR (1993), “Gestational diabetes: predictors of subsequent disordered glucose metabolism”, Am J Obstet Gynecol 168(4): 1139 - 1144 38 Coustan DR (1996), “Diabetes in pregnancy: screening and testing for gestational diabetes mellitus”, Obstetric and Gynecology Clinics, vol 23, N 1, March 1996 39 Coustan DR (2000), “Making the diagnosis of gestational diabetes mellitus”, Clin Obstet Gyneco, vol 43(1), March: 99 - 105 40 Deniz Karcaaltincaba et al (2007), “Prevalence of gestational diabetes mellitus and gestational impaired glucose tolerance in pregnant women evaluated by National Diabetes Data Group and Carpenter and Coustan criteria”, International Journal of Gynecology and Obstetrics 106: 246 - 249 41 Di Cianni G, Miccoli R, Volpe L et al (2005), “Maternal triglyceride levels and newborn weight in pregnant women with normal glucose tolerance”, Diabet Med 2005 Jan; 22(1): 21 - 25 42 Dyck R., Klomp H., Tan LK et al (2002), “Comparison of rate, risk factors, and outcomes of gestational diabetes between aboriginal and non-aboriginal women in the Saskatoon Health District”, Diabetes Care, vol 25, No.3, March: 487 - 493 43 Fidelma P.Dunne, PHD (2007), “Atlantic Dip: Pregnancy outcome for women with pregestational diabetes along the Irish Atlantic Seaboard”, Diabetes care 32: 1205 - 1206 44 Freinkel N, Metzger BE, Potter JM (1994), “Metabolic changer in pregnancy”, William textbock of endocrinnology: 993 - 1002 45 Ghattu V Krishnaveni et al (2007), “Gestational diabetes and the incidence of diabetes in the years folowing the index pregnancy in 64 South Indian women”, Diabetes research and Clinical Practice 78, p 398 - 404 46 Gunton J., Hitchman R., McElduff A (1999), "Effects of ethnicityon glucose tolerance", Insulin resistance and beta cell funtion in 223 women with an abnormal glucose challenge test during prenancy, Abstract form at the 1999 Australian Diabetes in pregnancy society meeting, and at the 4th international diabetes federation Western pacific region congress in August 1999 47 Hadden D.R (1998), “A historical perpective on gestational diabetes”, Diabetes care, vol 21, suppl 2, Proceeding of the 4th International workshop – conference on gestational diabetes mellitus, - 48 Henry O.A, Beischer N.A, Sheedy M.T, Walstab J.E (1993), “Gestational diabetes and follow – up among immigrant Vietnam - born women”, Aust N Z J Obstet Gynaecol, 33(2): 109 - 114 49 Jovanovic L, MD, David J Pettitt, MD (2001), “Gestational diabetes mellitus”, JAMA 286: 2516 - 2518 50 Knopp RH, Humphrey J, Irvin S (1990), “Biphasic metabolic control of hypertriglyceridemia in pregnancy”, Clin Res 177; 25: 161A 51 M Maresh(2005), “Screening for gestational diabetes melltius”, Fetal and neonatal medicine, p 317 - 323 52 Magee MS., Walden CE., Benedetti TJ., Knopp RH (1993), “Influence of diagnostic criteria on the incidence of gestational diabetes and perinatal morbidity”, JAMA, February 3, 1993, vol 269, No.5, 609 - 615 53 Maria I Schmidt, MD, PHD et al (2001), “Gestational diabetes mellitus diagnosed with a 2-h 75-g oral glucose tolerance test and adverse pregnancy outcomes”, Diabetes care 24(7): 1151 - 1155 65 54 Mary Carolan, PhD (Director of Midwifery) (2009), “Knowledge of gestational diabetes among a multi-ethnic cohort in Australia”, Midwifery 55 Maryam Keshavarz et al (2005), “Gestational diabetes in Iran: Inccdence, risk factors and pregnancy outcomes”, Diabetes Research and Clinical Practice 69: 279 - 286 56 Metzger B.E and Coustan D.M(1998), “Organizing committee, sumary and recommendations of the fourth international workshop conference on gestational diabetes mellitus”, Diabetes Care, Vol 21 (suppl 2): p 164 - 167 57 Modanlou HD, Dorchester WL, Thorosian A, Freeman RK (1980), “Macrosomia-maternal, fetal, and neonatal implications”, Obstet gynecol 55(4): 420 - 424 58 Moses J, Moses R.G, Davis W.S (1998), “Gestational diabetes: Do lean young caucasian women need to be tested”, Diabetes Care, Vol 21 (No 11): p 1803 - 1806 59 Munira Dudhbhai et al (2006), “Characteristics of patients with abnormal glucose challenge test and normal oral glucose tolerance test results: Comparision with normal and gestational diabetic patients”, Obstetrics and gynecoloy, p e42 - e45 60 P F Hughes, M Agarwall L, Thomas P (1997), “Gestational diabetes and fetal macrosomia in a multi-ethnic population”, Journal of Obstetrics and Gynaecology 17(6): 540 61 Perucchini D, Fischer U, Spinas GA, Huch R, Huch A, Lehman R (1999), “Using fasting plasma glucose concentrations to screen for gestational diabetes mellitus: prospective population based study”, BMJ; 319: 812 - 15 66 62 Q.K.Wu* et al (2004), “Gestational diabetes mellius in Chinese women”, Gynecology and obstetrics, p 122 - 126 63 Reichelt, AJ, Spichler ER, Branchtein L, Nucci LB, Franco LJ, Schmidt Mi (1998), “For the Brazilian Study of Gestational diabetes (EBDG) working group (1998), Fasting plasma glucose is a useful test for the detection of gestational diabetes”, Diabetes Care; 21: 1246 - 49 64 Thomas R Moore (2005), “Diabetes mellitus and pregnancy”, eMedicine, p - 52 65 Tracy L Setji, MD; Ann J Brown, MD; and Mark N Feinglos, MD, CM (2005), “Gestational diabetes mellitus”, Clinical Diabetes, Vol 23, No.1, 17 - 24 66 Vambergue A., Nuttens MC., Goeusse P., Biausque S., Lepeut M (2002), “Pregnancy induced hypertension in women with gestational carbonhydrate intolerance: the diagest study”, Eur J Obstet Gynecol Reprod biol, vol 102, No.1, pp 31 - 35 67 Wagaarachchi PT., Fernando L., Premachadra P (2001), “Screening based on risk factors for gestational diabetes in Asian population”, J Obstet Gynecol, vol 21, No.1, January: 32 - 34 68 Wah Cheung N, Wasmer G, Jalila A (2001), “Risk factors for gestational diabetes among Asian women”, Diabetes care, May, volume 24, N 5: 955 - 956 69 WHO (2000), Redefining Obesity and its treatment, 3: 24 67 THÀNH PHẦN CHẤT DINH DƯỠNG CHO THAI PHỤ BỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ RỐI LOẠN LIPID MÁU TRONG THỜI GIAN MANG THAI VÀ CHẾ ĐỘ TẬP LUYỆN CHO THAI PHỤ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ Chế độ dinh dưỡng • Tỷ lệ thành phần dinh dưỡng thời gian mang thai bị đái tháo đường thai kỳ rối loạn lipid máu nên phân chia theo tỷ lệ glucid - protid lipid 50% - 20% - 30% • Để giúp kiểm sốt đường máu tốt hơn, thai phụ nên chia nhỏ bữa ăn Có thể chia bữa - bữa phụ (vào buổi sáng buổi chiều trước ngủ) Tổng lượng calo phân chia cho bữa sau: 20% cho bữa sáng, 30% cho bữa trưa, 30% cho bữa tối 20% cho bữa phụ Tránh dùng bữa ăn nhiều no • Các loại thức ăn chia làm nhóm: rau củ, ngũ cốc, đạm, sản phẩm sữa hoa Dinh dưỡng tốt phải có đủ nhóm thức ăn - Nên chọn loại ngũ cốc có hàm lượng xơ tương đối cao, loại ngũ cốc nguồn cung cấp lượng cacbonhydrat tốt cho thể Chất xơ phần thức ăn khơng tiêu hóa, giúp kiểm soát đường máu tốt Những thức ăn chứa hàm lượng chất xơ cao cịn giúp kiểm sốt cân nặng làm no bụng ăn vào mang lại lượng Chất xơ có rau, ngũ cốc, loại đậu hoa - Rau củ loại thức ăn quan trọng Rau cung cấp vitamin, chất khoáng folat Nên ưu tiên chọn loại rau ăn sống trần qua tránh chất vitamin trình đun nấu - Hoa mang lại đường tự nhiên, chất xơ, vitamin khống chất Hoa xếp vào nhóm thức ăn chứa đường Trung bình ngày ăn 68 200 - 300g hoa quả, chứa nhiều đường hạn chế ăn (nhãn, vải, nho, chuối ) - Các sản phẩm sữa cung cấp canxi protein Canxi thành phần quan trọng cho thai phụ thời gian có thai Canxi giúp cho hệ xương thai nhi phát triển khỏe Các thai phụ nên chọn loại sản phẩm sữa chất béo để kiểm soát cân nặng, tránh tăng cân mức, đồng thời hạn chế tình trạng tăng lipid máu Chỉ nên uống cốc sữa tươi ngày hộp sữa chua không chất béo - Thức ăn chứa đạm nguồn cung cấp protein cho thể mẹ thai nhi phát triển Thức ăn giàu protein tốt nhât lựa chọn loại thức ăn chứa chất béo như: thịt lợn nạc, thịt gà vịt (bỏ da), cá, trứng Chế biến ăn dùng chất béo, lọc bỏ mỡ trước đun nấu để hạn chế tăng lipid máu Nên ăn thức ăn luộc tốt thức ăn rang, xào Tránh ăn thức ăn chứa nhiều chất béo (sô cô la, bánh kem, bánh ngọt, kẹo, mỡ động vật) • Đồ uống cần ý nhiều hơn, nên uống - lít nước ngày Không uống trà đồ uống có chứa cà phê Hạn chế dùng nước (coca cola, nước hoa ) Chế độ tập luyện • Đi sau bữa ăn 15 - 20 phút hoạt động nên thực thai phụ, giúp kiểm soát lý tưởng nồng độ đường máu sau bữa ăn Khơng nên chạy gây sức, dễ bị ngã, nhịp tim nhanh, có hại cho thai nhi • Bơi tập tốt cho thai phụ • Thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ tham gia lớp tập thể dục, nên tập với cường độ thấp so với mức tập trước Trong luyện tập, cảm thấy mệt mỏi nên ngừng tập nghỉ ngơi Nên giữ cho nhịp tim không vượt 140 lần/phút 69 SỞ Y TẾ THÁI NGUYÊN BỆNH VIỆN A BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành - Họ tên thai phụ: …… - Tuổi :…… - Nghề nghiệp: < 25 25 - 29 30 – 34 ≥ 35 Cán Công nhân làm ruộng Buôn bán, nội trợ H/C, SV - Địa chỉ: Thành thị - Trình độ học vấn: Nơng thôn Mù chữ tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp THCS Tốt nghiệp THPT Cao đẳng - Đại học Sau đại học - Ngày khám, vấn: II Bệnh án A Hỏi bệnh Ngày kinh cuối cùng: Tuổi thai:……….tuần Tiền sử sản khoa thân - Số lần mang thai: Lần Lần Lần Lần > lần - Số lần đẻ : lần lần lần lần - Số sống : con con - Cân nặng lần đẻ trước: < 2500g 2500 - 3000g 3100 - 3500g 3600 - 4000g 5.> 4000g Tiền sử sản khoa bất thường - Tiền sản giật Không lần lần ≥ lần - Tiền sử thai lưu Không lần lần ≥ lần - Tiền sử đẻ non Không lần lần 4.≥ lần - Tiển sử sảy thai Không lần lần 4.≥ lần 70 - Tiền sử khác ( nạo thai): Không Tiền sử bệnh thân lần - Đái tháo đường Khơng Có 3.2 lần 4.≥ lần - Rối loạn dung nap Glucose chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ lần mang thai trước Có Khơng Tiền sử gia đình - Đái tháo đường Không Bố Mẹ - Đái tháo đường TN Không Mẹ Chị em gái ruột - Khác Bố Mẹ Không Anh chị em ruột Anh chị em ruột B Khám lâm sàng - Chiều cao thai phụ………… cm - Cân nặng trước mang thai…………….kg - Cân nặng tại…………………… kg C Cận lâm sàng - Kết test gluose mao mạch lúc đói: mmol/l - Kết test gluose mao mạch sau uống glucose 1h: mmol/l - Kết test gluose mao mạch sau uống glucose 2h: mmol/l - Lipit máu: Cholesterol mmol/l Triglycerid mmol/l HDL - C mmol/l LDL - C mmol/l Kết luận: Không ĐTĐ thai kỳ ĐTĐ thai kỳ NGƯỜI KHÁM ... trạng đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai bệnh viện A Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ phụ nữ khám thai Bệnh viện A Thái Nguyên Xác định số yếu tố liên quan... đái tháo đường thai kỳ [3] Đái tháo đường thai kỳ thể bệnh đái tháo đường xuất lần thời kỳ mang thai thường sau sinh Vì vậy, đái tháo đường thai kỳ không giống dạng bệnh đái tháo đường khác Đái. .. đoán đái tháo đường thai kỳ lần mang thai trước + Tiền sử gia đình: đái tháo đường hệ thứ nhất, đái tháo đường thai kỳ - Khám lâm sàng: đo chiều cao thai phụ (cm).Cân nặng trước mang thai (kg)