Kết quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát theo gold 2013 tại bệnh viện a thái nguyên

98 17 0
Kết quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát theo gold 2013 tại bệnh viện a thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát theo gold 2013 tại bệnh viện a thái nguyên Kết quả điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát theo gold 2013 tại bệnh viện a thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

i BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y - DƢỢC THÁI NGUYÊN LƢƠNG QUANG THÁI KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH ĐỢT BÙNG PHÁT THEO GOLD 2013 TẠI BỆNH VIỆN A THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK 62 72 20 40 LUẬN ÁN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM KIM LIÊN Thái Nguyên - năm 2014 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đoan số liệu kết nghiên cứu thu thập luận án trung thực chưa cơng bố bất kz cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Học viên Lương Quang Thái iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án này, nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, bạn bè đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới: Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, thầy cô giáo Bộ môn Nội trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Đảng ủy, Ban giám đốc Bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu, học tập nghiên cứu Xin cảm ơn bác sỹ, điều dưỡng khoa Nội tổng hợp - Bệnh viện A Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ chia sẻ với tơi q trình học tập nghiên cứu luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Hội đồng chấm luận án tốt nghiệp Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Phạm Kim Liên tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tạo điều kiện thuận lợi cho hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình ln động viên chỗ dựa vững mặt cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Thái Nguyên, tháng 12 năm 2014 Tác giả Lương Quang Thái iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : COPD Assessment Test CLCS : Chất lƣợng sống CNHH : Chức hô hấp ĐTĐ : Đái tháo đƣờng FEV1 : Forced expiratory volume in fisrt second (Thể tích thở gắng sức giây đầu) FEV1/FVC : Chỉ số Geansler FVC : Forced vital capacity (Dung tích sống thở mạnh) GOLD : Global initiative for chronic Obstructive Lung Disease (Chương trình tồn cầu quản lý, điều trị BPTNMT) HPPQ : Hồi phục phế quản ICS : Inhaled corticosteroid LABA : Long-acting beta2-agonist (Cƣờng beta2 tác dụng kéo dài) LAMA : Long-acting anticholinergic (Kháng Cholinergic tác dụng kéo dài ) MRC : Medical Research Council ( Hội đồng nghiên cứu y khoa ) SABA : Short-acting beta2-agonist (Cƣờng beta2- tác dụng ngắn) SLT : Số lý thuyết RRPN : Rì rào phế nang THA : Tăng huyết áp TMCB : Thiếu máu cục v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Các yếu tố nguy bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.4 Các phƣơng pháp đánh giá bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.5 Đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 18 1.6 Các nghiên cứu điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam 29 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 31 2.5 Phƣơng pháp thu thập số liệu 33 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá 38 2.7 Xử lý số liệu 41 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng BPTNMT đợt bùng phát 42 3.2 Kết điều trị 50 vi Chƣơng 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng BPTNMT 59 4.2 Kết điều trị 69 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại mức độ tắc nghẽn theo GOLD 2013 12 Bảng 1.2 Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessmen Test) 14 Bảng 1.3 Phân theo đánh giá kết hợp GOLD 2013 17 Bảng 1.4 Đánh giá mức độ nặng đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 23 Bảng 1.5 Lựa chọn kháng sinh cho đợt bùng phát BPTNMT theo GOLD 2009 27 Bảng 2.1 Phân loại mức độ tắc nghẽn theo GOLD 40 Bảng 2.2 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2013 40 Bảng 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo yếu tố nguy 43 Bảng 3.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 43 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tiền sử đợt bùng phát 12 tháng trƣớc 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ bệnh đồng mắc 45 Bảng 3.7 Tỷ lệ triệu chứng phân theo giai đoạn bệnh 45 Bảng 3.8 Tỷ lệ triệu chứng toàn thân phân theo giai đoạn bệnh 46 Bảng 3.9 Tỷ lệ triệu chứng thực thể phân theo giai đoạn bệnh 46 Bảng 3.10 Phân bố hội chứng X quang phổi thẳng 47 Bảng 3.11 Kết xét nghiệm huyết học 47 Bảng 3.12 Kết điện tâm đồ 48 Bảng 3.13 Kết số số đo thơng khí phổi 48 Bảng 3.14 Phân bố mức độ tắc nghẽn 49 Bảng 3.15 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2013 49 Bảng 3.16 Kết thay đổi triệu chứng vào viện-ra viện 50 Bảng 3.17 Kết thay đổi điểm MRC lúc vào viện-ra viện theo nhóm bệnh 51 Bảng 3.18 Kết thay đổi điểm CAT lúc vào viện-ra viện theo nhóm bệnh 52 viii Bảng 3.19 Kết thay đổi triệu chứng toàn thân lúc vào viện -ra viện 52 Bảng 3.20 Kết thay đổi triệu chứng thực thể lúc vào viện - viện 53 Bảng 3.21 Kết thay đổi số triệu chứng thực thể theo nhóm bệnh 53 Bảng 3.22 Kết điều trị ngày điều trị trung bình 54 Bảng 3.23 Kết thay đổi chất lƣợng sống lúc vào viện -ra viện 54 Bảng 3.24 Kết thay đổi chất lƣợng sống lúc vào viện - viện theo nhóm bệnh 55 Bảng 3.25 Mối liên quan theo tuổi với chất lƣợng sống sau đợt điều trị 55 Bảng 3.26 Mối liên quan theo giới với chất lƣợng sống sau đợt điều trị 56 Bảng 3.27 Mối liên quan tiền sử đợt bùng phát với chất lƣợng sống sau đợt điều trị 56 Bảng 3.28 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với chất lƣợng sống sau đợt điều trị 57 Bảng 3.29 Mối liên quan Bệnh tăng huyết áp với chất lƣợng sống sau đợt điều trị 57 Bảng 3.30 Mối liên quan bệnh tim TMCB với chất lƣợng sống sau đợt điều trị 58 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới 42 Biểu đồ 3.2 Kết thay đổi mức độ khó thở theo điểm MRC 50 Biểu đồ 3.3 Kết thay đổi chất lƣợng sống theo điểm CAT 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) bệnh thƣờng gặp, đặc trƣng tình trạng tắc nghẽn đƣờng thở khơng hồi phục hồi phục khơng hồn tồn, tiến triển từ từ nặng dần, liên quan với phản ứng viêm đƣờng thở mạn tính hít phải bụi hay khí độc hại Trong q trình tiến triển có đợt bùng phát xảy thƣờng liên quan với tình trạng nhiễm khuẩn, làm cho tình trạng viêm nặng thêm, theo tắc nghẽn tăng hơn, bệnh đồng mắc xuất nặng nhiều hơn, tăng nguy nhập viên, tăng nguy tử vong tăng chi phí y tế Những tổn thƣơng đƣờng thở BPTNMT điều trị khỏi hẳn, nhiên việc chẩn đoán điều trị sớm, phù hợp với ngƣời bệnh có đƣợc kiềm chế đƣợc mức độ nặng đợt bùng phát tốc độ tiến triển nặng bệnh, cải thiện đƣợc chất lƣợng sống [20] Để đạt đƣợc mục tiêu điều trị nhƣ trên, nhiều hƣớng dẫn chẩn đoán, phân loại, điều trị, quản lý bệnh nhân BPTNMT đƣợc đời nhƣ hƣớng dẫn lựa chọn kháng sinh đợt bùng phát BPTNMT GOLG 2009, hƣớng dẫn sử dụng thuốc chống viêm, thuốc giãn phế quản đợt bùng phát tổ chức chuyên ngành nhƣ GOLD, ATS/ERS, Bộ y tế có chỉnh sửa qua giai đoạn thời gian Gần đây, quan điểm “cá thể hóa điều trị bệnh nhân BPTNMT” đƣợc đề cao ý nghĩa hƣớng dẫn điều trị, quản lý bệnh nhân BPTNMT GOLD 2013 đời sở phân loại bệnh đề cập đến nhiều tiêu chí nhƣ triệu chứng khó thở, chất lƣợng sống, bệnh đồng mắc, nguy xuất đợt bùng phát đƣợc cho phù hợp, cách đánh giá dựa nhiều tiêu chí với hƣớng dẫn điều trị cụ thể, có nhiều lựa chọn đƣợc cho có tính cá thể hóa tƣơng đối cao Trong nghiên cứu kết điều trị đợt bùng phát bệnh nhân BPTMNT bệnh viện 103 sử dụng phối hợp loại kháng sinh với 75 Tỷ lệ bệnh nhân có chất lƣợng sống tốt-trung bình tăng lên sau đợt điều trị, thang điểm CAT có thuyên giảm rõ rệt, biến chuyển từ mức 28,55 ± 3,59 điểm lúc vào viện trở 15,10 ± 4,76 điểm viện - Các yếu tố nhƣ thời gian mắc bệnh, tiền sử đợt bùng phát Bệnh đồng mắc nhƣ tăng huyết áp, bệnh tim TMCB, mức độ nặng đợt bùng phát yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống ngƣời bệnh 76 KHUYẾN NGHỊ Qua đánh giá kết điều trị 105 Bệnh nhân đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Bệnh viện A - Thái Nguyên, đƣa số khuyến nghị sau: Theo hƣớng dẫn GOLD 2013 điều trị đợt bùng phát BPTNMT đạt kết điều trị tốt, cần đƣợc áp dụng thực hành bệnh viện Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cần đƣợc chẩn đốn sớm, điều trị tích cực đợt bùng phát nhằm làm giảm biến chứng bệnh Các đợt bùng phát đợt ổn định cần đƣợc kiểm soát tốt nhằm làm giảm số đợt bùng phát năm, bệnh đồng mắc cần phải đƣợc phát sớm điều trị kết hợp 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Xuân Tám (1999), “Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Bệnh hơ hấp, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 600-949 Cao Thị Minh Tâm (2004), ”Kết test Hamilhon Zung đánh giá trầm cảm, lo âu Bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y- Dược qn sự, (1), tr.105-108 Dƣơng Đình Chính (2013), “Khảo sát đặc điểm tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính thành phố Vinh - Nghệ An”, Tạp chí Y học thực hành (879), (9), tr 88-90 Duong Ngo, Dƣơng Quý Sỹ (2011), "Hiệu việc phối hợp điều trị bệnh phổi tắc nghẹn mạn tính", J Fran Viet Pneu, (2), tr.50-54 Dƣơng Thị Hoài (2013), Nhận xét số bệnh đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y Khoa, tr 25-34 Dƣơng Quý Sỹ cộng (2010), "Định nghĩa phân loại tăng áp phổi", Tạp chí Hơ Hấp Pháp-Việt, (1), tr.42-48 Đặng Thị Kim Huyền cộng (2007), ”Nhân trƣờng hợp COPD trẻ em ”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 11, (1), tr 207-211 Đồn Văn Phƣớc, Ngô Qúy Châu (2012), ”Biểu tim mạch rối loạn chuyển hóa Bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện đa khoa Tỉnh Hậu Giang”, Tạp chí nghiên cứu Y học, (3), tr 138-143 Đinh Ngọc Sỹ cộng (2011), "Hội thảo khoa học Hen-COPD” toàn quốc Cần thơ 10 Đỗ Hàm, Nguyễn Văn Sơn (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực y học, Nhà xuất Y học 78 11 Đỗ Khánh Linh cộng (2013), ”Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng nguyên nhân đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm hơ hấp Bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, (1), tr 90-95 12 Đồng Khắc Hƣng (2011), "Chẩn đoán điều trị nhiễm trùng đợt bùng phát COPD", Tạp chí y học thực hành, (766), tr - 10 13 Đỗ Quyết, Nguyễn Huy Lực (2010), ”Kết điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính taị Bệnh viện 103”, Tạp chí Y học Việt Nam, (2), tr 222-226 14 Đỗ Quyết, Nguyễn Thị Thu Hà, Phạm Kim Liên (2011), ”Nghiên cứu áp dụng câu hỏi CAT (Chronic Obstructive Pulmonary Disease Assessment Test) đánh giá tình trạng sức khoẻ 101 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Lao Bệnh phổi - Bệnh viện 103”, Kỉ yếu Hội nghị Nội khoa 15 Đỗ Văn Dũng (2010), Quá trình dịch thuật kiểm định phê chuẩn phiên CAT tiếng việt, Hội nghị chuyên gia hơ hấp, Hà Nội 16 Hồng Đình Hữu Hạnh, Lê Thị Tuyết Lan (2008), "Mối liên quan độ khó thở số hơ hấp ký bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 12, (1), tr.1-5 17 Huỳnh Đình Nghĩa cộng (2013), "Đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Tỉnh Bình Định”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh ,(3), tr 190-195 18 Lê Thị Kim Chi (2013), "Khảo sát vai trò NT-proBNP bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 17, (1), tr.111-115 19 Lê Thị Tuyết Lan (2005), Hô hấp ký, Nhà xuất y học, Tp Hồ Chí Minh 79 20 Lê Trần Thiện Luân cộng (2001), ” Đặc điểm liệu bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh / Tập 12, tr 85-89 21 Nguyễn Bá Hùng cộng (2001), "Biến đổi điện tâm đồ yếu tố nguy thuốc bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, (3), tr.28-30 22 Nguyễn Huy Lực, Bùi Văn Tám (2005), "Hình ảnh X Quang phổi bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y-Dược học quân sự, (4), tr 84-87 23 Nguyễn Hƣơng Giang (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi khuẩn học đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hơ hấp- Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, tr 17-28 24 Nguyễn Ngọc Phƣơng Thu cộng (2012), "Tỷ lệ loại bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, (1), tr 27-32 25 Nguyễn Thanh Hồi (2013), “Kháng sinh đợt bùng phát Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính”, Tạp chí Lao Bệnh phổi, (13), tr 54-57 26 Nguyễn Thị Thanh Mai cộng (2013), "Hiệu IPRATROPIUM / FENOTEROL phun khí dung điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ trung bình - nặng Bệnh viện 87 - Hải quân”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, (3), tr.257-262 27 Nguyễn Thanh Thủy (2013), Phân loại giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2011 Bệnh nhân điều trị nội trú trung tâm hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú 28 Nguyễn Thị Kim Oanh (2013), Nghiên cứu số bệnh lý tim mạch bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị Trung tâm hô hấpBệnh viện Bạch Mai, Luận văn thạc sỹ y học, tr.40-53 80 29 Nguyễn Thị Thùy Vinh cộng (2011), "Nghiên cứu số yếu tố điểm viêm: CRP , TNF , ILG bệnh nhân đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí y học thực hành, 766, tr 56-59 30 Ngô Qúy Châu cộng (2005), "Nghiên cứu dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phƣờng Khƣơng Mai quận Thanh xuân -Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 34, tr.98-104 31 Ngô Qúy Châu (2003), "Tình hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai năm (1996-2000)", Tạp chí nghiên cứu Y học, (1), tr.35-39 32 Ngô Qúy Châu cộng (2005), ”Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính cộng đồng dân cƣ quận Đống đa Thanh xuân -Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, (9), tr.65-71 33 Ngô Qúy Châu cộng (2013), "Bệnh phối hợp đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học lâm sàng, (74), tr 4-13 34 Ngô Qúy Châu cộng (2013), "Đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Điều trị kháng sinh ban đầu chiến lƣợc dự phịng nhiễm khuẩn", Tạp chí Y học lâm sàng, (74), tr 14-19 35 Tạ Bá Thắng , Đoàn Thanh Hải (2013), "Nghiên cứu đặc điểm hội chứng chuyển hóa bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát", Tạp chí Y học lâm sàng, (74), tr 53 - 59 36 Thái Thị Thùy Linh cộng (2012), "Ứng dụng câu hỏi tiếng Việt để đánh giá chất lƣợng sống bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 16, (1), tr 33-38 37 Trần Đình Thành (2011), "Tỷ lệ giai đoạn tâm phế mạn tính bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, (766), tr 50-55 38 Trần Đỗ Trinh (2004), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học - Hà Nội 81 39 Trần Hồng Thành cộng (2007), "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt bùng phát 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú Khoa hô hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại ASTHONISEN", Tạp chí nghiên cứu Y học, (5), tr 100-103 40 Trần Hoàng Thành, Vũ Duy Thƣờng (2009), "Nghiên cứu mối liên quan vi khuẩn hiếu khí gây bệnh với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đợt bội nhiễm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học thực hành, (6), tr 16-18 41 Trần Thị Hằng, Hoàng Hà (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện đa khoa Bắc Kạn", Tạp chí Khoa học & Công nghệ, (89), tr 95-99 42 Trƣơng Văn Vĩnh cộng (2009), "Hiệu cải thiện chức hơ hấp sau bơm hít SALMETEROL / FLUTICASONE điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh,Tập 13, (1), tr.178-183 43 Tô Văn Hải, Vũ Thắng (2006), ”Biến đổi điện tâm đồ ngƣời mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh viện Thanh Nhàn”, Y học Việt Nam, (10), tr.19-25 44 Phạm Hoàng Khánh cộng (2012), "Đánh giá chức hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị theo GOLD", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 16, (1), tr 43-48 45 Phạm Kim Liên, Đỗ Quyết, Dƣơng Hồng Thái, Nguyễn Thu Minh (2013), "Nghiên cứu biến đổi số Cytokine bệnh nhân Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí nội khoa, (3), tr 11 -15 46 Phạm Kim Liên, Bùi Xuân Tám, Đỗ Quyết (2013), "Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Nội khoa, (3), tr.79 -84 82 47 Phan Thị Hạnh (2012), Nghiên cứu mức độ nặng đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hơ hấp - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, tr.25-37 48 Vũ Duy Thƣớng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng vi khuẩn gây bệnh đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trƣờng đại học Y Hà Nội, tr 36-51 49 Võ Minh Vinh cộng (2009), "Khảo sát dung tích hít vào bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau điều trị thuốc giãn phế quản", Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Tập 13, (1), tr.173-177 50 Võ Thị Minh Tú cộng (2012), "Tầm sốt hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính nhân viên bƣu điện TP.HCM", Tạp chí Yhọc TP.Hồ Chí Minh, Tập 16, tr.49-52 51 Võ Phạm Minh Thƣ cộng (2012), "Nghiên cứu vai trò nồng độ CRP, PCT huyết đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Tạp chí Y-Dược quân sự, (9), tr 94-98 TI ẾNG ANH 52 American Thoracic Society (ATS/ERS) (2005), "Standard for the diagnosis and care of patient with chronic obstructive pulmonary disease”, Am J Respir, Crit Care Med,Vol 152, p.77-120 53 A.M.B.Menezes , R Perez-Padilla (2008), "Worldwide burden of COPD in hight-and low-income countries Part II Burden of chronic obstructive lung disease in Latin America:the PLATINO study”, Int J Tuberc Lung Dis, Vol 12, p.709-712 54 Anthonisen NR , et al (1987), "Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease ", Ann Intern Med, Vol 106, p.196-204 83 55 Bestall J C Paul, et al (1999), "Usefuless of the Medical Research Council (MRC) dyspnoea scale as a measure of d isability in patient with chronic obstructive pulmonary disease”, Thorax, Vol 54, p.581-586 56 Bill B Brashier, Rahul Kodgule (2012), "Risk Factor and Pathophysiology of Chronic Obstructive Pulmonary Diasease (COPD ), Supplement to japi-February, Vol 60, p.17-21 57 B.R.Celli , et al (2004), "Standard for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper", Eur Respir j, Vol 23, p.932-946 58 Buist AS, et al (2007), "International variation in the prevalence of COPD (the BOLD Study): a population-based prevalence study", Chest, Vol 131, p 29 – 36 59 Carolyn L.Rochester (2003), "Exercise training in Chronic Obstructive Pulmonary Diasease", Jounal of Rehabilitation Research and Development , Vol 40, p 59-80 60 Charlotte Landbo, Eva Prescott (1999), "Prognostic Value of Nutritional Status in Chronic Obstructive Pulmonary Diasease", Am j Respi Crit Care Med, Vol 160, p 1856-1861 61 “Chronic Obstructive Pulmonary Diasease (COPD ) in Great Britain 2013” www.hse.gov.uk/statistics/ 62 David M Mannino, "Chronic Obstructive Pulmonary Diasease: Epidemiology and Evaluation", www.turner-white.com 63 David M Mannino, A Sania Buist (2007), "Global burden of COPD ; risk factor, prevalence , and future treds", www.thelancet.com Vol 370, p 765-773 64 David Price , Daryl Freeman (2010), "Earlier diagnosis and earlier treatment of COPD in primary care", Prim Case Respi Journal ,19(X):xx-xx 84 65 Dick D Briggs JR (2004), "Chronic Obstructive Pulmonary Diasease Overview:Prevalence, Pathogenesis, and Treatment", www.amcp.org ,Vol 10, p 3-9 66 Denis E O Donnell , et al (2007), "Pathophysiology of Dyspnea in Chronic Obstructive Pulmonary Diasease", Proc Am Thorac Soc ,Vol 4, p 145-168 67 D.D Sin , N R Anthonisen, et al (2008), "Mortality in COPD: role of comorbidities", Eur Repir j ,Vol 28, p.1245-1257 68 Earl S Ford , et al, "Elevaled cardiovascular risk among adults with obstructive and restrictive airway functioning in the United States: a cross-sectional study of the National Health and Nutrition Examination Survey from 2007-2010", Http//respiratory-reseach.com/content/13/1/115 69 Edmond L.Toy , et al (2011), "Treatment of COPD: Relation between daily dosing frequence, adherence, reource use , and cost", Respiratory Medicin , Vol 105, p 435-441 70 Elisabeth APM Romme, John T Murchison (2013), "CT-Measured Bon Attenuation in Patient with Chronic Obstructive Pulmonary Diasease : Relation to Clinical Features and Outcomes”, J of Bone and Mineral Reseach , vol 28, p 1369-1377 71 Elisabet Martinez Ceron, et al "Chronic Obstructive Pulmonary Diasease and Diabetes Mellitus”, www.intechopen.com 72 Fanny W.S.KO , et al (2012), ”Air pollution and Chronic Obstructive Pulmonary Diasease”, Respirology , Vol 17, p.395-401 73 Giovanni Viegi, et al (2006) ”Epidemiology of Chronic Obstructive Pulmonary Diasease : Health effects of air pollution” Respirology, Vol 11, p 523-532 74 Graham D (2006) "ABC of chronic obstructive pulmonary disease : Definition, epidemiology, and risk factors", BJM 332 85 75 GOLD (2006), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHO Pocket guide 76 GOLD (2009), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHO, update 77 GOLD(2011), "Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD, NHLBI/WHO workshop report 78 GOLD (2013), "Global strategy for diagnosis management and prevention of COPD", NHLBI/WHO , update 79 Jane Griffin, et al (2008), "Comparison of Tiotropium bromide and combined Ipratropium / Salbutamol for the treatment of COPD : a UK General Practice Research Database 12- month follow-up study", Primary Care Respiratory jounal, Vol 17, p.104-110 80 John D.Maclay , et al (2007), "Cardiovascular risk in chronic obstruction pulmonary disease", Respirology, Vol 12, p 634-641 81 Lin SH (2007), "Sputum bacteriology in hospilized patient with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary dísease in Taiwan with an emphasis on Klebsielia pneumoniae and Pseudomonas aeruginosa", Respirology, Vol 12, p.81-87 82 M.Vitacca, et al (1996), "Acute exacerbation in patiens with COPD : predictors of need for mechanical ventilation", Eur Resir j, Vol 9, p 1487-1493 83 Niewoehner DE, et al (1999), "Effect of systemic glucococticoid on exacerbation of COPD”, The new England Journal of Medicine, Vol 25, p 191-194 84 Paul D Scanlon, et al (2000), "Smoking Cessation and Lung Function in Mild-to-Moderate Chronic Obstructive Pulmonary Disease", Am j Respir Crit Care Med,Vol 161, p.381-390 86 85 Pauwels R , et al (2004), "COPD exacerbations : the importance of a standard definition ", Respir Med J, Vol 98, p 99 – 107 86 Rafael Laniado-Laborin (2009), "Smoking and Chronic Obstructive Pulmonary Diasease (COPD) Parallel Epidemics of the 21 st Century" Int j Environ Res Public Heath , Vol 6, p 209-224 87 Robert E Walter, et al (2008), "Systemic Inflammation and COPD: The Framingham Heart Study", Chest, Vol 133, p 19-25 88 Romain Kessler, et al (1999), "Predictive Factors of Hospitalization for Acute Exacerbation in a Series of 64 Patients With Chronic Obstructive Pulmonary Diasease".Am j Respir Crit Care Med, Vol 159, p 158-164 89 S K Jindal , et al (2006), "A Multicentric Study on Epidemiology of Chronic Obstructive Pulmonary Diasease And its Relation with Tobacco Smoking and Environmental Tobacco Smoke Exposure", The Indian of Chest Diseases & Allied Sciences, Vol 48 , p 23-29 90 Sudhakar N.J, et al (2009), "Chronic Obstructive Pulmonary Diasease:Radiology-Pathology Correlation", J Thorac Imaring , Vol 24, p 171-180 91 Tae Yun Park, et al (2012), "Prognosis in Patients Having Chronic Obstructive Pulmonary Diasease with Significant Coronary Artery Lesion Angina”, Korenan J Intern Med, Vol 27, p 189-196 92 Wanc.Tan , et al (2003), "COPD Prevalence in 12 Asia- Pacific countries and regions", Respirology, Vol 8, p 192-198 87 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án Mã phiếu Họ tên … …………………………………… giới: 1.nam 2.nữ Địa chỉ:………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Ngày vào viện…… /……/… Ngày viện…… /……/…… Tiền sử - Hút thuốc lá: - Loại thuốc: Không Thuốc Có Thuốc lào Cả hai - Số lƣợng thuốc hút: (bao/năm) - Thời gian hút thuốc - Hiện tại: Còn hút thuốc Đã bỏ thuốc Thời gian bỏ thuốc năm -Tiếp xúc khí độc hại: Khơng Có -Thời gian phát COPD…………………………………………… - Số lần nhập viện điều trị COPD/12 tháng qua ………………………… - Điều trị thƣờng xuyên nhà: Không - Bệnh kèm theo: Bệnh tim mạch Tăng huyết áp Điều trị tuyến trƣớc : Có (Loại khí……….) Đái tháo đƣờng Hen phế quản Khơng Khác…… Có 10.Lâm sàng 1.Ho: Có Khơng ; 1.Có Khơng 2.khạc đờm: Có Khơng ; Có Khơng 3.khó thở : Có Khơng ; Có Khơng 4.Tức ngực : Có Khơng ; Có Khơng 88 Điểm MRC Mức độ khó thở: độ 0; 1:2 độ1; độ 2; độ :3 độ độ 0; 1:2 độ1; độ 2; độ :3 độ Điểm CAT: - Vào viện: - Ra viện: 6.Tím mơi - Đầu chi: Có Khơng ; Có Khơng Nhiệt độ : Có sốt Khơng sốt Có sốt Khơng sốt Nhịp thở………… CK/ph 9.Mạch/nhịp tim…….ck/ph 10.HA:……… /…………… 11.Phù : Có Khơng 12 Tĩnh mạch cổ tự nhiên: 13 Gan to: Có Khơng 14 Phản hồi gan –tĩnh mạch cổ: 1.Dƣơng tính Âm tính 15: Khám tim………………………………… Lồng ngực :……………… 6: Khám phổi ran ẩm 2.ran rit 3.Ran nổ 4.RRPN giảm 1.ran ẩm 2.ran rit 3.Ran nổ 4.RRPN giảm 11 Cận lâm sàng 11.1 Xquang phổi: H/c phế quản H/c khí phế thũng H/c mạch máu Tổn thƣơng đám mờ 11.2 Điện tâm đồ Nhịp nhanh xoang Bệnh tim TMCB Tăng gánh nhĩ phải Tăng gánh thất phải Loạn nhịp tim Tăng gánh thất trái 11.3 Sinh hóa máu: Creatinin mmol/l Glucose mmol/l AST .U/l ALT U/l Protein .g/l 89 11 Đo CNTK: Không làm VC: % LT FVC: % LT FEV1 % LT Chỉ số Gaensler: % 12 Kết cuối cùng: Tốt Kém Có làm ... kết điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát Bệnh viện A Thái Nguyên? ?? với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát Bệnh. .. viện A Thái Nguyên Đánh giá kết điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt bùng phát Bệnh viện A Thái nguyên theo hƣớng dẫn GOLD 2013 3 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm, dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn. .. nay, việc chẩn đoán đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính d? ?a chủ yếu vào hai tiêu chuẩn: GOLD Anthonisen 1987 * Chẩn đoán đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD [77] + Bệnh

Ngày đăng: 21/03/2021, 19:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan