Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương pháp bơm ciment sinh học qua da tại bệnh viện trung ương thái nguyên

26 20 0
Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương pháp bơm ciment sinh học qua da tại bệnh viện trung ương thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương pháp bơm ciment sinh học qua da tại bệnh viện trung ương thái nguyên Kết quả điều trị xẹp thân đốt sống trên bệnh nhân loãng xương bằng phương pháp bơm ciment sinh học qua da tại bệnh viện trung ương thái nguyên luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC KHÚC VĂN TRUNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ XẸP THÂN ĐỐT SỐNG TRÊN BỆNH NHÂN LOÃNG XƯƠNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP BƠM CIMENT SINH HỌC QUA DA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : NT 62.72.07.50 TÓM TẮT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ BỆNH VIỆN THÁI NGUN – NĂM 2018 Cơng trình hoàn thành trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Vũ Hoàng Phản biện 1: Tiến sĩ Trần Chiến Phản biện 2: Tiến sĩ Đặng Ngọc Huy Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Phòng bảo vệ luận văn I, trường Đại học Y Dược Thái Nguyên vào hồi 14 00 ngày 09 tháng 01 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn Trung tâm học liệu Đại Học Thái Nguyên thư viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ ( National Institutes of Health ), loãng xương rối loạn của hệ thống xương đặc trưng bởi sự suy giảm sức bền của xương, dẫn tới làm tăng nguy gãy xương Loãng xương vấn đề sức khỏe tồn cầu ở nhóm người lớn tuổi với sự liên quan lớn đến gánh nặng cá nhân xã hội Loãng xương coi vấn đề sức khỏe lớn ảnh hưởng đến tỷ lệ không nhỏ dân số 50 tuổi Tỷ lệ loãng xương ở nước giới vào khoảng 20-25% số ở Việt Nam 30% ở nữ giới 10% ở nam giới Trong số biến chứng gãy xương loãng xương (gãy cổ xương đùi, gãy cổ tay, xẹp đốt sống) xẹp đốt sống thường gặp Tuy nhiên tỷ lệ xẹp đốt sống loãng xương khơng xác định chính xác chỉ có phần tư trường hợp xẹp đốt sống có triệu chứng lâm sàng theo báo cáo năm 2001 của Lindsay cs Tại Việt Nam, tỷ lệ xẹp đốt sống ở phụ nữ sau mãn kinh tương tự ở phụ nữ da trắng Lún, xẹp đốt sống ngày phổ biến nhiều nguyên nhân gây nên: chấn thương cột sống, loãng xương, u máu thân đốt sống, đa u tủy xương… loãng xương nguyên nhân phổ biến Hiện có nhiều phương pháp điều trị xẹp đốt sống loãng xương, bao gồm điều trị nội khoa, ngoại khoa điều trị can thiệp tối thiểu (tạo hình đốt sống qua da) Điều trị nội khoa bao gồm nằm bất động chỗ, dùng thuốc giảm đau, đeo nẹp Tuy nhiên nằm bất động lâu ngày sẽ khiến bệnh nhân có nguy bị viêm phổi, huyết khối tĩnh mạch sâu dẫn tới nhồi máu phổi, teo xương nhiều hơn, làm tăng nguy gãy xương về sau theo tác giả Bisochoff Inoue, bên cạnh đó, nhiều trường hợp tác dụng giảm đau của phương pháp điều trị nội khoa vật lý trị liệu khơng cao, bệnh nhân tiến triển chuyển sang đau lưng mạn tính Trong đó, tạo hình đốt sống qua da với hiệu giảm đau nhanh ít biến chứng phương pháp lựa chọn để điều trị cho bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương Đây phương pháp can thiệp tối thiểu sử dụng đường vào qua da, gây tê chỡ áp dụng cho bệnh nhân lớn tuổi Khoa ngoại thần kinh bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã tiến hành bơm cement cho số bệnh nhân bị xẹp đốt sống loãng xương nhằm mục đích nâng cao kỹ thuật chẩn đoán, điều trị, chất lượng sống cho bệnh nhân đã thu số kết tốt Do đó, nhóm nghiên cứu thực đề tài: “Kết điều trị xẹp thân đốt sống bệnh nhân loãng xương phương pháp bơm ciment sinh học qua da bệnh viện Trung ương Thái Nguyên ” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 6/2017 đến tháng 5/2018 Đánh giá kết quả điều trị xẹp thân đốt sống phương pháp bơm cement sinh học qua da bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 6/2017 đến tháng 5/2018 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Có nhiều ngun nhân lún xẹp đốt sống chấn thương cột sống, loãng xương, u máu thân đốt sống, đa u tủy xương… phổ biến loãng xương Theo Tổ chức Chống loãng xương giới, với khoảng 100 triệu người mắc bệnh loãng xương có khoảng triệu người bị xẹp đốt sống, 1/3 số trở thành đau mạn tính Xẹp đốt sống xảy ở 25% bệnh nhân nữ 50 tuổi 40% ở bệnh nhân nam 80-85 tuổi Hàng năm, giới có khoảng 750 nghìn người bị ảnh hưởng gãy xẹp đốt sống Tại Mỹ, 25% phụ nữ sau mãn kinh bị gãy xương, số tăng lên 40% ở phụ nữ 80 tuổi Những người đã bị gãy xẹp đốt sống loãng xương sẽ có nguy gãy lần thứ hai cao gấp năm lần người bình thường Khi bệnh nặng, hoạt động hàng ngày như: hắt hơi, nâng vật nặng, vác đồ… gây xẹp đốt sống Đây gánh nặng cho toàn xã hội về mặt y tế lẫn kinh tế Nhiều bệnh nhân bị lún xẹp đốt sống sẽ đau đớn, sinh hoạt, lao động sẽ khó khăn Ngồi đau chỡ, người bệnh cịn có biể đau thần kinh liên sườn, biến dạng cột sống gây hạn chế vận động…, đơi cịn ảnh hưởng tính mạng suy hơ hấp, tắc mạch sâu… bệnh nhân thường phải nằm để giảm đau Ngoài ra, đã lún xẹp nặng gây biến dạng cột sống nguy thối hóa đốt liền kề, vững cột sống gia tăng tiến triển nhanh Xẹp đốt sống bệnh lý ngày phổ biến, loãng xương nguyên nhân thường gặp Loãng xương bệnh lý của hệ thống xương làm giảm lượng protein khoáng chất của xương, hậu khiến cho sức chống đỡ chịu lực của xương giảm đi, xương sẽ trở nên mỏng manh, dễ gãy, dễ lún dễ xẹp, đặt biệt vị trí chịu lực của thể như: cột sống, cổ xương đùi, đầu xương quay “Khi đốt sống bị lún xẹp loãng xương, mỗi xoay trở vận động thường gây đau đớn cho người bệnh Việc điều trị bằng thuốc nằm bất động dài ngày gây nhiều hậu loãng xương gia tăng, trượt đốt sống, tiến triển thành đau mạn tính, teo cơ, viêm phổi, viêm đường tiết niệu,…và tỷ lệ liền xương thấp Ngày nay, phương pháp bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da thành tựu y học bật, phương pháp can thiệp tối thiểu, hiệu quả, bền vững, tai biến, giúp người bệnh giảm đau nhanh chóng Tạo hình đốt sống bằng bơm ciment sinh học qua da giúp hàn gắn gãy xương siêu nhỏ thân đốt sống, giúp giảm đau tăng độ cứng cho thân đốt sống Từ đó, người bệnh tái hịa nhập cộng đồng sớm Tại Việt Nam, bệnh lý loãng xương lún xẹp đốt sống ngày phổ biến phương pháp bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da phương pháp điều trị đã áp dụng nhiều bệnh viện, có bệnh viện Trung ương Thái Nguyên, tác giả nghiên cứu đề tài có tính thời sự thực tiễn phù hợp NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN VĂN Tạo hình thân đốt sống qua da bằng phương pháp bơm xi măng sinh học mang lại kết khả quan cho bệnh nhân bị lún xẹp đốt sống loãng xương, cần triển khai rộng rãi sở y tế Góp phần vào nghiên cứu, giảng dạy, tài liệu tham khảo chuyên sâu chuên ngành ngoại Thần kinh BỐ CỤC LUẬN VĂN Luận văn gồm 74 trang Ngoài phần đặt vấn đề kết luận, luận văn có bốn chương: Tổng quan 25 trang; Đối tượng phương pháp nghiên cứu 13 trang; Kết 13 trang; Bàn luận 14 trang; có 25 bảng, 06 biểu đồ,16 hình ảnh, 96 tài liệu tham khảo ( 26 tài liệu tham khảo tiếng Việt 70 tài liệu tham khảo tiếng Anh) Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu học cột sống Cột sống gồm khoảng 33 đốt sống xếp chồng lên nhau, chia làm đoạn, mỡi đoạn có số lượng đặc điểm đốt sống khác Có đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng đốt sống cùng hợp lại với tạo thành xương cùng đốt cuối cùng nhỏ dính với tạo thành xương cụt Nhìn nghiêng, cột sống có hai đoạn cong trước hai đoạn cong sau Đoạn cổ đoạn thắt lưng cong phía trước, đoạn cong sau đoạn ngực đoạn cùng-cụt Độ cong của cột sống giúp phân bố đều trọng lượng của thể giúp thể đứng thẳng bằng hai chân Cấu tạo chung của đốt sống bao gồm thành phần: thân đốt sống, cung sau đốt sống mỏm sống Thân đốt sống nằm ở phía trước, thành phần chính chịu lực tác động, hình trụ có mặt, mặt dưới, lõm ở giữa có vỏ xương đặc bao quanh Nối giữa thân đốt sống với đĩa đệm với thành phần chủ yếu chất sụn xơ Cung đốt sống nằm ở phía sau, gồm mảnh sống, nối với thân đốt sống qua cuống sống hai bên Hai bờ bờ mỡi cuống sống có khuyết sống khuyết sống Khi đốt sống kế cận khớp khuyết tạo thành lỗ gian đốt sống để dây thần kinh sống qua Kích thước của thân đốt sống tăng dần từ đoạn cổ đoạn thắt lưng – dẫn đến sự thay đổi thể tích của thân đốt sống Sự biến đổi thể tích giữa thân đốt sống có ảnh hưởng đến lượng cement bơm vào thân đốt sống Để tránh biến chứng rò cement sau tạo hình đốt sống qua da việc đánh giá thể tích thân đốt sống trước sau xẹp tương đối quan trọng Biến chứng xảy cement tràn qua đường gãy vỡ bơm đầy cement vào thân đốt sống Kích thước của thân đốt cuống sống tăng dần từ đoạn cổ đoạn thắt lưng Do vậy, chọc đốt sống người ta thường dùng Trocar 11G đốt sống thắt lưng ngực thấp, dùng Trocar 13G cho đốt sống ngực cao Các rễ thần kinh mạch máu nằm ở góc của lỡ gian đốt, chọc qua cuống đường của Trocar phải ở nửa của cuống sống, tránh gây tổn thương rễ thần kinh mạch máu 1.2 Triệu chứng lâm sàng xẹp đốt sống loãng xương Phần lớn xẹp đốt sống loãng xương khơng có biểu lâm sàng Biểu thường gặp đau lưng Tuy nhiên đau lưng khiến bệnh nhân tìm đến sở y tế Theo Haczynski (2001), chế đau lưng xẹp đốt sống bao gồm chế trực tiếp (cấu trúc xương thân đốt sống bị phá hủy, lực đè ép từ quan khác) chế gián tiếp (giải phóng chất trung gian hóa học, cytokine sau gãy) Cơn đau thường khởi phát sau số động tác cúi, xoay người, mang vác đồ vật Cơn đau kéo dài khoảng vài tuần sau xẹp đốt sống, thường có mức độ nặng nề khơng thể chịu đựng Đau tăng lên ho làm nghiệm pháp gắng sức, giảm nghỉ ngơi Cơn đau lan sang hai bên phía trước, thấy đau lan xuống hai chân Theo tác giả Suzuki cs (2008), đau giảm dần sau tháng kéo dài vòng năm Khi bị đau kéo dài gây suy nhược thể Bên cạnh đau thân đốt sống xẹp, đau lưng cột sống bị biến dạng Thay đổi hình dáng của cột sống (gù vẹo) sẽ dẫn tới làm thay đổi lực tác động lên cơ, dây chằng xung quanh – coi nguyên nhân gây đau lưng kéo dài, đau lưng mạn tính Xẹp đốt sống biểu bởi sự giảm chiều cao của thể biến dạng cột sống Giảm chiều cao thường diễn từ từ nên ít ý Một nghiên cứu Mỹ của Hillier (2012), ở 3124 phụ nữ 65 tuổi cho thấy chiều cao cột sống giảm >5cm nguy gãy xương ở vị trí khác tỷ lệ tử vong sẽ khoảng 50% Biến dạng gù của cột sống hậu xẹp nhiều đốt sống, thường xẹp hình chêm Những bệnh nhân bị gù thường thấy rằng béo lên, bụng to cân nặng không đổi Gù nặng thường gây đau cổ ở cổ phải căng để giúp nhìn thẳng Gù nặng cịn chèn ép xương sườn gây hạn chế hô hấp Khi xẹp đốt sống mức độ nặng, bệnh nhân đến muộn, gây tổn thương vào tủy sống hay rễ thần kinh , dẫn đến triệu chứng chèn ép rễ, rối loạn hơ hấp, chí liệt hồn tồn Xẹp đốt sống thường gặp ở vị trí trung tâm của cột sống lưng (đốt sống D8, D9) chỗ nối tiếp giữa cột sống lưng thắt lưng (đốt sống D12 L1) theo Phan Trọng Hậu cs năm 2011 1.3 Triệu chứng cận lâm sàng xẹp đốt sống Phim X quang thường quy cột sống ở hai tư thẳng nghiêng cho phép đánh giá: đặc điểm biến dạng của cột sống, mức độ xẹp đốt sống, tổn thương ở thân đốt thành phần của cung sau, cho phép chẩn đoán sơ nguyên nhân gây xẹp đốt sống Cần phải chụp cột sống tư thẳng nghiêng, đặc biệt ở những bệnh nhân bị gù vẹo để đánh giá mức độ xẹp đốt sống chính xác Xẹp tường trước thân đốt sống xẹp lõm mặt thường có nguyên nhân loãng xương Xẹp tường sau thân đốt sống kèm theo đẩy lồi tường sau thường gợi ý nguyên nhân khối u Tuy nhiên có khoảng 20% trường hợp đẩy lồi tường sau loãng xương Hiện phân loại xẹp đốt sống sử dụng rộng rãi dựa phương pháp bán định lượng của Genant cs.Theo phương pháp này, xẹp đốt sống chia làm độ: Độ 0: không thấy giảm chiều cao thân đốt sống Độ 1: chiều cao tường trước, tường sau đoạn giữa thân đốt sống giảm 20-25% so với đốt sống liền kề Độ 2: chiều cao thân đốt sống giảm 25-40% Độ 3: chiều cao thân đốt sống giảm >40% Chụp CHT phương pháp thăm khám hữu ích việc đánh giá giai đoạn xẹp đốt sống loãng xương (giai đoạn cấp tính, bán cấp mạn tính) Việc đánh giá dựa vào sự thay đổi về tín hiệu của tủy xương chuỗi xung Sự xuất mức độ phù tủy xương giúp đánh giá sự cấp tính độ nặng nhẹ của tổn thương xẹp đốt sống Tổn thương xẹp đốt sống giai đoạn cấp hay bán cấp giai đoạn có phù tủy xương, giảm tín hiệu ch̃i xung T1W, tăng tín hiệu chuỗi xung T2W STIR Đôi thấy dải giảm tín hiệu nằm vùng phù tủy xương tương ứng với đường vỡ xương thân đốt sống Tổn thương xẹp đốt sống giai đoạn muộn thường đồng tín hiệu với tủy xương bình thường chuỗi xung Một số trường hợp xơ hóa nhiều sau xẹp đốt sống CHT thường giảm tín hiệu so với tủy xương bình thường khác Việc tìm kiếm dấu hiệu phù tủy xương CHT giúp ích nhiều cho việc lựa chọn bệnh nhân ban đầu trước điều trị THĐSQD, từ làm tăng tỉ lệ thành công của phương pháp CHT cịn giúp chẩn đốn loại trừ ngun nhân khác gây đau lưng (nguyên nhân từ đĩa đệm, khối u cột sống, tủy sống ) Tổn thương gợi ý ác tính CHT bao gồm tủy xương bị thay hồn tồn, giảm tín hiệu ch̃i xung T1W, phồng tường sau, phá vỡ vỏ xương, xâm lấn phần mềm xung quanh ống sống Một dấu hiệu CHT đặc hiệu cho tổn thương xẹp đốt sống lành tính tín hiệu dịch thân đốt sống (fluid sign) Hình ảnh điển hình dải tín hiệu tương đương với tín hiệu dịch não tủy nằm sát đường vỡ thân đốt sống Dấu hiệu tương ứng với dấu hiệu khe rỗng thân đốt sống phim X quang CLVT CLVT có độ nhạy cao X quang thường quy, có tác dụng khẳng định những tổn thương phát phim X quang, phát những tổn thương nhỏ mà X quang thường quy không phát CLVT phương pháp tốt để đánh giá tổn thương xương ở thân đốt ở cung sau, cho phép đánh giá mức độ phồng của tường sau thân đốt sống, mức độ vỡ, phá huỷ tường sau thân đốt, tình trạng tổn thương của cuống sống, phim CLVT có tiêm thuốc cản quang cho phép đánh giá sự lan tràn của tổn thương phần mềm xung quanh đốt sống, mức độ xâm lấn vào ống sống 1.4 Các phương pháp điều trị xẹp thân đốt sống loãng xương 1.4.1 Điều trị nội khoa C ác thuốc điều trị loãng xương bao gồm thuốc chống hủy xương thuốc tăng tạo xương Khi sử dụng thuốc cần phối hợp với việc bổ sung canxi vitamin D Các loại thuốc đã chứng minh làm giảm nguy gãy xương từ 50-70% ở phụ nữ sau mãn kinh hiệu tương tự nhận thấy ở nam giới Một số loại thuốc đã chứng nhận sử dụng điều trị loãng xương bao gồm biphosphonate, strontium ranelate, raloxifene, denosumab hormon cận giáp Nhiều nghiên cứu cho thấy thuốc alendronate, risedronate, zoledronic acid, denosumab, strontium ranelate có hiệu làm giảm nguy bị xẹp đốt sống, gãy cổ xương đùi gãy xương loãng xương khác Điều quan trọng vấn đề điều trị bị gãy xương nguy bị gãy xương vị trí khác sẽ tăng lên, nguy độc lập với yếu tố mật độ xương Ngoài thuốc điều trị loãng xương sử dụng nêu trên, cần phải phối hợp với biện pháp điều trị triệu chứng xẹp đốt sống bất động khoảng thời gian ngắn, dùng thuốc giảm đau, cố định ngoài, vật lý trị liệu biện pháp can thiệp tối thiểu tạo hình đốt sống qua da 1.4.2 Phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da Tạo hình đốt sống qua da khơng dùng bóng (vertebroplasty) hay đổ cement đốt sống kĩ thuật bơm vào thân đốt sống bị xẹp hỗn dịch cement sinh học qua ống thông (Trocar) chọc qua da hướng dẫn của tăng sáng truyền hình Tạo hình đốt sống qua da có dùng bóng (kyphoplasty) kỹ thuật đưa bóng vào thân đốt sống xẹp, nong bóng giúp nâng chiều cao của thân đốt sống tạo khoảng không thân đốt sống để sau tiến hành đổ cement Cả hai phương pháp đều ghi nhận có tác dụng giảm đau cải thiện khả lao động của người bệnh so sánh với phương pháp điều trị bảo tồn khác trường hợp xẹp đốt sống giai đoạn cấp có biểu phù tủy xương phim CHT cột sống loãng xương theo báo cáo của số tác giả giới, Filippiadis cs năm 2017 10 xương Trong báo cáo khác của Venmans cs năm 2010, biến chứng rò xi măng xung quanh cao, biến chứng phổ biến nhất, quan sát phát phim chụp cắt lớp vi tính cột sống với 88% trường hợp Tuy nhiên, trường hợp đều không gây triệu chứng cho bệnh nhân, biến chứng muộn thuyên tắc phổi xảy , việc chụp CLVT phổi kiểm tra sau điều trị không cần thiết hầu hết trường hợp Trong báo cáo của McGirt cs năm 2009, biến chứng tràn xi măng vào ống sống, lỗ ghép liên thân đốt (0,4% - 4%) thường triệu chứng, quan trọng về nhận biết xảy ngun nhân bệnh nhân đau hạn chế vận động sau điều trị Nếu lượng xi măng tràn đủ lớn gây hiệu ứng chèn ép tủy sống, chí bệnh nhân bị liệt chèn ép nhiều, sẽ trở thành vấn đề cấp cứu cần tiến hành phẫu thuật giải ép lập tức, theo báo cáo của Sidhu vá cs năm 2013 Các biến chứng gặp khác bao gồm dị ứng, xuất huyết, tổn thương mạch máu, tàn máu, tràn khí màng phổi, nhiễm khuẩn tử vong đều Muto cs nhắc tới báo cáo năm 2015 của [79] Trong nghiên cứu của Abdenlahman cs năm 2013, tỷ lệ nhiễm khuẩn sau tạo hình thân đốt sống qua da 0,46% Một vấn đề quan tâm nữa của tác giả nguy tổn thương xẹp đốt sống liền kề sau tạo hình thân đốt sống qua da Tỷ lệ xẹp đốt sống tái phát sau tạo hình thân đốt sống qua da báo cáo chiếm từ 11% 52% báo cáo của Uppin cs năm 2013 Lý gải cho nguyên nhân trên, số tác giả tin rằng, việc xẹp đốt sống tái phát sau tạo hình thân đốt sống hệ của việc tăng độ cứng của thân đốt sống điều trị trước có liên quan đến lượng xi măng bơm vào thân dốt sống, hay việc xi măng rò sang đĩa đệm đốt sống bên cạnh trình bơm xi măng, theo nhận định của Grados năm 2015 Tại Việt Nam, nhiều tác giả đã nghiên cứu về phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống thu số kết tốt Theo báo cáo của tác giả Đào Văn Nhân năm 2012, điểm VAS trung bình của bệnh nhân trước điều trị 8,4 ± 1,24 sau điều trị 3,1 ± 1,35, biến chứng dò xi 11 măng vào đĩa đệm cạnh sống chiếm 18,5 % Năm 2013, báo cáo trang Y học thực hành của Nguyễn Văn Sơn Vi Trường Sơn, điểm VAS trung bình trước can thiệp 7,96 ± 0,58, sau can thiệp 48 giảm xuống 3,22 ± 0,04, biến chứng xi măng tràn đĩa đệm chiếm 7,7 % Theo báo cáo khác của tác giả Nguyễn Vũ Kiều Đình Hùng năm 2014, điểm trung bình VAS trước mổ 7,74, sau mổ 24 giảm 2,65 điểm, biến chứng dò vào đĩa đệm 6,7%, dò thành bên chiếm 10% Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 62 bệnh nhân chẩn đoán xẹp đốt sống loãng xương nề bệnh nhân mắc bệnh loãng xương bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da khơng bóng khoa Ngoại thần kinh, bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 6/2017 đến 5/2018 2.2.1.Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu Xẹp đốt sống lưng thắt lưng loãng xương gây đau lưng mạn tính, không đáp ứng với điều trị nội khoa Bệnh nhân bị xẹp đốt sống chấn thương cột sống có bệnh loãng xương kèm theo Bệnh nhân khơng có biểu chèn ép rễ thần kinh vị trí đốt sống xẹp Kết đo mật độ xương với chỉ số T-score ≤ -2,5 Hình ảnh cộng hưởng từ cột sống biểu tình trạng xẹp đốt sống có hình ảnh phù nề thân đốt sống 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có chống chỉ định điều trị tuyệt can thiệp nói chung: rối loạn đơng máu, suy hô hấp, nhiễm khuẩn huyết, viêm nhiễm vị trí cần can thiệp, dị ứng với thành phần hợp chất cement sinh học Xẹp đốt sống độ theo Genant chiều cao thân đốt sống giảm 66% Xẹp đốt sống chấn thương đơn thuần, khơng kèm theo bệnh lí gây giảm mật độ xương Bệnh nhân tình trạng chèn ép tuỷ cấp tính có chỉ định mổ giải phóng tuỷ cấp cứu 12 Bệnh nhân hay người đại diện của bệnh nhân không đồng ý tiến hành thủ thuật 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 06 /2017 đến tháng 05/ 2018 khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Trung ương Thái Nguyên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu Chọn mẫu toàn bộ: chọn 62 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn Cỡ mẫu thuận tiện, lấy vào nghiên cứu tất bệnh nhân đảm bảo đủ tiêu chuẩn nghiên cứu khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ 6/2017 đến 5/2018 2.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng nghiên cứu Quy trình bơm xi măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da áp dụng nghiên cứu nhóm phẫu thuật viên chuyên khoa Ngoại Thần Kinh Bệnh viện ĐKTW Thái Nguyên thực sau đã thống quy trình kỹ thuật 2.4 Xử lý số liệu - Xử lý số liệu thu thập theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần mềm SPSS 21.0 2.5 Đạo đức nghiên cứu - Tuân thủ quy chế của Bộ y tế, khoa phòng, bệnh viện - Bệnh nhân người nhà đồng ý tham gia vào nghiên cứu - Giữ bí mật thông tin, tôn trọng, thông cảm với bệnh nhân người nhà bệnh nhân Được thông qua Hội đồng Y đức trường đại học Y Dược Thái Nguyên Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân *Tuổi, nhóm tuổi giới: số 62 bệnh nhân nghiên cứu, tuổi trung bình 68,1 ± 9,74 tuổi Tuổi cao 87 tuổi tuổi thấp 50 tuổi Nhóm tuổi 50-59 chiếm 27,4% Nhóm 60-69 chiếm 27,4% Nhóm 70-79 chiếm 13 30,6% Nhóm > 79 chiếm 14,5% Trong 62 bệnh nhân có 47 bệnh nhân nữ (75,8%), 15 bệnh nhân nam (24,2%) *Nơi ở : Bệnh nhân sống vùng nơng thơn chiếm 71% Cịn lại 29% thuộc thành thị *BMI trung bình: Chỉ số BMI trung bình của giới nữ 23,5 ± 3,1 BMI trung bình của nam 22,2 ± 3.2 Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng Tiền sử bệnh lý: 53,2% bệnh nhân mắc nhóm bệnh lý nội khoa không điều trị corticoid kéo dài, 11,3% bệnh nhân có tiền sử xẹp đốt sống, số cịn lại (35,5%) khơng có tiền sử bệnh nhập viện Các triệu chứng lâm sàng: 100 % bệnh nhân đều đau lưng chỡ tổn thương, 96,8 % có hạn chế vận động Có 14,5 % bệnh nhân bị biến dạng cột sống 57,7 % bệnh nhân bị hạn chế hơ hấp Tính chất xuất đau: Tính chất xuất đau sau nâng vật nặng ngã, đặc biệt sau ngã có 54 bệnh nhân ( 87,1%), trường hợp sau nâng vật nặng (1,6%) Còn trường hợp lại xuất tự nhiên chiếm 11,3% Các nguyên nhân gây xẹp đốt sống nền bệnh loãng xương: 11,3% bệnh nhân xẹp đốt sống nguyên phát 88,7% bệnh nhân xẹp đốt sống thứ phát Thang điểm VAS của bệnh nhân trước điều trị: Trong 62 bệnh nhân, có 26 (41,9%) bệnh nhân đau mức độ không chịu được, 26 (41,9%) bệnh nhân đau nhiều, 07 (11,4%) bệnh nhân đau nhiều, 02 (3,2%) bệnh nhân đau vừa, 01 (1,6%) bệnh nhân đau ít Điểm đau VAS Roland-Morris trung bình trước điều trị: Điểm đau VAS trung bình của 62 bệnh nhân trước điều trị 7,9 ± 1,68, nhỏ 02 điểm, lớn 10 điểm Điểm Roland-Morris 19,9 Vùng đốt sống bị tổn thương: Tổng số đốt sống bị xẹp 71, vị trí xẹp từ D11–L2 có 64/71 đốt sống chiếm 90,1%, vị trí từ L3 – L5 chiếm 4/71 chiếm 5,6%, vị trí D9 – D10 3/71 chiếm 4,3% Mức độ xẹp của đốt sống: Trong số 71 đốt sống xẹp, có 32/71 đốt sống xẹp độ (45,1%) 39/71 đốt sống xẹp độ (54,9%) 14 3.3 Kết phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da Phương pháp giảm đau: Tất bệnh nhân nhóm nghiên cứu đều gây tê chỡ bằng Lidocain 2% Kích cỡ Trocar sử dụng: Có 01 bệnh nhân dùng loại kim 11G 13G, lại 61 bệnh nhân dùng kim 11G Đường chọc Trocar: 100% bệnh nhân tiến hành chọc Trocar qua cuống sống hai bên vào thân đốt sống Lượng xi măng bơm: Lượng xi măng trung bình bơm vào thân đốt sống 5,7 ± 0,94ml Lượng xi măng bơm tối thiểu 4ml, tối đa 7ml Tỷ lệ ngấm xi măng thân đốt sống: Có 38/71 đốt sống có tỷ lệ ngấm xi măng từ 1/3 đến 2/3 thân đốt sống chiếm 53,5% Còn lại ngấm 2/3 thân đốt chiếm 19,7%, 1/3 thân đốt chiếm 26,8% Biến chứng trình bơm xi măng: Trong 62 đối tượng nghiên cứu của chúng tơi, biến chứng gặp q trình bơm xi măng tràn vào đĩa đệm liên đốt sống chiếm 11,3% Khơng gặp biến chứng cịn lại trình bơm Thang điểm VAS của bệnh nhân sau điều trị: Sau 01 ngày điều trị có 01 (1,6%) bn đau mức độ không chịu được, 05 (8,1%) bn đau nhiều, 21 (33,9%) bn đau nhiều, 22 (35,5%) bn đau vừa, 10 (16,1%) bn đau ít, 03 (4,8%) bn không đau Sau 01 tuần điều trị có (0%) bn đau mức độ khơng chịu được, 02 (3,2%) bn đau nhiều, 24 (38,7%) bn đau nhiều, 25 (40,3%) bn đau vừa, 07 (11,3%) bn đau ít, 04(6,5%) bn không đau Sau 03 tháng điều trị có (0%) bn đau mức độ khơng chịu được, (0%) bn đau nhiều, 01 (1,8%) bn đau nhiều, 13 (24,1%) bn đau vừa, 27 (50%) bn đau ít, 13 (24,1%) bn không đau Điểm trung bình VAS, Roland-Morris trung bình của bệnh nhân sau điều trị: Điểm đau trung bình VAS sau 01 ngày, 01 tuần, 01 tháng, 03 tháng của bệnh nhân 4,1 điểm, 3,6 điểm, 3,1 điểm, 2,0 điểm Điểm RolandMorris tương ứng 10,5 điểm, 9,2 điểm, 8,0 điểm 6,4 điểm Kết điều trị theo MacNab bệnh nhân xuất viện: Trong 62 bệnh nhân, có 4,8% đạt kết tốt, 88,7% đạt kết tốt, 6,5% bệnh nhân đạt kết trung bình 0% đạt kết xấu 15 Chương 4:BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới Chúng tiến hành nghiên cứu 62 bệnh nhân, tất đối tượng đều chẩn đoán xẹp đốt sống đo mật độ xương có kết chỉ số Tscore < -2,5 Độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu 68,1 ± 9,74 tuổi, bệnh nhân thấp tuổi 50 tuổi, bệnh nhân cao tuổi 87 tuổi Độ tuổi trung bình nghiên cứu của chúng tơi tương đương với nghiên cứu của Santos cs năm 2014, với độ tuổi trung bình 64,5 Hay nghiên cứu của Karmakar cs năm 2017, độ tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu 66,3 ± 2,36 Trong 62 đối tượng nghiên cứu của chúng tôi, nữ giới chiếm số lượng chủ yếu 47 bệnh nhân, nam giới có 15 bệnh nhân Theo Karmakar cs 2014, 25 bệnh nhân nghiên cứu, nữ chiếm số lượng chủ yếu 17/25, nam chiếm 8/25 Tỷ lệ giữa nam nữ bệnh nhân của khhong có sự khác biệt nhiều so với số nghiên cứu nước về xẹp đốt sống loãng xương, tất đều hội tụ lại điểm chính tỷ lệ nữ cao nam nhiều Theo Nguyễn Ngọc Quyền cs, tỷ lệ nữ/nam = 12/7 tổng số 19 bệnh nhân Nghiên cứu của Hirakawa cs, có tỷ lệ nữ/nam 142/14 tổng số 156 bệnh nhân Chúng thấy rằng có sự phù hợp về độ tuổi trung bình nhóm nghiên cứu của chúng tơi với nghiên cứu trên, đa số bệnh nhân người cao tuổi, thuộc nhóm tuổi > 70, bị xẹp đốt sống loãng xương Kết nghiên cứu của chúng tơi nhìn chung phù hợp với kết của nghiên cứu trước Có thể giải thích điều ở nữ giới canxi xương qua trình kinh nguyệt, sinh đẻ, cho bú sau mãn kinh, sự thay đổi về lượng hormone nên làm giảm mật độ xương, dễ gây xẹp đốt sống Chính vậy, tỷ lệ nữ bị loãng xương xẹp đốt sống cao nhiều so với nam giới 4.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng xẹp đốt sống loãng xương Chỉ số BMI, tiền sử bệnh lý, yếu tố khởi phát, nguyên nhân, khu vực địa lý của đối tượng nghiên cứu: chỉ số BMI trung bình của đối tượng nghiên cứu 16 theo giới Trong BMI trung bình của giới nữ 23,5 ± 3,1 của nam 22,2±2,3 Kết chỉ số BMI nghiên cứu phù hợp vơi tác giả Chul cs năm 2013, BMI của 27 bệnh nhân nữ nghiên cứu 23,3 ± 3,2, của bệnh nhân nam nghiên cứu 21,5 ± 2,7 22/62 người tiền sử khỏe mạnh, chỉ có người có tiền sử bị xẹp đốt sống trước 33 người mắc bệnh lý nội khoa khác cao huyết áp, đái tháo đường, khơng nằm nhóm bệnh nội khoa cần điều trị bằng corticoid kéo dài gây loãng xương thứ phát 7/62 đối tượng có tính chất xuất đau hay yếu tố khởi phát đau lưng tự nhiên, lại 55/62 trường hợp bị đau lưng sau có yếu tố khởi phát chấn thương cột sống Xẹp đốt sống loãng xương thường diễn thầm lặng, chỉ có phần ba số người bị xẹp đốt sống chẩn đốn X quang có biểu lâm sàng, cụ thể ở đau lưng Trong số những người đau lưng chỉ có 10% tìm đến sở y tế để khám bệnh Đối với những bệnh nhân bị loãng xương, xẹp đốt sống nhiều xuất ngẫu nhiên sau những hoạt động thường ngày cúi, xoay người, nâng vật nặng theo báo cáo của tác giả Sambrook năm 2006 phân bố bệnh nhân theo khu vực địa lý, 71% bệnh nhân thuộc khu vực nông thôn, cao nhiều so với khu vực thành thị 29% Các nguyên nhân gây xẹp đốt sống, nguyên nhân chấn thương cột sống (thứ phát) chiếm 88,7% cao so với loãng xương (nguyên phát) 11,3% Tóm lại, kết nghiên cứu của thấy rằng, bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao nằm nhóm nguyên nhân yếu tố khởi phát chấn thương cột sống nền mắc bệnh loãng xương có từ trước đó, hay gặp ở khu vực nơng thơn Có thể giải thích điều dân cư tai khu vực nông thôn nghiên cứu có đời sống cịn khó khăn, người dân cao tuổi thường phải lao động nặng nhọc vất vả, chất lượng sống chưa cao, tỷ lệ mắc loãng xương lớn, bệnh cảnh khởi phát đau thường xảy bị chấn thương cột sống trình lao động Hậu bệnh nhân bị đau lưng nhiều, chính lý khiến bệnh nhân phải vào viện khám 17 4.1.3 Mức độ đau, thời gian đau và mức độ hạn chế vận động bệnh nhân xẹp đốt sống Trong nghiên cứu của chúng tôi, 62 đối tượng bị xẹp đốt sống có thời gian đau lưng trung bình từ lúc khởi phát đau đến tiến hành can thiệp khoảng 21.1 ngày (từ đến 90 ngày) Trong nghiên cứu của Rousing cs, 25 đối tượng THĐSQD có khoảng thời gian từ đau lưng can thiệp 8.4 ngày (từ 3.7 đến 13 ngày) Nghiên cứu của Klazen cs, thời gian đau lưng của 101 đối tượng THĐSQD trung bình khoảng 29.3 ngày Về mức độ đau, đánh giá dựa vào thang điểm VAS Đây thang điểm sử dụng rộng rãi lâm sàng đã nhiều tác giả sử dụng Legroux, Liliang, Muijs Mức độ đau trung bình trước can thiệp của 62 đối tượng nghiên cứu 7,9 26 (41,9%) người có mức độ đau 10 điểm (đau khơng thể chịu đựng được) Theo nghiên cứu của Farrokhi cs, điểm VAS trung bình của 40 đối tượng tạo hình đốt sống qua da 8,4, nghiên cứu của Brodano cs, điểm VAS trung bình 7,6 Như vậy, thang điểm đau trước điều trị tạo hình đốt sống thường ở mức độ nặng, từ 710 điểm Về mức độ hạn chế hoạt động của đối tượng sử dụng câu hỏi Roland-Morris Mỗi người vấn chọn những câu phù hợp với hồn cảnh của thời điểm hỏi Điểm cao đồng nghĩa với việc mức độ hạn chế hoạt động nhiều Trong nghiên cứu của số điểm trung bình sau vấn 19,9 ± 3,45 điểm Theo Trout cs nghiên cứu 113 đối tượng với 164 lần tạo hình đốt sống, điểm trung bình của đối tượng nghiên cứu theo câu hỏi RMDQ 18,2 điểm Theo nghiên cứu của Kallmes cs với 68 lần tạo hình đốt sống, điểm RMDQ trung bình của đối tượng nghiên cứu 16,6 ± 3,8 điểm Layton cs tiến hành 673 lần tạo hình đốt sống, điểm RMDQ trung bình của đối tượng nghiên cứu 18,4 điểm Như số điểm trung bình của câu hỏi RMDQ nghiên cứu của tương tự nghiên cứu giới Đau lưng xẹp đốt sống đều gây ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt của bệnh nhân, cụ thể ở hạn chế vận động Các bệnh nhân đều ngồi nằm thường xuyên hơn, chỉ lại 18 quãng ngắn, từ bỏ công việc trước hay làm, phải cần đến sự trợ giúp của người thân thực 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng Tất đối tượng nghiên cứu của đều đo mật độ xương để đánh giá tình trạng loãng xương theo định nghĩa của WHO Các đối tượng đều có mật độ xương thấp với chỉ số T-score < -2,5 Và theo Cauley, những người có mật độ xương thấp yếu tố nguy làm tăng tỷ lệ bị xẹp đốt sống Do người có mật độ xương thấp bị xẹp đốt sống nguy gãy xương lần sau sẽ cao gấp nhiều lần Như việc đo mật độ xương cần thiết sau tạo hình đốt sống qua da, bệnh nhân sẽ tư vấn điều trị loãng xương để phòng tránh nguy gãy xương về sau theo Netvitt Tất đối tượng nghiên cứu của đều chụp Xquang cột sống chụp CHT cột sống trước tiến hành can thiệp với mục đích xác định chính xác đốt sống bị tổn thương Chụp X quang xác định vị trí đốt sống bị xẹp, tình trạng gù vẹo cột sống, khó đánh giá đốt sống xẹp với biểu hình ảnh phù tủy xương đốt sống xẹp cũ, đặc biệt những bệnh nhân bị loãng xương (các thứa xương thưa, mật độ xương giảm, xương tăng thấu quang) Trong đó, CHT đốt sống bị xẹp cấp thường giảm tín hiệu chuỗi xung T1W, tăng tín hiệu chuỗi xung T2W chuỗi xung STIR biểu tình trạng phù tủy xương, xuất vi gãy bên thân đốt sống, nhìn thấy đường gãy xương những dải giảm tín hiệu vùng phù tủy xương Người ta cho rằng những đốt sống xẹp cấp nguồn gốc gây đau lưng cho bệnh nhân Khi lựa chọn điều trị can thiệp cho đốt sống bị xẹp cấp hiệu điều trị cải thiện đáng kể, có triệu chứng đau lâm sàng theo Yang cs Theo nghiên cứu hồi cứu của Alvarez cs cho thấy những bệnh nhân có dấu hiệu phù tủy xương CHT 68.3% giảm đau hồn tồn bệnh nhân khơng có dấu hiệu 78.6% không đạt hiệu giảm đau sau can thiệp Do chúng tơi chỉ lựa chọn những bệnh nhân xẹp đốt sống có tăng tín hiệu ch̃i xung STIR nhằm mang lại hiệu điều trị tối ưu Các nghiên cứu những năm gần của nhiều 19 tác giả khác đều sử dụng CHT việc lựa chọn bệnh nhân đốt sống cần điều trị 4.2.1 Đặc điểm vị trí đốt sống xẹp Về số lượng đốt sống xẹp, 62 đối tượng nghiên cứu của chúng tơi có tổng cộng 71 đốt sống bị xẹp, hầu hết (53/62) đối tượng bị xẹp thân đốt sống đơn thuần, có 9/62 người bị xẹp đốt sống Tất 71 đốt sống xẹp đều có biểu phù tủy xương CHT Về vị trí xẹp đốt sống, trường hợp xẹp đốt sống lưng-thắt lưng 9/62, trường hợp chỉ xẹp đốt sống thắt lưng 34/62 đối tượng, 19/62 trường hợp bị xẹp đốt sống lưng đơn Trong 71 đốt sống có phù tủy xương CHT, vị trí xẹp từ D11 – L2 có 64/71 đốt sống chiếm 90.1%, vị trí từ L3 – L5 chiếm 4/71 chiếm 5.6%, vị trí D9 – D10 3/71 chiếm 4.3% Theo nghiên cứu của Brodano cs, có 94 đốt sống xẹp, vị trí xẹp từ D11-L2 chiếm 70%, vị trí L3 – L5 chiếm 22% Theo nghiên cứu của Klazen cs, vị trí xẹp D11 – L2 chiếm 65%, vị trí L3 – L5 21% Kết nghiên cứu của phù hợp với kết của nghiên cứu kể Như vậy, xẹp đốt sống thường xảy ở vị trí chuyển tiếp giữa cột sống lưng thắt lưng điểm chịu lực nhiều của thể 4.3 Kết điều trị 4.3.1 Quá trình phẫu thuật Nghiên cứu của thực 62 bệnh nhân với tổng số 71 lần thực tạo hình đốt sống qua da hướng dẫn của c-arm Trong có bệnh nhân tiến hành tạo hình đốt sống xẹp cùng thì, cịn lại 53 bệnh nhân đều tạo hình thân đốt sống Tất bệnh nhân nghiên cứu của đều tiến hành gây tê chỗ bằng Lidocain 2% đơn bao gồm gây tê da, gây tê theo đường chọc kim gây tê màng xương xung quanh vị trí chọc cuống sống Nếu bệnh nhân đau nhiều, khó nằm yên ở tư sấp giảm đau sâu bằng thuốc giảm đau truyền tĩnh mạch Chúng khơng sử dụng phương pháp gây mê tồn thân cho bệnh nhân có nguy gây mê tăng gánh nặng về chi phí cho bệnh nhân Trong thời gian diễn thủ thuật tương đối ngắn (trung bình khoảng 52.3 phút) bệnh nhân đều hợp tác tốt 20 trình thực thủ thuật nên phương pháp gây tê chỗ ưu tiên sử dụng Hiện nay, nghiên cứu giới tiến hành gây tê chỗ và/hoặc phối hợp với giảm đau đường tĩnh mạch theo Comstock số tác giả khác Trong nghiên cứu này, đa phần sử dụng kim chọc kích cỡ 11G, có trường hợp dùng kim 13G 11G Còn lại 61 bệnh nhân dùng kim chọc cỡ 11G Khi sử dụng đường chọc qua cuống sống bên, tác giả thường cố gắng hướng kim vào trung tâm đốt sống nhất, kim chọc sẽ nằm sát thành của cuống sống hơn, có nguy làm tổn thương ống sống Việc sử dụng đường chọc qua cuống sống bên rút gọn thời gian làm thủ thuật nhiên xi măng sẽ không trải đồng đều thân đốt sống Do nghiên cứu của chúng tôi, đều sử dụng đường chọc qua cuống sống hai bên vào thân đốt sống phương pháp an toàn xi măng sẽ ngấm lan tỏa đồng thân đốt sống Hiện nghiên cứu giới tác giả sử dụng đường vào qua cuống sống bên hai bên Trong nghiên cứu của chúng tôi, lượng xi măng trung bình bơm vào thân đốt sống khoảng 5.7ml (4 – 7ml) Theo Liliang cs, lượng xi măng trung bình tác giả sử dụng để tạo hình 3.8 ± 1.1 ml (1.5 – 6ml) Lý giải cho sự khác nghiên cứu của Liliang, đốt sống tạo hình chủ yếu đốt sống ngực cao, kích thước thân đốt sống trung bình nhỏ so với nghiên cứu của với phần lớn đốt sống ngực thấp đốt sống thắt lưng Do lượng xi măng trung bình của nghiên cứu khác Theo Hirakawa cs, lượng xi măng trung bình 6.2ml/đốt sống, tương đồng với nghiên cứu của nhóm chúng tơi Thời gian trung bình để tạo hình đốt sống nghiên cứu của khoảng 52,3 phút Nhiều đốt sống xẹp cần tạo hình thời gian can thiệp sẽ kéo dài Trong nghiên cứu của Brodano cs 59 đối tượng, thời gian thực thủ thuật của đốt sống xẹp 30 phút, đốt sống 45 phút đốt sống 60 phút 21 Trong nghiên cứu của chúng tôi, thấy 62 lần thực tạo hình đốt sống qua da, khơng có biến chứng xảy chọc Trocar, có 07 (11,3%) trường hợp tràn xi măng vào đĩa đệm gian đốt sống Khơng có trường hợp gặp phải biến chứng đau tăng lên thoáng qua, sốt thoáng qua, nhồi máu phổi Biến chứng tràn xi măng vào đĩa đệm nghiên cứu của có sự tương đồng với số tác giả nước: Đào Văn Nhân năm 2012, tỷ lệ biến chứng xi măng tràn vào đĩa đệm 11,1% Nguyễn Văn Sơn năm 2013 chiếm 7,7% Nguyễn Vũ năm 2014, với tỷ lệ xi măng tràn đĩa đệm bơm 6,7% Khi xi măng tràn vào đĩa đệm liên đốt sống, dừng bơm xi măng để tránh tràn thêm Trong trình theo dõi, biến chứng đều không gây triệu chứng lâm sàng Theo Liliang cs, 16 đối tượng xẹp đốt sống tạo hình qua da, có trường hợp gặp biến chứng tràn xi măng vào đĩa đệm liên đốt sống khơng có biểu lâm sàng khơng cần phải điều trị Alvarez cs nghiên cứu có tới 72% trường hợp tạo hình đốt sống có biến chứng tràn xi măng quanh đốt sống nhiên trường hợp không gây triệu chứng lâm sàng 75% trường hợp tạo hình đốt sống có tràn xi măng xung quanh thân đốt sống nghiên cứu của Legroux cs không gây biểu lâm sàng Như biến chứng tràn xi măng nghiên cứu của ghi nhận nghiên cứu giới Biến chứng tràn xi măng biến chứng thường gặp tạo hình đốt sống qua da (kể tạo hình có bóng) Với những bệnh nhân chấn thương cột sống có đường vỡ xương hay những trường hợp xẹp đốt sống nặng nguy tăng lên Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ rằng những trường hợp tràn cement đĩa đệm hay tĩnh mạch quanh đốt sống thường không để lại di chứng bệnh nhân thường phục hồi tốt sau bơm Một số yếu tố tiên lượng nguy tràn xi măng vị trí xẹp đốt sống, mức độ xẹp của thân đốt sống (xẹp độ dễ bị tràn xi măng), lượng xi 22 măng bơm vào thân đốt sống, độ nhớt của xi măng, đường vỡ ở sát bề mặt thân đốt sống Trong nghiên cứu của chúng tôi, vật liệu xi măng sử dụng lần tạo hình giống (độ nhớt thấp), đốt sống chỉ xẹp độ độ nên yếu tố không liên quan đến biến chứng tràn xi măng Các trường hợp tràn xi măng vào đĩa đệm nghiên cứu của đều xuất đường vỡ gần bề mặt thân đốt sống, xi măng lan theo đường vỡ vào đĩa đệm Các trường hợp đã dự tính trước tiến hành can thiệp dựa vào phim chụp CHT đã giải thích đầy đủ cho người nhà bệnh nhân 4.3.2 Kết phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da sau mổ Chúng sử dụng công cụ chính thang điểm VAS câu hỏi RMDQ để đánh giá mức độ đau mức độ hạn chế hoạt động của đối tượng nghiên cứu Chúng lựa chọn thang điểm VAS câu hỏi RMDQ những cơng cụ dễ sử dụng, dễ đánh giá, đã áp dụng nhiều lâm sàng Hơn nữa câu hỏi RMDQ thiết kế riêng dành cho vấn đề đau lưng Trong nghiên cứu này, chúng tơi nhận thấy có sự cải thiện rõ ràng về thang điểm VAS, số điểm trung bình của câu hỏi RMDQ ở thời điểm trước can thiệp sau can thiệp (giảm 3,8 điểm thang điểm VAS giảm 9,4 điểm RMDQ ở thời điểm sau 01 ngày) Sự cải thiện thấy thời gian theo dõi đối tượng nghiên cứu Để đánh giá hiệu bơm cement khơng bóng qua da sử dụng thêm thang điểm MacNab Kết bảng 3.22 cho thấy sau bơm cement khơng bóng qua da có 4,8% đạt kết tốt 88,7% đạt kết tốt, 6,5% bệnh nhân đạt kết trung bình Những bệnh nhân đạt kết trung bình nằm nhóm xẹp đốt sống nặng, lượng cement bơm ít thể trạng chung của bệnh nhân kém Chính hiệu của phương pháp điều trị không rõ rệt Phạm Minh Thông bơm cho 27 bệnh nhân với kết tốt 66,6%, trung bình 11,1%, có trường hợp xấu u máu đốt sống trường hợp tử vong ung thư di đốt sống Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Sơn, Vi Trường Sơn năm 2013 nhận thấy có bệnh nhân (33,3%) đạt kết tốt, bệnh nhân (41,6%) đạt kết tốt, bệnh nhân (16,6%) đạt kết trung bình, có bệnh nhân bị sốc phản vệ (8,5%) 23 KẾT LUẬN Đặc điểm chung lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương hay xẹp đốt sống bệnh cảnh loãng xương Bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương thường gặp ở nhóm bệnh nhân >70 tuổi Tỷ lệ bệnh nhân nữ giới chiếm 75.8%, cao so với nam giới 24.2% Mức độ đau lưng lâm sàng nhiều, với điểm đau VAS trung bình 7,9±1,68 Mức độ hạn chế vận động theo thang điểm Roland-Morris 19,9 ± 3,45 Tất xẹp đốt sống xuất ở bệnh nhân có bệnh loãng xương yếu tố khởi phát hay gặp sau chấn thương cột sống chiếm 88,7% Xẹp đốt sống vùng chuyển tiếp giữa cột sống lưng thắt lưng từ D11 đến L2 chiếm 90,1% Kết điều trị phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da với xẹp đốt sống lỗng xương Bơm cement đốt sống khơng bóng có tỷ lệ biến chứng 11,3% tràn vào đĩa đệm đốt sống Triệu chứng đau lưng của bệnh nhân giảm nhanh sau tiến hành thủ thuật: điểm VAS trung bình trước điều trị 7,9 điểm, sau 01 ngày điều trị giảm 4,1 điểm, sau 01 tuần 3,6 điểm, sau 01 tháng 3,1 điểm sau 03 tháng điều trị giảm xuống 2,0 điểm Kết điểm Roland-Morris giảm dần sau can thiệp: trước can thiệp 19,9 điểm, sau 01 ngày điều trị 10,5 điểm, sau 01 tuần điều trị 9,2 điểm, sau 01 tháng điều trị 8,0 điểm sau 03 tháng giảm xuống 6,4 điểm Kết điều trị đánh giá theo thang điểm MacNab bệnh nhân xuất viện: Rất tốt 4,8%, tốt 88,7%, trung bình 6,5%, xấu 0% 24 KIẾN NGHỊ Với kết điều trị của phương pháp đạt nghiên cứu của Kỹ thuật tiến hành phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da khơng q phức tạp Hiện tại, bệnh viện Trung ương Thái Nguyên đã làm chủ phương pháp trên, tiến hành chuyển giao kỹ thuật cho bệnh viện tuyến tỉnh của Thái Nguyên số tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc nước ta nhằm nâng cao chất lượng khám bệnh, điều trị bệnh lý xẹp đốt sống loãng xương ở bệnh viện Nghiên cứu của dừng lại ở đánh giá hiệu giảm đau phục hồi vận động cho bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương mà chưa đánh giá thêm về chất lượng sống của bệnh nhân trước sau bơm cement không bóng qua da chi phí điều trị Mà đã có số câu hỏi về chất lượng sống nghiên cứu Thế giới sử dụng tương đối phức tạp chưa chuẩn hóa Việt Nam, cần nghiên cứu thêm thang điểm này, sớm áp dụng nước ta để đánh giá cách chi tiết nữa hiệu của phương pháp tạo hình đốt sống qua da ... bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương bệnh viện Trung ương Thái Nguyên từ tháng 6/2017 đến tháng 5/2018 Đánh giá kết qua? ? điều trị xẹp thân đốt sống phương pháp bơm cement sinh học qua da bệnh viện. .. ? ?Kết điều trị xẹp thân đốt sống bệnh nhân loãng xương phương pháp bơm ciment sinh học qua da bệnh viện Trung ương Thái Nguyên ” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh. .. những bệnh nhân 1.6 Tổng quan kết điều trị xẹp thân đốt sống phương pháp tạo hình thân đốt sống qua da Phần lớn, quy trình tạo hình thân đốt sống qua da áp dụng điều trị cho trường hợp xẹp thân

Ngày đăng: 21/03/2021, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan