PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ NGÂN

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh huế (Trang 51 - 77)

HÀNG BÁN LÉ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ

2.2.1. Huy động vốn

Huy động vốn bán lẻ là một trong những hình thức tạo nguồn vốn không thể thiếu của các NHTM trong mọi thời kỳ thông qua các hình thức nhƣ tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu... Từ đó có thể thấy rằng đây là một hoạt động quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động cũng nhƣ sự thành công trong kinh doanh của các NHTM nói chung và VCB Huế nói riêng.

Quy mô và tốc độ tăng trƣởng vốn huy động:

Vietcombank là ngân hàng đầu tiên có thể gửi một nơi, rút nhiều nơi trên toàn quốc. Ví dụ khách hàng gửi ở Chi nhánh Hồ chí Mính, nhƣng có thể đến chi nhánh Huế để nộp thêm hay rút thẻ tiết kiệm trên, sau khi trình thẻ và chứng minh thƣ, chữ ký đã đƣợc thông báo trên hệ thống Vietcombank, mà không mất phí.

Vietcombank với nhiều sản phẩm dịch vụ huy động vốn nhƣ:

- Rút gốc từng phần: là sản phẩm cho phép khách hàng cá nhân có thể rút từng phần tiền gốc trong kỳ hạn gửi mà vẫn đƣợc hƣởng nguyên lãi suất xác định tại đầu kỳ đối với phần gốc còn lại.

- Tích lũy kiều hối: Khách hàng nhận tiền kiều hối tại NHNT và có nhu cầu gửi lại nguồn tiền kiều hối này tại NHNT để hƣởng lãi suất cao và ƣu đãi lớn

35

- Tiết kiệm tự động: Số tiền Khách hàng yêu cầu đƣợc chuyển tự động theo định kỳ từ tài khoản không kỳ hạn sang tài khoản tiết kiệm tự động với lãi suất cao hơn

- Lĩnh lãi định kỳ: Khách hàng cá nhân có nhu cầu nhận khoản tiền lãi theo định kỳ để chi trả các nhu cầu tiêu dùng.

- Tiết kiệm thông thƣờng: Lãi suất hấp dẫn và cạnh tranh, Kỳ hạn gửi đa dạng, Thủ tục đơn giản, nhanh chóng, có thể sử dụng sổ tiết kiệm để cầm cố vay vốn.

Sản phẩm đa dạng, uy tín hàng đầu nên những năm qua VCB Huế huy động một lƣợng lớn khách hàng, có những khách hàng truyền thống, khách hàng thân quen với phƣơng châm làm việc “khách hàng là bạn, là ngƣời nhà”. Có thể cụ thể hóa điều đó qua bảng số liệu sau:

Nhìn vào Bảng 2.7, có thể thấy nguồn vốn huy động tăng đều qua 3 năm 2012-2014, năm 2014 tăng 129 tỷ đồng, tƣơng ứng tăng 5% so với năm 2013, mức tăng trƣởng này cao so với mức tăng của năm 2013/2012, là 64 tỷ tƣơng ứng 2.54%. Kết quả nhƣ vậy là do tình hình kinh tế năm 2013 giảm sút, lãi suất tiền gửi biến động lớn (14-15%/năm), nên lãi suất tiền vay rất cao nên doanh nghiệp không thể tiếp cận đƣợc nguồn vốn cho vay, … giá vàng tăng giảm không ổn định, luôn cao hơn giá vàng thế giới từ hai đến năm triệu đồng/ lƣợng nên đa phần ngƣời dân với tâm lý giữ vàng từ xƣa đến nay họ rút tiền gửi để mua vàng dự trữ; Bƣớc sang năm 2014 nền kinh tế đƣợc đánh giá là “chạm đáy khó khăn”, điểm kết thúc cũng là điểm mở đầu, năm 2014, thị trƣờng vàng bình ổn, lãi suất ổn định ở mức 7%- 9%/năm đối với tiền gửi, 11%-13%/năm đối với tiền vay. Với mức lãi suất tiền gửi này ngƣời gửi mong muốn sẽ quay trở lại mức cao nhƣ năm 2013 nên một số khách hàng chuyển từ gửi dài hạn sang ngắn hạn, cụ thể: năm 2014 so với năm 2013 nguồn vốn huy động trên 12 tháng giảm 44.15%, năm 2013 tăng 103,24% so với năm 2012.

36

Bảng 2.4. Tình hình huy động vốn của VCB Huế giai đoạn 2012-2014

ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013 ± % ± % Nguồn vốn huy động 2.517 2.581 2.710 64 2,54 129 5,00

Theo loại tiền 2.517 2.581 2.710

- VND 2.039 2.217 2.308 178 8,73 91 4,10 - Ngoại tệ (quy VND) 478 364 402 -114 -23,85 38 10,44

Theo tính chất tiền gửi 2.317 2.581 2.510

-Tổ chức kinh tế 736 615 785 -121 -16,44 170 27,64 - Tiền gửi dân cƣ 1.581 1.966 1.725 385 24,35 -241 -12,26

Theo kỳ hạn 2.517 2.581 2.710

- Không kỳ hạn 358 424 575 66 18,44 151 35,61 - Dƣới 12 tháng 1.974 1.781 1.925 -193 -9,78 144 8,09 - 12 tháng trở lên 185 376 210 191 103,24 -166 -44,15

(Nguồn: Ng n h ng TMC Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh uế

Qua Biểu đồ 2.2, tiền gửi không kỳ hạn tăng điều qua 3 năm, năm 2014 tăng mạnh so với các năm, là do lƣợng khách hàng mới gia tăng mạnh và tiền gửi nhàn rỗi từ tài khoản khách hàng lớn, năm 2014 ngƣời dân chi tiêu nhiều hơn, và thói quên không dùng tiền mặt đƣợc cải thiện, và chủ yếu do tiền gửi của các tổ chức tăng (có kỳ hạn và không kỳ hạn)

Lãi suất năm 2013, có 6 lần thay đổi lãi suất tiền gửi, sáu tháng đầu năm từ 14%/năm xuống còn 11%/năm, đến cuối năm giảm còn 9,5 %/năm (nguồn Cổng thông tin ngân hàng Laisuat.vn), đây là nguyên nhân chủ yếu làm tăng lƣợng tiền gửi trong dân cƣ, tăng 24,35% so với năm 2012, sang năm 2014 tổng vốn huy động trong dân cƣ giảm so với năm 2013, vì lãi suất tiền gửi của ngân hàng VCB Huế thấp hơn các ngân hàng trên địa bàn, lãi suất một tháng chỉ 5%/năm, mƣời hai tháng 7,5%/năm, ngân hàng Agribank một tháng 6%/năm,

37

8%/năm, các ngân hàng TMCP cao hơn và còn có khuyến mãi nên một phần khách hàng chuyển qua các ngân hàng khác với lãi suất cạnh tranh.

Biểu đồ 2.2. Huy động vốn của VCB Huế phân theo kỳ hạn huy động

(Nguồn: Ng n h ng TMC Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh uế

Lãi suất tiền gửi đồng ngoại tệ không biến động do các ngân hàng huy động đồng ngoại tệ nhƣ giữ hộ khách hàng 1,2 - 2 %/năm, ít có sự chênh lệnh, cạnh tranh về đồng ngoại tệ, thêm vào đó lãi suất tiền gửi qua đêm của liên ngân hàng đối với đồng ngoại tệ giảm.

So sánh khả năng huy động vốn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

Nhìn Bảng 2.8, ta thấy vốn huy động trên địa bàn tăng qua các năm, huy động đƣợc lƣợng vốn lớn nhất trên địa bàn là ngân hàng Agribank, từ 2615 tỷ đồng vào năm 2012, đến năm 2013 tăng 33.35%, và tăng thêm 18.47% vào năm 2014 vƣơn lên dẫn đầu về lƣợng vốn huy động là do hệ thống giao dịch rộng khắp cả vùng sâu, vùng cao, và chính sách lãi suất luôn hơn VCB Huế 0.5%-0.7%. Đáng chú ý là các ngân hàng có tốc độ tăng trƣởng mạnh nhƣ ngân hàng BIDV, .mặc dù năm 2013 tăng trƣởng âm nhƣng đến 2014 với các chính sách lãi suất cao hơn các ngân hàng trên địa bàn mỗi kỳ hạn 0,5% - 1%, bên cạnh đó còn có nhiều chƣơng trình gủi tiền trúng xe oto,.. năm 2014 tăng 69.22% so với năm trƣớc; Hay

- 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400 1,600 1,800 2,000 2012 2013 2014 358 424 575 1.974 1.781 1.925 185- 376 210

38

ngân hàng Đông Á năm 2013 tăng 53.82% so với năm 2012, sang năm 2014 tăng 38.06% so với năm 2013, đây là gƣơng mặt mới trên địa bàn Thừa Thiên Huế so với ngân hàng lâu năm nhƣ VCB Huế, Agribank, VPbank,..đạt dƣợc tốc độ tăng trƣởng cao là do độ ngũ nhân viên trẻ và đƣợc đào tạo bài bản, tập trung tại trung tâm đào tạo ở Đà Nẵng, cộng thêm lãi suất tiền gửi luôn hơn 1%-1.5% so với ngân hàng VCB Huế.

Bảng 2.5: Thị phần huy động vốn trên địa bàn Thừa Thiên Huế

ĐVT: Tỷ đồng

Ngân hàng Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 So sánh

2013/2012 2014/2013 TMNN VIETINBANK 2.852 2.452 2.520 -14,03 2,77 AGRIBANK 2.615 3.487 4.131 33,35 18,47 BIDV 1.391 1.225 2.073 -11,93 69,22 VCB 2.517 2.581 2.710 2,54 5,00 TMCP SGTT 1.089 1.068 1.123 -1,93 5,15 MB 791 698 815 -11,76 16,76 ACB 971 775 445 -20,19 -42,58 ĐÔNG Á 275 423 584 53,82 38,06 VPB 690 1.134 1.338 64,35 17,99

(Nguồn Báo cáo Ng n h ng nh nước)

Mặc dù VCB Huế huy động đƣợc lƣợng vốn lớn thứ hai sau Agribank nhƣng tốc độ tăng tƣởng vốn lại thấp hơn các ngân hàng đối thủ rất nhiều, năm 2013 tăng 2.54% so với năm 2012, năm 2014 tăng 5% so với năm 2013. Tốc độ tăng này không đáng kể so với tốc độ tăng nguồn vốn trên địa bàn là 13%.

Đến cuối năm 2014, tổng nguồn vốn huy động trên địa bàn đạt 20.989 tỷ đồng, tăng 12,7% so với đầu năm. Nhà nƣớc ban hành các khung lãi suất, tăng cƣờng thanh tra, nhằm tạo ra môi trƣờng chạnh tranh lãi suất lành mạnh trên địa bàn, với khung trần lãi suất các ngân hàng có một mức lãi suất khác nhau, đối với

39

khối ngân hàng thƣơng mại cổ phần ngoài quốc doanh luôn có lãi suất cao hơn, ngoài ra còn có quà tặng cho khách hàng, cộng thêm lãi suất nếu có số tiền gửi lớn, bốc thăm trúng xe hơi, xe Vespa, điện thoại Smartphone,.. mặc dù miếng bánh thị phần đã bị san sẻ một phần lớn cho các ngân hàng này nhƣng với nguồn lực, uy tín sẵn có Vietcombank Huế chiếm ƣu thế về thị phần trên địa bàn Thừa Thiên Huế.

Biểu đồ 2.3: Thị phần huy động vốn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2012-2014

(Nguồn: Báo cáo Ngân hàng Nh nước)

Đồng hành cùng với thời gian, các chƣơng trình quảng bá hình ảnh, đặc biệt bộ nhận diện thƣơng hiệu mới, chƣơng trình PR, marketing hoàn thiện, đào tạo lại, và đổi mới tác phong, phong cách phục vụ khách hàng Vietcombank Huế sẽ dẫn đầu về thị phần huy động vốn trên địa bàn với tốc độ tăng trƣởng cao.

2.2.2. Dịch vụ cho vay bán lẻ

Đối với mỗi ngân hàng, tín dụng đóng vai trò thiết yếu, đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng; trong xu thế ngày nay tín dụng bán lẻ càng phát triển theo nhu

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2012 2013 2014 2.852 2.452 2.520 2.615 3.487 4.131 1.391 1.225 2.073 2.517 2.581 2.710 1.089 1.068 1.123 791 698 815 971 775 445 275 423 584 690 1.134 1.338

40

cầu tiêu dùng của khách hàng. Vietcombank Huế, dịch vụ cho vay bán lẻ bao gồm hộ kinh doanh, cá thể chƣa đƣa thêm vào loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa vào mảng kinh doanh này. Nên số liệu phân tích chỉ dừng lại đối tƣợng hộ kinh doanh và cá thể.

Quy mô và tốc độ tăng trƣởng cho vay bán lẻ

Qua 3 năm 2012-2014, cho vay bán lẻ tại Vietcombank Huế tăng mạnh, bình quân tốc độ tăng trƣởng đạt 70,6%. Trong đó, cho vay bán lẻ ngắn hạn năm 2013 tăng 27,34 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 27,38% so với năm 2012, năm 2014 tăng 14,81 tỷ đồn chiếm tỷ trọng tăng trƣởng 12,11%, cho vay bán lẻ ngắn hạn thấp chiếm 18-30% trong tổng dƣ nợ bán lẻ, phần còn lại là cho vay bán lẻ trung và dài hạn, là do chủ yếu thanh toán bằng tiền lƣơng nên hàng tháng chỉ trích một phần nhỏ để trả nợ.

Với tình hình khó khăn chung của nền kinh tế, đời sống của ngƣời dân cũng gặp nhiều khó khăn cộng thêm tâm lý ngại đến ngân hàng của bộ phận ngƣời Huế nên vay để đầu tƣ kinh doanh cũng nhƣ vay để phục vụ đời sống chỉ chiếm 6%-12% tổng dƣ nợ của Chi nhánh.

Năm 2012, nhu cầu vay tiêu dùng 63,46 tỷ đồng chiếm 61,67% trong tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ, sang năm 2013 nhu cầu này tăng gấp đôi 128,17 tỷ đồng, tăng 65,42% so với năm 2012, năm này VCB có chính sách không cho cán bộ VCB vay, mất đi nguồn lợi lớn, đã làm hạn chế sự tăng trƣởng tín dụng bán lẻ, bƣớc sang năm 2014, chính sách cho vay cán bộ VCB có hiệu lực trở lại nên năm nay tăng 69,82% so với năm 2013.

Theo loại hình cho vay, cho vay tiêu dùng cán bộ công nhân viên luôn chiếm tỷ trọng cao trong tín dụng bán lẻ, các loại hình cho vay bất động sản, cho vay mua ôtô, chiếm tỷ trọng rất thấp, từ 1% đến 4% trên tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ, nguyên nhân là do:

41

- Thông tƣ 09/2012/TT-NHNN về việc sử dụng các phƣơng tiện thanh toán để giải ngân vốn cho vay của TCTD đã gây khó khăn cho một số khách hàng khi vay vốn.

Bảng 2.6: Tình hình cho vay bán lẻ của VCB Huế giai đoạn 2012-2014

ĐVT: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 2013/2012 2014/2013

Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %

Tổng dƣ nợ tín dụng bán lẻ 102,91 100,0 202,76 100,0 325,01 100,0 99,85 97,0 122,25 60,3 1. Phân theo kỳ hạn 102,91 202,76 325,01 99,85 97,0 122,25 60,3 - Ngắn hạn 18,72 18,19 46,06 22,72 60,87 18,73 27,34 146,0 14,81 32,2 - Trung dài hạn 84,19 81,81 156,70 77,28 264,14 81,27 72,51 86,1 107,44 68,6 2. Phân theo loại hình cho vay 102,91 202,76 325,01 99,86 97,0 122,25 60,3 - CBCNV 63,46 61,67 128,78 63,51 214,13 65,88 65,32 102,9 85,35 66,3 - Bất động sản 4,37 4,25 6,11 3,01 9,46 2,91 1,73 39,8 3,35 54,8 - Mua ô tô 3,05 2,97 6,55 3,23 12,45 3,83 3,49 114,8 5,90 90,1 - CC GTCG 1,68 1,63 1,05 0,52 2,48 0,76 -0,63 -37,5 1,43 136,2 - Kinh doanh 30,34 29,48 60,28 29,73 86,49 26,61 29,94 98,7 26,21 43,5

(Nguồn: Ng n h ng TMC Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh uế)

- Sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong hoạt động bán lẻ, đặc biệt là tín dụng thể nhân. Trong địa bàn thành phố Huế có quy mô nhỏ nhƣng có đến hơn 18 ngân hàng TMCP và 05 Công ty tài chính đang hoạt động. Cộng

42

thêm vào đó là sự ảm đạm của thị trƣờng bất động sản đã ảnh hƣởng mạnh mẽ đến các giao dịch bất động sản tại thành phố Huế.

Về vay mua ôtô, với tƣ tƣởng của ngƣời dân Huế luôn phải tiết kiệm trong chi tiêu, sinh hoạt, họ luôn có tâm lý e ngại, lo sợ khi mở rộng đầu tƣ kinh doanh, đặc biệt là khi phải vay vốn Ngân hàng để phục vụ nhu cầu của mình, cộng thêm vào tƣ tƣởng đó là mua vàng để cất trữ nhƣ cha ông ngày xƣa,… Tƣ tƣởng cổ hữu, cách làm và suy nghĩ luôn đi sau thời đại nên việc vay cầm cố sổ tiết kiệm cũng hạn chế, mặc dù tất toán trƣớc hạn chỉ đƣợc hƣởng lãi không kỳ hạn (1,2% năm); chỉ khi nào cần thiết lắm mới cầm cố sổ tiết kiệm…

Về vay kinh doanh, năm 2014 tăng 26,21 tỷ đồng chiếm 21,44% so với năm 2013, nhƣng tốc độ tăng trƣởng giảm so với tốc độ tăng của năm 2013 so với năm 2012 là 29,94 tỷ đồng chiếm 29,99% tăng trƣởng.

Biểu đồ 2.4: Cho vay theo loại hình tại VCB Huế năm 2012-2014

(Nguồn: Ng n h ng TMC Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh uế)

Nhu cầu vay tiêu dùng và vay kinh doanh có xu hƣớng tăng cao, nhu cầu cao hơn nhƣ bất động sản, mua ôtô đang còn thấp hơn so với nhu cầu thực, trị trƣờng xe hơi đa dạng nhiều loại, nhiều khung giá phù hợp hơn với nhu cầu, cần tăng cƣờng tiếp cận đại lý bán xe ôtô để tiếp cận nhu cầu thực.

0 50 100 150 200 250

CBCNV Bất động sản Mua ô tô CC GTCG Kinh doanh

63.46 4.37 3.05 1.68 30.34 128.78 6.11 6.55 1.05 60.28 214.13 9.46 12.45 2.48 86.49 2012 2013 2014

43

Chất lƣợng tín dụng bán lẻ

Hiện nay, nợ xấu vẫn là vấn đề tranh cãi bởi có quá nhiều số liệu khác nhau. Chẳng hạn nhƣ số liệu từ Ngân hàng Nhà nƣớc cho biết, đến hết tháng 7/2014, nợ xấu các Ngân hàng tự báo cáo gần 139.000 tỷ đồng (tƣơng đƣơng 4,58% tổng dƣ nợ). Còn tỷ lệ nợ xấu theo Cơ quan Thanh tra Giám sát có thể nhỉnh hơn vài điểm phần trăm. Trong khi Fitch cho rằng, tỷ lệ nợ xấu thực vào khoảng 15%.

Ngân hàng Nhà nƣớc xác định, xử lý nợ xấu vẫn là trọng tâm trong năm 2015. Nhiệm vụ quan trọng của cơ quan này là tiến hành thanh tra để làm rõ nợ

Một phần của tài liệu phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh huế (Trang 51 - 77)