Phát triển và đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ; việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ phải dựa trên sự nghiên cứu nhu cầu của từng nhóm khách hàng để đƣa ra các dịch vụ phù hợp với từng nhóm đối tƣợng khác nhau về độ tuổi, khác nhau về thu nhập, khác nhau về khu vực, về sở thích thói quen tiêu dùng.
Xem xét thực hiện chính sách cho vay không có tài sản đảm bảo cán bộ VCB đối với các cán bộ làm công tác tín dụng (đây là nguồn khách hàng thƣờng xuyên và khá tốt). Qua tham khảo các ngân hàng trên địa bàn cũng nhƣ các chi nhánh VCB thì họ vẫn cho vay đối với cán bộ cho vay.
Nghiên cứu lại sản phẩm cho vay mua nhà ở của cán bộ VCB, cụ thể là: mức lãi suất, căn cứ để tính mức cho vay (có thể dựa trên hợp đồng mua bán thực tế, không phải tính trên hợp đồng công chứng), một khách hàng có thể vay nhiều hơn một mục đích vay (vay một lần cho hai mục đích vừa mua đất và vừa xây nhà). Xem xét cho vay mua nhà ở cán bộ VCB đối với cán bộ làm công tác tín dụng.
75
Thiết kế các gói sản phẩm cho vay không có tài sản bảo đảm CBCNV có tính ƣu đãi đối với CB CNV các doanh nghiệp đang có quan hệ tín dụng tại VCB Huế.
Nghiên cứu sản phẩm cho vay mua nợ đối với các khoản nợ tốt từ các ngân hàng khác.
3.3.4. Kiến nghị đối với VCB Huế:
- Chi nhánh tập trung công tác huy động vốn với nhiều hình thức phong phú, đa dạng và có nhứng biện pháp Marketing hữu hiệu để thu hút khách hàng nhƣ: Chƣơng trình khuyến mại, các gói sản phẩm theo nhóm khách hàng, liên kết với các Doanh nghiệp để có những hợp tác nhằm huy động nguồn vốn.
- Chi nhánh cần phải tập trung thực hiện các biện pháp để phát triển tín dụng nhƣ: phát triển tín dụng theo khu vực, lĩnh vực ƣu tiên, cho vay bán lẻ và các gói tín dụng đặc thù.
- Chi nhánh cần đẩy mạnh công tác quản lý tín dụng đƣợc hiệu quả nhằm hạn chế rủi ro, tăng cƣờng trách nhiệm đối với nhân viên tín dụng. Chi nhánh cần có những biện pháp khen thƣởng thích đáng đối với những cán bộ làm tốt, không xảy ra nợ xấu.
- Chi nhánh cần phải chú trọng và có biện pháp cụ thể đẩy mạnh các hoạt động Ngân hàng bán lẻ. Trong đó, ƣu tiên phát triển những sản phẩm ứng dụng công nghệ cao, để nâng cao tính cạnh tranh đối với các Ngân hàng bạn.
76
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Trong chƣơng này, luận văn đã trình bày mục tiêu và định hƣớng phát triển dịch vụ NHBL của Vietcombank Huế. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ NHBL tại Vietcombank Huế trong thời gian tới, cụ thể: Giải pháp về huy động vốn từ nền kinh tế; Giải pháp đẩy mạnh tăng trƣởng tín dụng; Giải pháp kiểm soát hạn chế nợ xấu và đẩy mạnh thu hồi và xử lý nợ; Giải pháp đối với hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, ngoại hối, đầu tƣ; Giải pháp đối với hoạt động ngân hàng bán lẻ; Giải pháp đối với dịch vụ thẻ; Tăng cƣờng hợp tác quốc tế và nhà đầu tƣ; Phát triển nguồn nhân lực và hoàn thiện cơ cấu tổ chức; Tăng cƣờng marketing ngân hàng.
KẾT LUẬN
Thị trƣờng tài chính ngân hàng của Việt Nam là một thị trƣờng đầy tiềm năng với số lƣợng dân cƣ khổng lồ và nhu cầu ngày càng gia tăng đối với các dịch vụ tài chính ngân hàng, đặc biệt là thị trƣờng dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Phát triển dịch vụ NHBL đang là một xu thế và là yêu cầu tất yếu đối với các NHTM hiện nay nhằm tăng cƣờng sự hiện diện, gia tăng thị phần và đa dạng hoá các loại hình sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, góp phần vào việc tăng sức cạnh tranh của ngân hàng. Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng do thực hiện lộ trình nới lỏng các quy định đối với các tổ chức tài chính nƣớc ngoài. Trong xu thế đó, Vietcombank Huế với lịch sử hơn 20 năm xây dựng và phát triển đang đứng trƣớc nhiều thời cơ, tuy nhiên cũng phải đối diện với không ít thách thức.
Chính vì vậy, nghiên cứu về dịch vụ NHBL tại Vietcombank Huế trong thời gian qua, đồng thời đƣa ra các giải pháp để phát triển dịch vụ NHBL tại Vietcombank Huế trong thời gian tới sẽ góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB nói riêng và hệ thống NHTM VN nói chung, khai thác triệt để thị trƣờng đầy tiềm năng và mang lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội. Luận văn đã tiến hành hệ thống hóa những vấn đề chung về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thƣơng mại. Tiếp đó, luận văn đã phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Vietcombank Huế, từ đó thấy đƣợc những kết quả mà VCB Huế đã đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó. Sau khi đã khái quát đƣợc mục tiêu và định hƣớng phát triển dịch vụ NHBL của Vietcombank Huế, luận văn đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm phát triển dịch vụ NHBL tại Vietcombank Huế trong thời gian tới. Nhìn chung, Vietcombank Huế là một Ngân hàng có đầy tiềm năng trong phát triển dịch vụ NHBL. Tuy nhiên, trong xu thế cạnh tranh gay gắt hiện nay, cùng với sự hỗ trợ từ Nhà nƣớc và Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Vietcombank Huế cần tích cực và chủ động, không ngừng nỗ lực và sáng tạo, thực hiện một cách đồng bộ và có hệ thống các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ NHBL.
Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này, học viên đã rất cố gắng, tuy vậy luận văn sẽ không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Học viên rất mong nhận đƣợc sự quan tâm góp ý của tất cả các quý vị, các thầy cô giáo và các nhà khoa học để luận văn đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1] Đặng Công Hoàn (2013), hát triển bền vững dịch vụ thẻ thanh toán ở Việt Nam, Tạp chí Tài chính số 9-2013
[2] Phạm Thu Hiền (2011), hát triển dịch vụ Ng n h ng bán lẻ tại Ng n h ng Đầu tư v hát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Huế
[3] Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ng n h ng hiện đại, Nhà xuất bản Thống kê
[4] Philip Kotler (2002), Marketing căn bản (Marketing essentials , Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
[5] Nguyễn Thị Mùi (2005), Quản trị Ng n h ng thương mại, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội
[6] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế
[7] Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế (2012, 2013, 2014), Báo cáo hoạt động thẻ của Vietcombank - Huế năm 2012-2014
[8] Lê Nguyên Hạnh Phùng (2011), o n thiện dịch vụ Ng n h ng bán lẻ tại chi nhánh Ng n h ng Đầu Tư v hát Triển Thừa Thiên uế, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Huế
[9] Bùi Quang Tiên (2013),“Giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường thẻ Việt Nam 2013- 2014”, Luận văn thạc sĩ, Đại học kinh tế Huế
[10] Đỗ Thị Hải Trang (2007), Một số giải pháp chủ yếu góp phần phát triển dịch vụ Ng n h ng bán lẻ tại Ng n h ng Ngoại Thương Việt Nam trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế.
[11] Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
[12] Nguyễn Thị Thanh Thúy (2008), ạn chế rủi ro trong giao dịch internet banking tại các Ng n h ng thương mại Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[13] Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), h n tích dữ liệu nghiên cứu với S SS, Nhà xuất bản Hồng Đức Thành phố Hồ Chí Minh.
[14] Phạm Công Uẩn (2013), Thông tin tín dụng với sự phát triển của thị trường thẻ tín dụng Việt Nam.
Tài liệu tiếng Anh
[1] Ahmad, J., and Kamal, N. (2002). Customer satisfaction and retail banking: an assessment of some of the key antecedents of customer satisfaction in retail banking. International Journal of Bank Marketing.
[2] Bowen, J.W., and Hedges, R.B. (1993). Increasing service quality in retail banking. Journal of Retail Banking.
[3] Chaoprasert, C., and Elsey, B. (2004). Service quality improvement in Thai retail banking and its management implications. ABAC Journal, Vol. 24, No. 1, pp. 47-66.
[4] Davies, F., Moutinho, L., and Curry, B. (1995). Construction and testing of a knowledge-based system in retail bank marketing. International Journal of Bank Marketing.
[5] Dr. R. Srinivasa Rao The Role of Retail Banking In Indian Economy (2014),
International Journal of Engineering Research and General Science Volume
2, Issue 2, Feb-Mar 2014. Các Website - http://www.mof.gov.vn - http://www.sbv.gov.vn - http://www.tapchiketoan.com - http://www. wikipedia.org - http://tapchitaichinh.vn