1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIỂU HÌNH TĂNG BẠCH cầu ưa ACID và các yếu tố NGUY cơ đối với đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN NGHẼN mạn TÍNH tại đơn vị QUẢN lý NGOẠI TRÚ HEN và BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH BỆNH VIỆN BẠCH

41 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - PHAN TH PHNG OANH KIểU HìNH TĂNG BạCH CầU ƯA ACID Và CáC YếU Tố NGUY CƠ ĐốI VớI ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN NGHẽN MạN TíNH TạI ĐƠN Vị QUảN Lý NGOạI TRú HEN Và BệNH PHổI TắC NGHÏN M¹N TÝNH BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành : Nội khoa Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thu Phương HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính GOLD : Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease WHO : World Health Oganisation YTNC : Yếu tố nguy BCAT : Bạch cầu toan GPN : Giãn phế nang ATS : American Thoracic Society BN : Bệnh nhân FEV1 : Forced Expiratory Volume in seconds mMRC : modified Medical Reseach Council CAT : COPD Assessment test FVC : Forced Vital Capacity FEV1 : Forced expiratory volume in one second MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.2 Các yếu tố nguy 1.3 Cơ chế bệnh sinh 1.4 Các bất thường hô hấp bệnh nhân COPD .7 1.5 Chẩn đoán COPD 1.6 Đợt cấp COPD .11 1.7 Chẩn đoán giai đoạn bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .12 1.8 Tăng bạch cầu toan bệnh nhân COPD 14 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn lọai trừ bệnh nhân 16 2.1.2 Lâm sàng 17 2.2 Cận lâm sàng .18 2.2.1 Số lượng bạch cầu ưa acid máu 18 2.2.2 Đo chức hô hấp 19 2.3 Các biến số nghiên cứu .20 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.5 Phương pháp quản lý, xử lý, phân tích số liệu 21 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .21 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung 22 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid phòng khám quản lý hen COPD bệnh viện Bạch Mai: 22 3.1.2 Đặc điểm tuổi giới nhóm bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid 22 3.2 Tiền sử phơi nhiễm bệnh tật 23 3.2.1 Tiền sử hút thuốc .23 3.2.2 Tiền sử bệnh tật .24 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 25 3.3.1 Mức độ khó thở bệnh nhân tính theo thang điểm mMRC 25 3.3.2 Đặc điểm chức thơng khí phổi nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid 27 3.3.3 Số đợt cấp năm .28 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .30 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .31 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ tắc nghẽn đường thở bệnh nhân COPD theo GOLD 2019 .12 Bảng 2.2 Bảng điểm mMRC đánh giá mưc độ khó thở bệnh nhân COPD 18 Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu 20 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid phòng khám quản lý ngoại trú hen COPD bệnh viện Bạch Mai 22 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid 23 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hút thuốc nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid 24 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử viêm phổi nhóm tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid .25 Biểu đồ 3.5 Mức độ khó thở nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid 26 Biểu đồ 3.6 Đặc tỷ lệ bệnh nhân có mức độ khó thở thấp cao nhóm bệnh nhân tăng bạch cầu ưa acid .26 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ triệu chứng nhiều nhóm bệnh nhân tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid 27 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ bệnh nhân có đợt cấp nặng vòng năm nhóm bệnh nhân tăng bạch cầu ưa acid .28 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân có đợt cấp nặng nhóm có tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid .29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ chế bệnh sinh COPD .9 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hơ hấp phổ biến, phòng điều trị Đây nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tật tử vong Theo WHO, năm 2005 giớ có khoảng 65 triệu người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mức độ vừa nặng, có triệu bệnh nhân chết COPD, chiếm 5% nguyên nhân tử vong giới [1] Ở việt nam, tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính người 40 tuổi 4,2% Đặc điểm mức độ nặng triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng nguy đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có khác biệt bệnh nhân khác Điều phần liên quan đến kiểu hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Kiểu hình thuộc tính đơn lẻ kết hợp thuộc tính mơ tả bệnh, khác biệt bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính mà liên quan đến kết có ý nghĩa lâm sàng (các triệu chứng, đợt cấp, đáp ứng với điều trị, tiến triển bệnh, tử vong) Để có chiến lược điều trị quản lý cho bệnh nhân làm giảm triệu chứng, hạn chế số đợt cấp, nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân, cần nắm phân loại kiểu hình bệnh COPD bệnh nhân Hiện tại, vấn đề quan tâm nhằm cá thể hóa điều trị bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Một số kiểu hình bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: - Kiểu hình viêm phế quản mạn tính chiếm ưu - Kiều hình khí phế thũng chiếm ưu - Kiểu hình đợt cấp thường xuyên - Kiểu hình giãn phế quản - Kiểu hình chồng lấp hen phế quản bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (ACO) Gần đây, số nghiên cứu kiểu hình khác COPD, kiểu hình tăng bạch cầu ưa acid Kiểu hình tăng bạch cầu ưa acid bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính kiểu hình có tình trạng viêm đường thở tăng bạch cầu ưa acid đờm đồng thời tăng bạch cầu ưa acid máu Tình trạng tăng bạch cầu ưa acid gặp hội chứng chồng lấp hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (ACO), nhiên số nghiên cứu có khác biệt ACO COPD có tăng bạch cầu ưa acid Một số nghiên cứu giới khác biệt đặc điểm lâm sàng, nguy mắc đợt cấp COPD đáp ứng điều trị với corticoid bệnh nhân COPD có kiểu hình tăng bạch cầu toan so với nhóm khơng có tăng bạch cầu toan Tuy nhiên, Việt Nam nghiên cứu vấn đề Vì lý trình bày trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu: “Kiểu hình tăng bạch cầu ưa acid yếu tố nguy đói với đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn vị quản lý ngoại trú hen bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bệnh viện Bạch Mai” với hai mục tiêu: Mô tả tỷ lệ đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tăng bạch cầu ưa acid máu giai đoạn ổn định Xác định mối liên quan tăng bạch cầu ưa acid máu giai đoạn ổn định nguy đợt cấp bệnh nhân COPD Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý phổ biến, phòng điều trị, đặc trưng triệu chứng hô hấp liên tục, giới hạn luồng khí lưu thơng bới bất thường đường dẫn khí phế nang, thường xuyên bị gây phơi nhiễm với hạt khí độc hại [1] [2] Các triệu chứng hơ hấp ho, khó thở, khạc đờm Yếu tố nguy thường khói thuốc lá, phơi nhiễm khác ngồi mơi trường khí thải động cơ, nhiễm mơi trường Ngồi có yếu tố chủ thể đột biến gen, phát triển khơng bình thường phổi, lão hóa theo tuổi [2] [1] Sự giới hạn dòng khí lưu thơng mạn tính đặc trưng COPD bị gây kết hợp bệnh lý đường dẫn khí nhỏ bệnh lý phế nang (khí phế thũng), mối liên quan khác bệnh nhân khác Sự viêm mạn tính đường dẫn khí làm thay đổi cấu trúc, làm hẹp đường dẫn khí thay đổi cấu trúc nhu mô phổi, dẫn tới tiếp xúc phế nang đường thở nhỏ làm độ đàn hồi phổi Những thay đổi làm giảm khả đường thở để mở suốt thời kỳ thở Sự đường dẫn khí nhỏ làm giới hạn luồng khí lưu thơng rối loạn chức niêm mạc đặc trưng COPD [1] [3] 1.2 Các yếu tố nguy Thuốc - Là yếu tố nguy quan trọng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính [1] [2] [4] - Theo tổ chức y tế giới, vào năm 2005 có 5,4 triệu người chết thuốc lá, tính đến năm 2030 có 8,3 triệu người chết năm thuốc [5] - Người hút thuốc có nguy bị bất thường chức phổi nhiều hơn, tỷ lệ giảm FEV1 hàng năm người hút thuốc lớn người không hút thuốc [1] [6] - Hút thuốc thụ động: góp phần gây lên triệu chứng hô hấp, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính việc tăng thêm tổng gánh nặng cho phổi chất khí độc hại [1] Ơ nhiễm mơi trường - Sự tiếp xúc với, khí thải cơng nghiệp, khói bụi, … khơng liên quan với giới hạn dòng khí lưu thơng mà liên quan đến tăng tình trạng khí phế thũng, bẫy khí, xác định chụp CT phổi, bệnh nhân nam nữ - Ô nhiễm khơng khí nhà, gồm có gỗ, chất thải động vật,… gây COPD phụ nữ nước phát triển [1] Yếu tố gen - Thiếu men α1 – antitrypsine (chất ức chế serin protease) yếu tố xác định chắn gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giãn phế nang Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh phổi tắc nghẽ mạn tính tăng lên gia đình có tiền sử mắc bệnh, yếu tố nguy gen biết rõ thiếu hụt di truyền men α1 – antitrypsine, glycogen tổng hợp gan, có tác dụng bảo vệ phổi chống lại phá hủy protein Thiếu men α1 – 21 số FEV1 FVC lớn 22 Các biến số nghiên cứu Bảng 2.3 Các biến số nghiên cứu STT Biến số Các biến số thông tin chung Tuổi Giới Số bao năm hút thuốc Giải thích Tuổi bệnh nhân tính theo năm Giới tính bệnh nhân Được tính tổng số năm hút thuốc bệnh nhân X số bao thuốc trung bình hút ngày Hút thuốc Bệnh nhân có hút thuốc thời điểm nghiên cứu không Thời gian ngừng hút thuốc Thời gian bệnh nhân ngừng hút thuốc thuốc lào tính năm, thời điểm nghiên cứu BMI Chỉ số khối thể tính cân nặng (Kg)/ chiểu cao (m)˄2 Nhóm biến số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Số lượng bạch cầu ưa acid Số lượng bạch cầu ưa acid tổng phân tích tế máu bào máu ngoại vi, làm bệnh nhân đến khám định kỳ Tỷ lệ bạch cầu ưa acid Tỷ lệ bạch cầu ưa acid máu ngoại vi, máu làm bệnh nhân đến khám định kỳ Tăng bạch cầu ưa acid Số lượng bạch cầu ưa acid máu ≥2% 10 FEV1 sau test Chỉ số FEV1 sau test hồi phục phế quản 11 FVC sau test Chỉ số FEV1 sau test hồi phục phế quản 12 FEV1/FVC sau test Tỷ lệ FEV1/FVC sau test hồi phục phế quản mMRC score Thang điểm đánh giá mức độ nặng triệu 13 chứng tính từ đến điểm Số đợt cấp vòng Số đợt cấp vòng năm kể từ thời điểm thu 14 năm thập số liệu, phân loại mức độ nặng theo Anthonisen Số lần nằm viện Số lần bệnh nhân phải nằm viện bệnh phổi tắc 15 vòng năm nghẽn mạn tính vòng năm 16 Tiền sử hen phế quản Tiền sử mắc hen phế quản bệnh nhân 17 Tiền sử đái tháo đường Tiền sử đái tháo đường 18 Tiền sử tăng huyết áp Tiền sử tăng huyết áp 19 Tiền sử rối loạn lipid máu Tiền sử rối loạn mỡ máu 20 Tiền sử viêm phổi Tiền sử chẩn đoán viêm phổi Phương pháp thu thập số liệu - Bệnh nhân đến khám vấn, ghi lại thông tin vào bệnh án 23 nghiên cứu - Thông số chức hô hấp thu thập bệnh nhân đo chức hô hấp trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai - Các thơng số xét nghiệm hóa sinh công thức máu thực Labo xét nghiệm bệnh viện Bạch Mai Phương pháp quản lý, xử lý, phân tích số liệu Các số liệu thu thập nghiên cứu nhập xử lý phần mềm SPSS 25.0 Mô tả quần thể nghiên cứu thuật tốn mơ tả tính giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, tỷ lệ Ngoại suy kết thuật toán: Test χ2, Fisher’s exact test tần số quan sát ô bảng 2x2 < 5, kiểm định giá trị trung bình với số, kiểm định tỷ lệ với số với mức độ tin cậy p ≤ 0,05 Vấn đề đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực với mục đích phục vụ cho cơng tác khoa học, nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc bệnh nhân Đây nghiên cứu mơ tả, nghiên cứu viên đóng vai trò quan sát, khơng đưa ý kiến điều trị với nhà lâm sàng, khơng làm ảnh hưởng đến tính khách quan kết điều trị - Bệnh nhân giải thích rõ ràng mục tiêu phương pháp nghiên cứu , tự nguyện tham gia vào nghiên cứu có quyền rút khoải nghiên cứu lúc - Các thông tin bệnh nhân gia đình cung cấp đảm bảo giữ bí mật - Việc nghiên cứu đồng ý bệnh nhân gia đình người bệnh - Đề tài thông qua Hội đồng xét đề cương Trường Đại học Y Hà Nội Chương DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid phòng khám quản lý hen COPD bệnh viện Bạch Mai: Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid phòng khám quản lý ngoại trú hen COPD bệnh viện Bạch Mai 3.1.2 Đặc điểm tuổi giới nhóm bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid - Dùng thuật toán Case Summaries để tính tuổi trung bình nhóm bệnh nhân tăng bạch cầu ưa acid - So sánh tuổi trung bình nhóm tăng bạch cầu ưa acid khơng tăng bạch cầu ưa acid: sử dụng thuật toán Independent-Samples T Test - Mơ tả tỷ lệ giới tính nhóm tăng bạch cầu ưa acid: 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ giới tính nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid 3.2 Tiền sử phơi nhiễm bệnh tật 3.2.1 Tiền sử hút thuốc - Tính số bao năm hút thuốc trung bình nhóm có COPD tăng bạch cầu ưa acid so sánh với nhóm COPD khơng tăng bạch cầu ưa acid - Tính tỷ lệ số bệnh nhân hút thuốc nhóm: sử dụng thuật tốn Crosstabs 26 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ hút thuốc nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid không tăng bạch cầu ưa acid 3.2.2 Tiền sử bệnh tật - Tính so sánh tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử tiểu đường, rối loạn lipid máu, tăng huyết áp viêm phổi nhóm có bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid khơng có tăng bạch cầu ưa acid, sử dụng Crosstabs 27 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bệnh nhân có tiền sử viêm phổi nhóm tăng bạch cầu ưa acid khơng tăng bạch cầu ưa acid 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 3.3.1 Mức độ khó thở bệnh nhân tính theo thang điểm mMRC - Tính điểm mMRC trung bình nhóm bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid so sánh với nhóm bệnh nhân khơng có tăng bạch cầu ưa acid, sử dụng thuật toán Independent-samples T test 28 Biểu đồ 3.5 Mức độ khó thở nhóm bệnh nhân COPD tăng bạch cầu ưa acid Biểu đồ 3.6 Đặc tỷ lệ bệnh nhân có mức độ khó thở thấp cao nhóm bệnh nhân tăng bạch cầu ưa acid 29 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ bệnh nhân có mức độ triệu chứng nhiều (mMMC >1) (

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:32

Xem thêm:

Mục lục

    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân

    Phương pháp nghiên cứu

    Bệnh nhân đến khám được phỏng vấn, ghi lại thông tin vào bệnh án nghiên cứu

    Thông số về chức năng hô hấp được thu thập khi bệnh nhân được đo chức năng hô hấp tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai

    Các thông số về xét nghiệm hóa sinh và công thức máu được thực hiện tại Labo xét nghiệm bệnh viện Bạch Mai

    3.1.1. Tỷ lệ bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid tại phòng khám và quản lý hen và COPD bệnh viện Bạch Mai:

    3.1.2. Đặc điểm tuổi và giới của nhóm bệnh nhân COPD có tăng bạch cầu ưa acid

    3.2.1. Tiền sử hút thuốc lá

    3.2.2. Tiền sử bệnh tật

    3.3.1. Mức độ khó thở của bệnh nhân tính theo thang điểm mMRC

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w