NGHIÊN cứu áp DỤNG PHÂN LOẠI mức độ NẶNG BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH THEO GOLD 2017 tại PHÒNG KHÁM QUẢN lý BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

49 199 3
NGHIÊN cứu áp DỤNG PHÂN LOẠI mức độ NẶNG BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH THEO GOLD 2017 tại PHÒNG KHÁM QUẢN lý BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHI£N CứU áP DụNG PHÂN LOạI MứC Độ NặNG BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH THEO GOLD 2017 TạI PHòNG KHáM QUảN Lý BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH BệNH VIệN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH PHNG THO NGHIÊN CứU áP DụNG PHÂN LOạI MứC Độ NặNG BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH THEO GOLD 2017 TạI PHòNG KHáM QUảN Lý BệNH PHổI TắC NGHẽN M¹N TÝNH BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Thị Hạnh HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BPTNMT .3 1.1.1 Định nghĩa BPTNMT 1.1.2 Tình hình BPTNMT .3 1.1.3 Các yếu tố nguy 1.1.4 Cơ chế sinh bệnh học .5 1.1.5 Sinh lý bệnh 1.1.6 Chẩn đoán BPTNMT .8 1.1.7 Chẩn đoán đợt cấp .10 1.2 TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC TỒN CẦU PHỊNG CHỐNG BPTNMT 10 1.2.1 Sự đời GOLD 10 1.2.2 Phân loại giai đoạn BPTNMT qua thời kỳ 11 1.3 CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG TÌNH TRẠNG SỨC KHỎE Ở BỆNH NHÂN BPTNM 20 1.3.1 Bộ câu hỏi CAT 20 1.3.2 Thang điểm mMRC .21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 22 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 22 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ .22 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu, mô tả cắt ngang 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Áp dụng cỡ mẫu thuận tiện 23 2.3.3 Phương pháp thu thập số liệu .23 2.3.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.5 Phân tích xử lý số liệu .27 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Đặc điểm giới .29 3.1.2 Đặc điểm tuổi .29 3.1.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào .30 3.1.4 Thời gian mắc bệnh 30 3.1.5 Tiền sử đợt cấp 12 tháng trước 30 3.1.6 Tiền sử nhập viện 12 tháng trước .31 3.1.7 Các bệnh đồng mắc 31 3.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 31 3.2.1 Triệu chứng 31 3.2.2 Triệu chứng thực thể BPTNMT 33 3.3 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 33 3.3.1 Triệu chứng X quang tim phổi thẳng 33 3.3.2 Triệu chứng điện tâm đồ .34 3.3.3 Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm tim 34 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA GIỚI HẠN LƯU LƯỢNG THỞ 34 3.4.1 Kết đo chức thơng khí phổi trước sau test hồi phục phế quản 34 3.4.2 Chức thơng khí phổi trước sau test hồi phục phế quản 35 3.5 PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG BPTNMT THEO HƯỚNG DẪN GOLD 35 3.5.1 Phân loại theo GOLD 2017 35 3.5.2 Mối liên quan FEV1 số yếu tố 36 3.5.3 Mối liên quan số đợt cấp mMRC,CAT 36 3.5.4 Mối liên quan mMRC CAT .36 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 37 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 1.3: Bảng 1.4: Bảng 1.5: Bảng 1.6: Bảng 1.7: Bảng 1.8: Bảng 1.9: Bảng 1.10: Bảng 1.11: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2001 .12 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2003 .12 Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2006 .13 Điều trị BPTNMT theo giai đoạn GOLD 2006 .14 Đánh giá kết hợp GOLD 2011 16 Hướng dẫn điều trị BPTNMT theo GOLD 2011 16 Phân loại BPTNM theo GOLD 2014 .17 Hướng dẫn điều trị BPTNMT theo GOLD 2014 .18 Công cụ đánh giá ABCD tinh chỉnh 19 Phân loại BPTNMT theo GOLD 2017 .19 Bộ câu hỏi CAT 20 Đánh giá giới hạn dòng khí dựa vào phế dung ký 26 Phân loại COPD theo GOLD 2014 27 Phân bố giới 29 Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 29 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 29 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào 30 Phân bố thời gian mắc bệnh .30 Tiền sử đợt cấp 12 tháng trước 30 Tiền sử nhập viện 12 tháng trước 31 Các bệnh đồng mắc 31 Triệu chứng 31 Thang điểm mMRC 32 Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi CAT .32 Triệu chứng thực thể 33 Triệu chứng X quang tim phổi thẳng 33 Triệu chứng điện tâm đồ 34 Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm tim .34 Kết chức thơng khí tính theo % 34 Kết chức thơng khí tính theo lít 35 Phân loại theo GOLD 2017 35 Mối liên quan FEV1 số yếu tố 36 Mối liên quan số đợt cấp mMRC,CAT 36 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh biến đổi cấu trúc đường thở bệnh nhân COPD ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) bệnh phổ biến, dự phòng điều trị được, đặc trưng tồn dai dẳng triệu chứng hô hấp giới hạn dòng khí, bất thường đường dẫn khí và/hoặc phế nang Bệnh thường phơi nhiễm đáng kể với phần tử hay loại khí độc hại Giới hạn dòng khí mãn tính đặc trưng COPD hòa lẫn nhiều bệnh lý đường dẫn khí nhỏ phá hủy nhu mơ phổi, đóng góp cấu thành liên quan thay đổi theo người khác [1] BPTNMT có xu hướng tăng lên thách thức lớn với y học tồn cầu tính chất phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao gây hậu tàn phế Hiện BPTNMT nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ WHO dự đoán số người mắc tăng 2-3 lần thập kỷ này, gây 2,9 triệu người chết năm đến năm 2020 BPTNMT nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ [2],[3] Năm 2003 nhóm nghiên cứu hội hơ hấp Châu Á Thái Bình Dương tính tốn tần suất COPD trung bình nặng người Việt Nam >35 tuổi 6,7% cao khu vực [4] Tại Việt Nam, theo điều tra công bố năm 2010 BPTNMT người lớn >40 tuổi 4,2% [5] Đánh giá giai đoạn bệnh BPTNMT quan trọng điều trị tiên lượng bệnh GOLD 2011 bước tiến quan trọng, theo đưa cách phân loại BPTNMT giúp đánh giá toàn diện dựa vào chức thơng khí phổi kết hợp tình trạng khó thở, ảnh hưởng bệnh tới chất lượng sống đo lường thang điểm COPD Assessment Test (CAT) thang điểm modified Medical Research Council (mMRC), số đợt cấp 12 tháng trước bệnh đồng mắc Tuy nhiên, có số hạn chế quan trọng Trước tiên, công cụ đánh giá ABCD cho thấy không tốt phân độ phế dung ký cho tiên lượng tử vong số số kết sức khỏe quan trọng COPD Hơn nữa, phân nhóm “ABCD”, có lẫn lộn chức hô hấp và/hoặc tiền đợt kịch phát Để giải điều này, GOLD 2017 tách phân độ phế dung ký từ nhóm “ABCD” Theo GOLD 2017, người bệnh phải đo phế dung ký để xác định mức độ nặng giới hạn dòng khí Sau người bệnh phải đánh giá tình trạng khó thở thang điểm mMRC triệu chứng công cụ CAT Cuối cùng, tiền đợt kịch phát (kể số lần nhập viện trước đó) phải ghi nhận Hệ thống phân loại tạo thuận lợi cho việc xem xét phương pháp điều trị theo cá thể giúp hướng dẫn cho chiến lược điều trị lên thang hay giảm thang cho bệnh nhân đặc thù Từ phân loại GOLD 2017 giúp cho thầy thuốc lựa chọn thuốc phù hợp để điều trị COPD giai đoạn ổn định, GOLD nhấn mạnh lựa chọn thuốc dựa vào mức độ triệu chứng tiền sử đợt cấp Ở Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu áp dụng hướng dẫn GOLD vào công tác điều trị Tuy nhiên hướng dẫn GOLD 2017 thiếu nghiên cứu đánh giá phân loại BPTNMT theo tiêu chuẩn GOLD 2017 Vì chúng tơi thực đề tài với mục đích: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chức thông khí bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định Nghiên cứu áp dụng phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định theo hướng dẫn GOLD 2017 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BPTNMT 1.1.1 Định nghĩa BPTNMT Nhiều định nghĩa trước nhấn mạnh thuật ngữ “khí phế thũng” “viêm phế quản mạn tính”, định nghĩa không nhắc tới định nghĩa sử dụng báo cáo trước GOLD Khí phế thũng, phá hủy bề mặt trao đổi khí phổi (phế nang), thuật ngữ sử dụng thường xun lâm sàng (nhưng khơng xác) mô tả số bất thường cấu trúc bệnh nhân COPD Viêm phế quản mạn tính, ho khạc đờm tháng/năm năm liên tiếp, thuật ngữ lâm sàng dịch tễ học hữu ích Tuy nhiên, cần biết ho khạc đờm mạn tính (viêm phế quản mạn tính)là bệnh độc lập xuất trước sau xuất tắc nghẽn luồng khí thở xuất /hoặc gia tăng tắc nghẽn luồng khí thở cố định Viêm phế quản mạn tính gặp bệnh nhân có chức hơ hấp bình thường [6] GOLD 2017: Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD) bệnh phổ biến, dự phòng điều trị được, đặc trưng tồn dai dẳng triệu chứng hơ hấp giới hạn dòng khí, bất thường đường dẫn khí và/hoặc phế nang, bệnh thường phơi nhiễm đáng kể với phần tử hay loại khí độc hại 1.1.2 Tình hình BPTNMT Theo nghiên cứu Ủy ban gánh nặng bệnh phổi (BOLD) năm 2010 cho thấy tỷ lệ BPTNMT 384 triệu người, tần suất chung 11.7% nữ 8.4%, nam 15.0% [7] Tại Mỹ tỷ lệ tử vong BPTNMT tăng đặn vài thập kỷ qua, năm 1995 có khoảng gần 14 triệu người mắc BPTNMT tăng 41,5% so với năm 1984 Theo Mannino DM cộng khảo sát có tính quốc gia mẫu đại diện người > 25 tuổi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh 8,8 % [8] Trong 12 quốc gia vùng lãnh thổ khu vực châu Á Thái Bình Dương, tỷ lệ mắc BPTNMT mức độ trung bình đến nặng chiếm khoảng 6,3% dân số 30 tuổi, thấp Hồng Kông Singapore 3,5% cao Việt Nam chiếm 6,7%[4] Tại Việt Nam, Ngô Quý Châu cộng (2006) nghiên cứu tỷ lệ mắc BPTNMT dân cư số tỉnh thành phía Bắc cho thấy tỷ lệ mắc trung bình cho giới 5,1%, tỷ lệ mắc bệnh nam giới 6,7%, nữ giới 3,3% [9] Theo thống kê Đinh Ngọc Sỹ cộng [5], điều tra tỷ lệ BPTNMT cộng đồng dân cư tồn quốc từ 40 tuổi trở lên có tỷ lệ mắc BPTNMT 4,2%, nam là: 7,1% nữ là: 1,9% Chia theo khu vực nơng thơn là: 4,7%, thành thị là: 3,3% miền núi là: 3,6% 1.1.3 Các yếu tố nguy - Hút thuốc lá: Bao gồm thuốc điếu, thuốc lào, xì gà loại hút thuốc phổ biến khác, hút thuốc thụ động - Ô nhiễm nơi ở: Ô nhiễm từ nhiên liệu sử dụng để nấu nướng, sưởi ấm nhà mà khơng thơng thống - Phơi nhiễm nghề nghiệp: Bao gồm bụi hữu vô cơ, tác nhân hóa học khói, yếu tố chưa đánh giá mức COPD [10],[11] - Khơng khí nhiễm bên ngồi: Nó góp phần vào ghánh nặng bệnh phổi hít phải phần tử - Yếu tố di truyền: Như thiếu hụt di truyền nặng alpha-1 antitrypsin (AATD) [12] - Tuổi giới tính: Tuổi cao giới nữ tăng nguy COPD 29 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm giới Bảng 3.1: Phân bố giới Giới Tần suất % Nam Nữ 3.1.2 Đặc điểm tuổi Bảng 3.2: Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu Nhóm NC Giới n X ± SD Min Max p Nam Nữ Chung Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới Giới Nhóm tuổi < 50 50 - 59 60 - 69 70 - 79 ≥ 80 Tổng số Nam n % Nữ n % Cộng n % 3.1.3 Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào Bảng 3.4: Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào p 30 Hút thuốc Tần suất % Khơng Có bỏ Có hút Thời gian hút thuốc trung bình (năm) Số bao – năm trung bình 3.1.4 Thời gian mắc bệnh Bảng 3.5: Phân bố thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh < năm - năm - 10 năm > 10 năm Thời gian mắc bệnh N % trung bình (năm) 3.1.5 Tiền sử đợt cấp 12 tháng trước Bảng 3.6: Tiền sử đợt cấp 12 tháng trước Tiền sử đợt cấp Tần suất Khơng có đợt cấp đợt cấp ≥ đợt cấp Tổng Số đợt cấp trung bình 3.1.6 Tiền sử nhập viện 12 tháng trước % Bảng 3.7: Tiền sử nhập viện 12 tháng trước Tiền sử nhập viện Không nhập viện ≥1 lần nhập viện Tổng Tần suất 3.1.7 Các bệnh đồng mắc Bảng 3.8: Các bệnh đồng mắc % 31 Bệnh Tần suất % THA Đái tháo đường Dạ dày Mạch Vành Lao phổi Ung thư (phổi,đại tràng) 3.2 TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 3.2.1 Triệu chứng 3.2.1.1 Triệu chứng BPTNMT Bảng 3.9: Triệu chứng Triệu chứng Ho mạn tính Khạc đờm mạn tính Khó thở Tức ngực Tần suất % 3.2.1.2 Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi mMRC Bảng 3.10: Thang điểm mMRC mMRC Tần suất % 3.2.1.3 Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi CAT Bảng 3.11: Đánh giá triệu chứng thông qua câu hỏi CAT Điểm CAT < 10 n % 32 10 – 20 21 – 30 ≥ 30 Thấp Cao X ± SD 33 3.2.2 Triệu chứng thực thể BPTNMT Bảng 3.12: Triệu chứng thực thể Triệu chứng RRPN giảm Tần số thở > 20 lần/ phút Ran rít Ran ngáy Ran ẩm Ran nổ Phù Gan to Tâm phế mạn Mắt lồi Hatzer Tần suất Tỷ lệ % 3.3 TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG 3.3.1 Triệu chứng X quang tim phổi thẳng Bảng 3.13: Triệu chứng X quang tim phổi thẳng Dấu hiệu Dày thành phế quản Hình phổi bẩn Tim to tồn Khí phế KLS giãn rộng Vòm hồnh bị hạ thấp thũng Tim hình giọt nước Tần suất % 34 3.3.2 Triệu chứng điện tâm đồ Bảng 3.14: Triệu chứng điện tâm đồ Dấu hiệu Tấn số tim > 120ck/p Rối loạn nhịp tim Tâm phế Dày nhĩ phải Dày thất phải mạn Dày nhĩ P + dày thất P N % 3.3.3 Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm tim Bảng 3.15: Phân bố tăng áp lực động mạch phổi siêu âm tim Dấu hiệu Khơng có TALĐMP Có TALĐMP Nhẹ (25 – 45 mmHg) Trung bình (46 – 65 mmHg) Nặng (> 65 mmHg) Tần suất % 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG CỦA GIỚI HẠN LƯU LƯỢNG THỞ 3.4.1 Kết đo chức thơng khí phổi trước sau test hồi phục phế quản Bảng 3.16: Kết chức thơng khí tính theo % Thơng số Trước test HPPQ X ± SD Min Max Sau test HPPQ X ± SD Min Max %FVC %FEV1 FEV1/FVC MEF25 - 75% 3.4.2 Chức thơng khí phổi trước sau test hồi phục phế quản (tính theo lít) Bảng 3.17: Kết chức thơng khí tính theo lít Thơng số Trước test HPPQ Min Max X ± SD Sau test HPPQ Min Max X ± SD 35 Trước test HPPQ Sau test HPPQ %FVC Thông số %FEV1 MEF25 -75% 3.5 PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ NẶNG BPTNMT THEO HƯỚNG DẪN GOLD 3.5.1 Phân loại theo GOLD 2017 Bảng 3.18: Phân loại theo GOLD 2017 Phân nhóm ABCD PL theo GOLD GOLD A GOLD B GOLD C GOLD D Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D n n n n % % % % 36 3.5.2 Mối liên quan FEV1 số yếu tố Bảng 3.19: Mối liên quan FEV1 số yếu tố FEV1 Tiền sử hút thuốc Thời gian mắc bệnh Tiền sử đợt cấp CAT mMRC P= R= P= R= P= R= P= R= P= R= 3.5.3 Mối liên quan số đợt cấp mMRC,CAT Bảng 3.20: Mối liên quan số đợt cấp mMRC,CAT Số đợt cấp mMRC CAT 3.5.4 Mối liên quan mMRC CAT P= R= P= R= 37 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO C F Vogelmeier, G J Criner, F J Martinez et al (2017) Global Strategy for the Diagnosis, Management, and Prevention of Chronic Obstructive Lung Disease 2017 Report: GOLD Executive Summary Eur Respir J, 49 (3), A Lopez, K Shibuya, C Rao et al (2006) Chronic obstructive pulmonary disease: current burden and future projections European Respiratory Journal, 27 (2), 397-412 B Lundbäck, A Gulsvik, M Albers et al (2003) Epidemiological aspects and early detection of chronic obstructive airway diseases in the elderly European Respiratory Journal, 21 (40 suppl), 3s-9s (2003) COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model Respirology, (2), 192-198 Đ N S Nguyễn Thị Xuyên, Nguyễn Viết Nhung (2010) Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn Việt Nam tạp chí y học thực hành, Số (704), 8-10 (2016) global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease updated 2016 R Lozano, M Naghavi, K Foreman et al (2012) Global and regional mortality from 235 causes of death for 20 age groups in 1990 and 2010: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2010 Lancet, 380 (9859), 2095-2128 D M Mannino (2002) COPD: epidemiology, prevalence, morbidity and mortality, and disease heterogeneity Chest, 121 (5 Suppl), 121s-126s N Q Châu (2006) Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hải Phòng Tạp chí y học thực hành, 535, 41-43 10 L M Paulin, G B Diette, P D Blanc et al (2015) Occupational exposures are associated with worse morbidity in patients with chronic obstructive pulmonary disease American journal of respiratory and critical care medicine, 191 (5), 557-565 11 M D Eisner, N Anthonisen, D Coultas et al (2010) An official American Thoracic Society public policy statement: Novel risk factors and the global burden of chronic obstructive pulmonary disease American journal of respiratory and critical care medicine, 182 (5), 693-718 12 J K Stoller, L S Aboussouan (2005) Alpha1-antitrypsin deficiency Lancet, 365 (9478), 2225-2236 13 A S Gershon, L Warner, P Cascagnette et al (2011) Lifetime risk of developing chronic obstructive pulmonary disease: a longitudinal population study The Lancet, 378 (9795), 991-996 14 R de Marco, S Accordini, A Marcon et al (2011) Risk factors for chronic obstructive pulmonary disease in a European cohort of young adults American journal of respiratory and critical care medicine, 183 (7), 891-897 15 D Malhotra, R Thimmulappa, A Navas-Acien et al (2008) Decline in NRF2-regulated antioxidants in chronic obstructive pulmonary disease lungs due to loss of its positive regulator, DJ-1 Am J Respir Crit Care Med, 178 (6), 592-604 16 N T .Kiên (1999) Chẩn đoán tăng áp lực động mạch phổi biến đổi chức tim phải siêu âm doppler tim tâm phế mạn, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Học Viện Quân Y 17 J C Hogg, F Chu, S Utokaparch et al (2004) The nature of smallairway obstruction in chronic obstructive pulmonary disease New England Journal of Medicine, 350 (26), 2645-2653 18 P V Ngư (2000) Đánh giá thông khí nhân tạo BiPAP qua mặt nạ mũi bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận Văn Tốt Nghiệp Thạc Sỹ Y Học, Trường Đại Học Y Hà Nội 19 A S Buist, M A McBurnie, W M Vollmer et al (2007) International variation in the prevalence of COPD (the BOLD Study): a populationbased prevalence study Lancet, 370 (9589), 741-750 20 H Jackson, R Hubbard (2003) Detecting chronic obstructive pulmonary disease using peak flow rate: cross sectional survey Bmj, 327 (7416), 653-654 21 N Anthonisen, J Manfreda, C Warren et al (1987) Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary Ann Intern Med, 106, 196-204 22 J A Wedzicha, T A Seemungal (2007) COPD exacerbations: defining their cause and prevention The Lancet, 370 (9589), 786-796 23 R A Pauwels, A S Buist, P M Calverley et al (2001) Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive pulmonary disease NHLBI/WHO Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (GOLD) Workshop summary Am J Respir Crit Care Med, 163 (5), 1256-1276 24 N WHO (2006) "Global Initiative for diagnosis management and prevention of COPD” NHLBI/ WHO workshop report, 25 GOLD (2011) “Global strategy for diagnosis, management and prevention of COPD” NHLBI/WHO workshop report NHLBI/WHO workshop report 26 P Jones, G Harding, P Berry et al (2009) Development and first validation of the COPD Assessment Test European Respiratory Journal, 34 (3), 648-654 27 C Fletcher (1960) Standardised questionnaire on respiratory symptoms: a statement prepared and approved by the MRC Committee on the Aetiology of Chronic Bronchitis (MRC breathlessness score) Bmj, (2), 1665 28 R J Barst, M McGoon, A Torbicki et al (2004) Diagnosis and differential assessment of pulmonary arterial hypertension Journal of the American College of Cardiology, 43 (12 Supplement), S40-S47 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………… Giới: Nam Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………… Điện thoại:……………………………………………………………… Ngày khám bệnh nhân ngoại trú : / / II TIỀN SỬ Hút thuốc lá: Có hút Có bỏ Khơng hút Hút thuốc lào: Có hút Có bỏ Không hút Số bao – năm: Số bao – năm: Bệnh đồng mắc: Tăng huyết áp Bệnh động mạch vành Loãng xương Nhiễm trùng hô hấp Ung thư phổi Trầm cảm Khác Đái tháo đường Khác: ………………………………………………………………… Tiền sử đợt cấp Số đợt cấp 12 tháng trước Số lần nhập viện Không nhập viện Nhập viện ≥ lần Thời gian mắc BPTNMT III LÂM SÀNG 1.Triệu chứng Khó thở Ho mạn tính Khạc đờm mạn tính Sốt Tức ngực 1 1 Có Có Có Có Có Lồng ngực hình thùng RRFN giảm Ran rít Ran ngáy Ran ẩm Ran nổ Dấu hiệu tâm phế mạn 1 1 1 Có Có Có Có Có Có Phù chân Mắt lồi Gan to Dấu hiệu harzer IV.CẬN LÂM SÀNG 1 1 Có Có Có Có Khơng 2 2 Không Không Không Không 2.Khám phổi 2 2 2 2 2 Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không X quang tim phổi thẳng Hình phổi bẩn Có Khơng Khoang liên sườn giãn rộng Có Khơng Vòm hồnh hạ thấp Có Khơng Dày thành phế quản Có Khơng Tim to tồn Có khơng Tim hình giọt nước Có Khơng Tăng sáng trường phổi Có Không Điện tâm đồ - Nhịp: Nhịp xoang Rung nhĩ NTT nhĩ NTT thất - Tần số (CK/phút): - Trục: Trung gian Bloc NT I Bloc NT II 10 Bloc NT III 11 Khác: Phải Trái Vô định - Dày nhĩ: Phải Trái Hai nhĩ - Dày thất: Phải Trái Hai thất - Bệnh mạch vành: Suy vành Nhồi máu tim 3.Siêu âm tim - Áp lực ĐM phổi (mmHg): - Phân độ mức độ TALĐMP: Nhẹ ( 25 – 45 mmHg) Trung bình ( 46 – 65 mmHg) Nặng (> 65 mmHg) Kết đo phế dung ký Thông số SVC (L) FVC (L) FEV1 (L) FEV1/FVC FEV6 (L) MEF25 - 75% (L/S) PEFR ( L/S) Trước test HPPQ Pre %Prd Sau test HPPQ Post %Prd %Chg ... - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH PHNG THO NGHIÊN CứU áP DụNG PHÂN LOạI MứC Độ NặNG BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH THEO GOLD 2017 TạI PHòNG KHáM QUảN Lý BệNH. .. chức thông khí bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định Nghiên cứu áp dụng phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định theo hướng dẫn GOLD 2017 3 CHƯƠNG... khạc đờm mạn tính (viêm phế quản mạn tính) là bệnh độc lập xuất trước sau xuất tắc nghẽn luồng khí thở xuất /hoặc gia tăng tắc nghẽn luồng khí thở cố định Viêm phế quản mạn tính gặp bệnh nhân

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1.1: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2001

  • Bảng 1.2: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2003

  • Bảng 1.3: Phân loại giai đoạn BPTNMT theo GOLD 2006

  • Bảng 1.4: Điều trị BPTNMT theo 4 giai đoạn GOLD 2006

  • Bảng 1.5: Đánh giá kết hợp GOLD 2011[25]

  • Bảng 1.6: Hướng dẫn điều trị BPTNMT theo GOLD 2011

  • Bảng 1.7: Phân loại BPTNM theo GOLD 2014

  • Điều trị BPTNMT dựa theo phân loại GOLD 2014

  • Bảng 1.8: Hướng dẫn điều trị BPTNMT theo GOLD 2014

  • Bảng 1.9: Công cụ đánh giá ABCD được tinh chỉnh

  • Bảng 1.10: Phân loại BPTNMT theo GOLD 2017

  • Bảng 1.11: Bộ câu hỏi CAT (COPD Assessment Test) [26]

    • Đọc kết quả: Kết quả của phế dung ký được đọc bởi bác sỹ chuyên khoa hô hấp.

    • Các chỉ tiêu cận lâm sàng

    • Bảng 2.1: Đánh giá giới hạn dòng khí dựa vào phế dung ký

    • Bảng 2.2: Phân loại COPD theo GOLD 2014

    • Bảng 3.1: Phân bố giới

    • Bảng 3.2: Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu

    • Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới

    • Bảng 3.4: Tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào

    • Bảng 3.5: Phân bố thời gian mắc bệnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan