1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng phân loại thành phần kinh tế trong công tác thống kê Việt Nam Tổng cục Thống kê

89 542 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG CỤC THỐNG KÊ Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học Đề tài cấp Bộ ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ VIỆT NAM” Chủ nhiệm: TS Đỗ Thức Phó Chủ nhiệm: CN Trần Tuấn Hưng ThS Đinh Thị Thúy Phương Thư ký: CN Nguyễn Thị Hà ThS Nguyễn Đình Khuyến 9510 Hà Nội, tháng 12 năm 2010 MỤC LỤC Danh mục bảng Trang Danh mục từ viết tắt Đặt vấn đề PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ THÀNH PHẦN KINH TẾ 11 Kinh tế nhà nước 14 Kinh tế tập thể 18 Kinh tế tư nhân 23 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi 29 Kinh tế tư nhà nước 31 PHẦN II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ 34 I TỔNG QUAN CÁC VĂN BẢN VỀ ÁP DỤNG PHÂN LOẠI TPKT TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ 34 Quyết định số 147 TCTK/QĐ ngày 27/12/1993 34 Công văn số 231 TCTK/PPCĐ ngày 17/4/2002 35 II THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI TPKT TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ 36 Thực trạng áp dụng phân loại TPKT thu thập số liệu 37 Thực trạng áp dụng phân loại TPKT tổng hợp, biên soạn công bố thông tin thống kê 43 III ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI TPKT TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ 48 Kết đạt 48 Một số vấn đề hạn chế bất cập áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê 50 PHẦN III ĐỀ XUẤT PHÂN LOẠI THỐNG KÊ THÀNH PHẦN KINH TẾ 55 Nguyên tắc, xác định nội dung phân loại thống kê theo TPKT 56 Tiêu thức phân loại 59 Đơn vị phân loại 60 Đề xuất phân loại thống kê theo TPKT áp dụng thử nghiệm 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 Phụ lục: 1; Danh mục tài liệu tham khảo 86-87 88 DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1: Quan hệ phân loại TPKT (Quan điểm Đảng) LHKT áp dụng công tác thống kê 36 Bảng 2: Chỉ tiêu thống kê thu thập thông tin áp dụng phân loại theo LHKT 42 Bảng 3: Chỉ tiêu thống kê tổng hợp, biên soạn công bố thông tin áp dụng phân loại theo LHKT/TPKT 43 Bảng 4: Hiện trạng thông tin thống kê theo phân loại TPKT công tác thống kê 51 Bảng 5: Ma trận xác định thành phần kinh tế 65 Bảng 6: Danh mục phân loại thống kê theo TPKT 66 Bảng 7: Tổng hợp xếp đơn vị, cá nhân pháp lý tham gia trình sản xuất kinh doanh vào TPKT 72 Bảng 8: Ma trận xác định TPKT 73 Bảng 9: Đề xuất phân loại thống kê TPKT 74 Bảng 10: Hệ thống tiêu thống kê quốc gia áp dụng theo LHKT/TPKT 77 Bảng 11: Kết thử nghiệm đề xuất phân loại thống kê TPKT điều tra doanh nghiệp 82 Bảng 12: Áp dụng thống kê phân loại TPKT doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dự án có vốn ĐTNN 84 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTK Tổng cục Thống kê TPKT Thành phần kinh tế LHKT Loại hình kinh tế KTNN Kinh tế Nhà nước KTNNN Kinh tế Nhà nước KTTT Kinh tế tập thể KTCT Kinh tế cá thể KTTN Kinh tế tư nhân KTCVĐTNN Kinh tế có vốn đầu tư nước DN Doanh nghiệp TNHH Trách nhiệm hữu hạn PPCĐ&CNTT Phương pháp Chế độ Công nghệ thông tin NXB Nhà Xuất ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất phát chức Tổng cục Thống kê tổ chức hoạt động thống kê cung cấp thông tin thống kê kinh tế - xã hội cho quan, tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật1, có thông tin liên quan đến thống kê theo phân loại thành phần kinh tế, đồng thời định hướng phát triển thống kê điều kiện phản ánh đặc điểm kinh tế Việt Nam, mà Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Cương lĩnh 1991) xác định: Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng củng cố mở rộng Kinh tế cá thể cịn có phạm vi tương đối lớn, bước vào đường làm ăn hợp tác nguyên tắc tự nguyện, dân chủ có lợi Tư tư nhân kinh doanh ngành có lợi cho quốc kế dân sinh luật pháp quy định Phát triển kinh tế tư nhà nước nhiều hình thức Kinh tế gia đình khuyến khích phát triển mạnh, khơng phải thành phần kinh tế độc lập Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng Các tổ chức kinh tế tự chủ liên kết, hợp tác cạnh tranh sản xuất kinh doanh” Dự thảo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011, dự thảo Cương lĩnh 2011) khẳng định lại phát triển Cương lĩnh 91 thành phần kinh tế (TPKT), rõ “…Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều TPKT, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Các TPKT hoạt động theo pháp luật phận hợp thành quan trọng kinh tế, bình đẳng trước pháp luật, phát triển lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Kinh tế tập thể khơng ngừng củng cố mở rộng Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân động lực kinh tế Các hình thức sở hữu hỗn hợp đan kết với hình thành tổ chức kinh tế đa dạng ngày phát triển ”2 Trên sở nghiên cứu nội hàm TPKT theo quan điểm Đảng Cương lĩnh 91 Dự thảo Cương lĩnh 2011, đồng thời xuất phát từ vai trị cung cấp thơng tin thống kê kinh tế - xã hội cho quan, tổ chức, cá nhân nước theo quy định pháp luật để đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ đánh giá thực kế hoạch Quyết định số 54/2010/QĐ-TTg ngày 24/8/2010 Thủ tướng Chính phủ; Dự thảo Cương lĩnh 2011 phát triển kinh tế - xã hội ngắn hạn, trung hạn dài hạn, đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2006-20103 “Những kết tăng trưởng đôi với phát triển bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu TPKT xây dựng nội dung kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 khuyến khích phát triển TPKT ”, việc “Nghiên cứu áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê Việt Nam” cần thiết Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp thu thập thông tin, nghiên cứu quan điểm Đảng số tài liệu khác liên quan đến phân loại TPKT; Phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp phân tổ thống kê; Phương pháp thử nghiệm áp dụng đề xuất phân loại TPKT công tác thống kê (điều tra thống kê); Phương pháp chuyên gia Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài là: (i) Đề xuất bảng phân loại theo TPKT phù hợp quan điểm Đảng có tính khả thi cơng tác thống kê; (ii) Đề xuất áp dụng phân loại công tác thống kê Việt Nam Nội dung nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, nội dung nghiên cứu ĐTKH gồm: i Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê; ii Thực trạng áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê; iii Đề xuất phân loại áp dụng TPKT công tác thống kê Việt Nam Sau hai năm nghiên cứu với hợp tác số đơn vị quan TCTK như: Văn Phòng Trung ương Đảng; Viện Khoa học Thống kê; Vụ Phương pháp Chế độ Thống kê Công nghệ thông tin; Vụ Thống kê Tổng hợp; Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ; Vụ Thống kê Công nghiệp; Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia; Vụ Thống kê Nông, Lâm nghiệp Thủy sản; Vụ Thống kê Dân số Lao động; Cục Thống kê Bắc Ninh Chỉ thị số: 751/CT-TTg, ngày 03/06/2009 Thủ tướng Chính phủ cộng tác viên tham gia nghiên cứu ĐTKH4, Đề tài hoàn thành nội dung nghiên cứu qua 17 chuyên đề khoa học5 Dựa vào kết nghiên cứu, Ban Chủ nhiệm ĐTKH tổng hợp hệ thống hóa thành: Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu ĐTKH Ngoài phần đặt vấn đề, kết luận, kiến nghị phụ lục, kết cấu ĐTKH gồm phần sau: Phần I “Cơ sở lý luận thực tiễn áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê”, đề cập tới nội dung nghiên cứu khái niệm TPKT; Nội hàm khu vực thể chế (theo quan điểm Hệ thống tài khoản quốc gia 2003), quan điểm Đảng TPKT theo Cương lĩnh 91 phát triển theo Dự thảo Cương lĩnh 2011 Phần II “Thực trạng áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê”, đề cấp tới nội dung nghiên cứu thực trạng áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê theo hai giai đoạn: (i) Thu thập số liệu thống kê (qua điều tra thống kê báo cáo thống kê); (ii) Tổng hợp, biên soạn công bố thông tin thống kê Phần III “Đề xuất phân loại thống kê thành phần kinh tế”, sở đánh giá thực trạng áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê kết hợp với quan điểm Đảng TPKT theo Dự thảo Cương lĩnh 2011, Đề tài đề xuất danh mục nội dung năm phân loại thống kê theo TPKT, gồm: (i) TPKT nhà nước; (ii) TPKT tập thể; (iii) TPKT tư nhân; (iv) TPKT tư nhà nước; (v) TPKT có vốn đầu tư nước ngồi “Áp dụng thử nghiệm đề xuất phân loại TPKT công tác thống kê” Việc nghiên cứu áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê Việt Nam vấn đề khó, nội dung nghiên cứu rộng, việc thể chế hố quan điểm Đảng TPKT cịn chậm, chưa rõ nội hàm TPKT hay xác định rõ tiêu chí TPKT, đồng thời hạn chế nguồn tài liệu tham khảo kinh nghiệm nước ngồi áp dụng phân loại TPKT cơng tác thống kê Do phạm vi nghiên cứu đề tài, chắn kết đề tài không tránh khỏi thiếu sót, Ban Chủ nhiệm đề tài mong nhận ý kiến góp ý để chúng tơi hồn thiện kết nghiên cứu Ban chủ nhiệm đề tài Phụ lục Danh sách cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề tài; Phụ lục 2: Danh sách chuyên đề khoa học PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ I MỘT SỐ KHÁI NIỆM Trước tiến hành nghiên cứu quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam TPKT, cần thiết phải tìm hiểu số khái niệm có liên quan Về quan điểm Theo Từ điển Tiếng Việt, quan điểm điểm xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ, cách xem xét hiểu tượng, vấn đề6 Vấn đề sở hữu: xuất phát điểm TPKT vấn đề sở hữu Đại hội X Đảng khẳng định “trên sở ba chế độ sở hữu (tồn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu nhiều TPKT ”7 Sở hữu vấn đề bản, có vị trí quan trọng lý luận thực tiễn, nhiều tranh luận Tuy nhiên với góc độ nghiên cứu để vận dụng công tác thống kê TPKT, xin đề cập mức độ quan điểm Đảng ta sở hữu C.Mác sử dụng quan niệm sở hữu, chủ yếu sở hữu tư liệu sản xuất đá tảng học thuyết cách mạng Ơng viết: “Tất cách mạng gọi cách mạng trị, từ cách mạng đến cách mạng cuối cùng, tiến hành để bảo hộ chế độ sở hữu thuộc loại đó”8 Sở hữu khái niệm ban đầu sử dụng quan hệ pháp lý dùng để quan hệ tài sản, sau nhà khoa học kinh tế sử dụng phạm trù kinh tế - trị, ám nội hàm rộng lớn hơn, quan hệ người với người tổ chức sản xuất xã hội Sở hữu có tính hai mặt, vừa quan hệ pháp lý, vừa quan hệ kinh tế (1) Về mặt pháp lý, sở hữu xác định quyền người pháp nhân tài sản, phân biệt chủ thể, đặt họ đối lập quyền tài sản Sở hữu mặt pháp lý Hồng Phê -Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ Việt Nam, Hà Nội - 1992, tr 788 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, HN, 2006, tr83; C.Mac Ăngghen: Tồn tập, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tập 21, trang 173 điều kiện cần để chủ thể thực lợi ích kinh tế thơng qua việc khai thác tài sản sở hữu (2) Về mặt kinh tế, sở hữu xác định thơng qua lợi ích kinh tế mà việc sử dụng quyền sở hữu mang lại cho chủ sở hữu, nghĩa là, mặt kinh tế, sở hữu định nghĩa thơng qua tồn quan hệ kinh tế thực trình sử dụng tài sản để đạt lợi ích mong muốn Có thể nói rằng, hầu hết nhà nghiên cứu thừa nhận vị trí trung tâm vấn đề sở hữu lý luận kinh tế thực tiễn Rõ ràng là, sở hữu quy định tính chất, mục đích sản xuất; quan hệ sở hữu với suất lao động phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ nhân Trong điều kiện đổi kinh tế nước ta, mà thực chất chuyển đổi từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vấn đề sở hữu Đảng ta nhận thức đầy đủ vận dụng sáng tạo xây dựng đường lối phát triển kinh tế Cương lĩnh 1991, nghị Đại hội Đảng toàn quốc từ Đại hội VI (1986) đến nay9 Về thành phần kinh tế - Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam “TPKT: phận kinh tế quốc dân, mà đại biểu kết cấu kinh tế đặc biệt dựa chế độ sở hữu định tư liệu sản xuất lực lượng sản xuất tương ứng với nó; TPKT cách phân chia kinh tế quốc dân theo hình thức sở hữu, giúp ích cho việc hoạch định sách cụ thể, sát với thành phần toàn kinh tế ”10 - Theo Hệ thống Tài khoản Quốc gia năm 2003 “TPKT khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dựa chế độ sở hữu tư liệu sản xuất Từ hình thức sở hữu bản: Sỡ hữu toàn dân, sở hữu tập thể hình thành nên nhiều TPKT với hình thức tổ chức kinh doanh đa dạng, đan xen, hỗn hợp Hiện TPKT nước ta gồm: (i) Kinh tế Nhà nước: Dựa sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất; (ii) Kinh tế tập thể: Dựa sở hữu tập thể tư liệu sản xuất; (iii) Kinh tế tư nhà nước: Dựa sở hợp tác liên doanh kinh tế nhà nước với tư tư nhân nước tư tư nhân nước ngoài; (iv) Cá thể tiểu chủ: Dựa sở hữu tư nhân quy mô nhỏ tư liệu sản xuất; (v) Kinh tế tư tư nhân: Dựa sở hữu tư nhân tư chủ nghĩa tư liệu sản xuất; (vi) Có vốn đầu tư nước ngồi” Phân tích chi tiết phần sau; Từ điển Bách khoa Việt Nam, 4, trang 117, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2005; 10 10 31 311 312 3110 3121 3122 32 321 322 3210 3221 3222 323 3231 3232 3233 33 331 3311 3312 332 3321 3322 34 341 3410 342 3421 3422 Cá thể, tiểu chủ 100% vốn cá thể tiểu chủ Cá thể, tiểu chủ liên doanh Cá thể tiêu chủ liên doanh vốn cá thể, tiểu chủ > 50% Cá thể tiểu chủ liên doanh vốn cá thể tiểu chủ không 50% lớn Tư tư nhân Doanh nghiệp 100% vốn tư nhân Doanh nghiệp tư nhân liên doanh Doanh nghiệp tư nhân liên doanh (với nhà nước) vốn tư nhân > 50% Doanh nghiệp tư nhân liên doanh (với ngồi nhà nước) vốn tư nhân khơng q 50% lớn Đơn vị nghiệp, tổ chức tư nhân Đơn vị nghiệp, tổ chức 100% vốn tư nhân Đơn vị nghiệp, tổ chức liên doanh vốn tư nhân> 50% vốn nhà nhà nước Đơn vị nghiệp, tổ chức liên doanh vốn tư nhân không 50% lớn Tư nhà nước Doanh nghiệp tư nhà nước Doanh nghiệp vốn tư nhân >50% liên doanh với doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp vốn đầu tư nước >50% liên doanh với doanh nghiệp nhà nước Đơn vị, tổ chức tư nhà nước khác Đơn vị, tổ chức tư nhân liên doanh với nhà nước vốn tư nhân > 50% Đơn vị, tổ chức đầu tư nước với nhà nước vốn đầu tư nước > 50% Đầu tư nước Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Doanh nghiệp đầu tư nước liên doanh với khác nhà nước Doanh nghiệp đầu tư nước liên doanh với nhà nước vốn đầu tư nước > 50% Doanh nghiệp đầu tư nước liên doanh với nhà 75 343 3431 3432 3433 nước vốn đầu tư nước ngồi khơng q 50% lớn Đơn vị , tổ chức đầu tư nước khác Đơn vị, tổ chức 100% vốn đầu tư nước Đơn vị tổ chức liên doanh với nhà nước vốn đầu tư nước >50 Đơn vị tổ chức liên doanh với ngồi nhà nước vốn đầu tư nước ngồi khơng q 50% lớn Trên sở đề xuất hai phương án nêu trên, quan điểm Đề tài chọn phương án 2, thể tính tương thích theo quan điểm Đảng TPKT đặc biệt việc nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp kinh tế 4.2 Áp dụng thử nghiệm phân loại thống kê theo TPKT Dự thảo phân loại thống kê TPKT theo quan điểm Đảng, để nâng cao tính thực tế bước trình trước áp dụng công tác thống kê, Đề tài phân tích áp dụng thử nghiệm (trên giác độ lý thuyết điều tra thực nghiệm) điều tra Hệ thống tiêu thống kê quốc gia sau: (1) Điều tra sở/hộ kinh doanh (nông nghiệp phi nông nghiệp); (2) Điều tra dân số, lao động việc làm; (3) Hệ thống tiêu thống kê quốc gia (4) Điều tra thử nghiệm điều tra doanh nghiệp Vì việc áp dụng điều tra điều tra hộ/cơ sở kinh doanh hộ gia đình (trong điều tra dân số việc làm) mang tính lý thuyết (khơng điều tra thử nghiệm) nên phần điểm qua việc áp dụng phân loại điều tra(1) (2); Đối với Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, liệt kê tiêu áp dụng phân loại sâu vào điều tra (3) điều tra thử nghiệm dự thảo phân loại thống kê TPKT * Đối với điều tra (1) (2) Đối với điều tra này, đặc điểm đối tượng áp dụng chung hộ/cơ sở, bên hộ/cơ sở sản xuất kinh doanh (cầu) bên hộ gia đình (cung) có mơt số đặc điểm cụ thể sau: Đối với điều tra sở/hộ kinh doanh (nông nghiệp phi nông nghiệp), số hộ/kinh doanh chiếm số lượng lớn, hoạt động đa ngành nghề; mặt khác giai đoạn có tính liên doanh, liên kết thường hoạt động có tính chất độc lập, tự bỏ vốn khó xác định vốn liên doanh liên kết 76 Đối với hộ gia đình điều tra dân số, việc làm thường khó xác định dân số, người lao động thuộc TPKT phải biết đơn vị họ làm việc thuộc loại TPKT họ làm nhiều loại công việc khác thời điểm khác Do dân số lao động khó biết xác đơn vị họ tham gia thuộc loại hình sở hữu Mặt khác theo quan điểm Đảng thân hộ/cá thể khơng hình thành TPKT độc lập việc xem xét với tư cách phận kinh tế tư nhân cần thiết để thấy rõ phát triển đóng góp kinh tế - xã hội phận chủ thể kinh tế * Hệ thống tiêu thống kê quốc gia Hệ thống tiêu thống kê quốc gia ban hành theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 43/2010/QĐ-TTg ngày 2/6/2010 với nhiều tiêu phân tổ theo loại hình kinh tế (TPKT, 66/350 tiêu), cụ thể sau: BẢNG SỐ 10 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ QUỐC GIA ÁP DỤNG THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ (TPKT) STT Mã số Tên tiêu 03 0302 0304 0305 0306 0308 0311 0312 0320 Lao động, việc làm bình đẳng giới Số lao động làm việc kinh tế Tỷ lệ lao động làm việc theo số tuần Số làm việc bình quân lao động tuần Tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo Số người thiếu việc làm tỷ lệ thiếu việc làm Năng xuất lao động xã hội Thu nhập bình quân lao động làm việc Tỷ lệ nữ giám đốc/chủ doanh nghiệp/chủ trang trại 04 0407 10 11 12 0408 0409 0410 13 0411 Doanh nghiệp, sở kinh tế, hành chính, nghiệp Số doanh nghiệp, lao động, vốn, lợi nhuận doanh nghiệp Thu nhập người lao động doanh nghiệp Giá trị tài sản cố định doanh nghiệp Giá trị tăng thêm đồng giá trị tài sản cố định doanh nghiệp Trang bị tài sản cố định bình quân lao động doanh nghiệp Kỳ công bố Quý, năm Quý, năm Quý, năm Năm Quý, năm Năm tháng, năm năm Năm Năm Năm Năm Năm 77 14 15 0412 0414 Tỷ suất lợi nhuận doanh nghiệp Số doanh nghiệp thành lập mới, giải thể, phá sản, rút giấy phép 16 17 05 0501 0502 18 19 0503 0510 Đầu tư xây dựng Vốn cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển toàn xã hội so với tổng sản phẩm nước Hiệu sử dụng vốn đầu tư Giá trị sản xuất xây dựng 20 21 22 23 23 24 06 0601 0603 0606 0607 0616 0617 Tài khoản quốc gia Tổng sản phẩm nước (GDP) Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước Tích lũy tài sản gộp Tích lũy tài sản Tốc độ tăng xuất nhân tố tổng hợp Tỷ trọng đóng góp yếu tố vốn, lao động, xuất nhân tố tổng hợp vào tốc độ tăng trưởng chung 25 07 0704 Tài cơng Tỷ trọng đóng góp vào ngân sách nhà nước 08 26 27 28 29 0805 0806 0819 0820 Tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm kinh doanh bất động sản Dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng Tốc độ tăng dư nợ tín dụng tổ chức tín dụng Tổng thu phí bảo hiểm Tổng chi trả bảo hiểm 30 31 32 33 34 35 37 38 09 0901 0909 0912 0913 0915 0916 0917 0918 Nông, lâm nghiệp thủy sản Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Sản lượng số loại trồng chủ yếu Số lượng gia súc, gia cầm vật nuôi khác Sản lượng sản phẩm chăn ni chủ yếu Diện tích rừng trồng tập trung Diện tích rừng trồng chăm sóc Diện tích rừng khoanh ni tái sinh Diện tích rừng giao khốn bảo vệ Năm Năm Q, năm Quý, năm Năm Quý, năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Quý, năm Quý, năm Quý, năm Quý, năm Năm Vụ, năm lần /năm lần /năm Năm Năm Năm Năm 78 39 40 0919 0924 Sản lượng gỗ lâm sản gỗ Sản lượng thủy sản 41 42 10 1001 1003 Công nghiệp Giá trị sản xuất công nghiệp Sản lượng số sản phẩm công nghiệp chủ yếu 43 11 1101 Thương mại Tổng mức bán lẻ hàng hóa 44 1102 Doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống 45 46 1104 1105 Số lượng siêu thị, trung tâm thương mại Giá trị xuất hàng hóa 47 1106 Giá trị nhập hàng hóa 48 12 1207 Giá Chỉ số tiền lương 49 13 1301 Giao thông vận tải Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải 50 1302 Số lượng hành khách vận chuyển luân chuyển 51 1303 Khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển 52 53 54 55 56 14 1405 1406 1407 1411 1412 Thông tin, truyền thông công nghệ thông tin Chi cho hoạt động thông tin Doanh thu bưu chính, chuyển phát viễn thơng Sản lượng bưu chính, chuyển phát viễn thơng Số đơn vị có trang thơng tin điện tử riêng Số đơn vị có giao dịch thương mại điện tử mức độ hoàn chỉnh 57 58 59 60 15 1501 1502 1507 1508 Khoa học công nghệ Số tổ chức khoa học công nghệ Số người tổ chức khoa học công nghệ Chi cho đổi công nghệ doanh nghiệp Giá trị mua bán công nghệ Năm Năm Quý, năm Năm Tháng, quý, năm Tháng, quý, năm Năm Tháng, quý, năm Tháng, quý, năm Năm Tháng, quý, năm Tháng, quý, năm Tháng, quý, năm Năm Quý, năm Năm Năm Năm Năm năm Năm Năm 79 61 16 1629 Giáo dục đào tạo Chi cho hoạt động giáo dục đào tạo Năm 62 17 1721 Y tế chăm sóc sức khỏe Chi cho hoạt động y tế Năm 63 64 65 18 1801 1806 1814 Văn hóa, thể thao du lịch Số hãng phim Chi cho hoạt động văn hóa thể thao Năng lực có lực tăng sở lưu trú 66 21 2117 Bảo vệ môi trường Tỷ lệ doanh nghiệp cấp chứng quản lý môi trường Năm Năm Năm * Áp dụng thử nghiệm phân loại thống kê TPKT điều tra doanh nghiệp Năm 2010, điều tra doanh nghiệp Dự thảo phân loại thống kê TPKT theo quan điểm Đảng phương án áp dụng thử nghiệm, nhằm mục đích: Thu thập số liệu doanh nghiệp theo TPKT Dự thảo Cuộc điều tra tiến hành đối tượng doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập thành lập, chịu điều tiết Luật ban hành trước Luật Doanh nghiệp như: Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Hợp tác xã, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam, văn phịng luật sư hoạt động theo Luật Luật sư Luật Doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh trước thời điểm 01/01/2010 tồn Trong đó, bao gồm doanh nghiệp hoạt động theo thời vụ không sản xuất đủ 12 tháng năm 2009, doanh nghiệp tạm ngừng sản xuất kinh doanh để đầu tư đổi mới, sửa chữa, xây dựng, mở rộng sản xuất, doanh nghiệp ngừng hoạt động chờ sáp nhập, giải thể cịn máy quản lý để trả lời câu hỏi phiếu điều tra; sở SXKD trực thuộc doanh nghiệp hạch toán kinh tế độc lập Cuộc điều tra tiến hành phạm vi 53 tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương (10 tỉnh/thành phố không điều tra Hà Nội, Phú Thọ, Thanh Hóa, Đà Nẵng, Khách Hịa, Lâm Đồng, Tây Ninh, Bình Dương, TP HCM, Tiền Giang) gồm tồn doanh nghiệp hoạt động ngành Công nghiệp chế biến, chế tạo, (trừ doanh nghiệp Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an quản lý) Cuộc điều tra nhằm thu thập thông tin TPKT doanh nghiệp theo 17 câu hỏi sau: 80 100% vốn nhà nước trung ương 100% vốn nhà nước địa phương 100% vốn tập thể 100% vốn tư nhân 100% vốn đầu tư Vốn nhà nước trung ương > 50% Vốn nhà nước địa phương > 50% Vốn tư nhân > 50% (với nhà nước) Vốn tập thể > 50% 10 Vốn tư nhân > 50% (với khác nhà nước) 11 Vốn đầu tư nước > 50% (với nhà nước) 12 Vốn đầu tư nước > 50% (với khác nhà nước) 13 Vốn nhà nước trung ương không 50% lớn 14 Vốn nhà nước địa phương không 50% lớn 15 Vốn tập thể không 50% lớn 16 Vốn tư nhân không 50% lớn 17 Vốn đầu tư nước ngồi khơng q 50% lớn Cuộc điều tra thu thập số liệu doanh nghiệp 01/3/2010 thực theo phiếu số 1C; gồm 20% tổng số DN có hoạt động cơng nghiệp danh sách DN có thu phiếu điều tra doanh nghiệp năm 2009, với phương pháp thu thập thông qua phương pháp trực tiếp gián tiếp Sau phiếu điền đầy đủ thông tin cho câu hỏi TPKT, chúng nhập vào máy tính để sở lập báo cáo kết Với nội dung 17 câu hỏi TPKT xác định chung cho toàn quốc sau: - TPKT nhà nước = Kinh tế 100% vốn nhà nước (1+2) + Kinh tế vốn nhà nước > 50% (6 + 7) + Kinh tế vốn nhà nước không 50% lớn - TPKT tập thể = Kinh tế 100% vốn tập thể (3) + Kinh tế vốn tập thể > 50% (9) + Kinh tế vốn tập thể không 50% lớn (15) - TPKT tư tư nhân = Kinh tế 100% vốn tư tư nhân (4) + Kinh tế vốn tư tư nhân > 50% (với nhà nước) (10) + Kinh tế vốn tư tư nhân không 50% lớn (16); 81 - TPKT tư nhà nước = Kinh tế vốn tư tư nhân > 50% với nhà nước (8) + Kinh tế vốn đầu tư nước > 50% với nhà nước (11); - TPKT có vốn ĐTNN = Kinh tế 100% vốn đầu tư nước (5) + Kinh tế vốn đầu tư nước > 50% với nhà nước (12) + Kinh tế vốn ĐTNNkhông 50 % lớn (17) Cụ thể kết điều tra thử nghiệm theo bảng số 11 sau: BẢNG SỐ 11 KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐỀ XUẤT PHÂN LOẠI THỐNG KÊ TPKT TRONG ĐIỀU DOANH NGHIỆP TT Phân loại TPKT Số lượng DN (doanh nghiệp) Cơ cấu doanh nghiệp (%) TỔNG SỐ 5.400 100,0 TPKT Nhà nước 1075 20,0 TPKT tập thể 479 9,0 TPKT tư tư nhân 3203 59,0 TPKT tư nhà nước 180 3,0 TPKT có vốn ĐTNN 463 9,0 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp năm 2010 Số liệu bảng 11, cho thấy số lượng doanh nghiệp thuộc TPKT tư tư nhân chiếm 59,0%, TPKT Nhà nước chiếm 20,0%; TPKT tập thể TPKT có vốn ĐTNN chiếm 9% sau TPKT tư nhà nước chiếm 3% tổng số doanh nghiệp điều tra thử nghiệm sở đề xuất phân loại thống kê TPKT điều tra doanh nghiệp năm 2010 Đồng thời số liệu điều tra thử nghiệm, phân tích áp dụng phân loại thống kê theo TPKT phân theo tỉnh/thành phố số tuyệt đối số tương đối 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ việc nghiên cứu quan điểm Đảng, đánh giá thực trạng áp dụng phân loại LHKT công tác thống kê, đề xuất phân loại thống kê TPKT theo quan điểm Đảng đánh giá áp dụng thử nghiệm điều tra, hệ thống tiêu đặc biệt tiến hành thử nghiệp điều tra doanh nghiệp, Đề tài rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận i Đề tài bám sát mục tiêu nội dung nghiên cứu với đề xuất dự thảo phân loại áp dụng thử nghiệm với điều tra Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; ii Qua nhiệm kỳ Đại hội Đảng từ khoá VI đến khoá XI (dự thảo) trí kinh tế nước ta có năm TPKT: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư tư nhân), kinh tế tư nhà nước kinh tế có vốn ĐTNN; iii Thực trạng áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê Việt Nam thu thập thông tin; Tổng hợp, biên soạn công bố thông tin thống kê thực theo Công văn số 231/TCTK-PPCĐ, đạt 284 tiêu thống kê thu thập thông tin qua chế độ báo cáo thống kê điều tra thống kê, 232 tiêu tổng hợp (chiếm 81,69%) 96 tiêu thống kê (chiếm 33,80%) biên soạn công bố thông tin thống kê áp dụng phân loại theo TPKT, nhiên đối chiếu với quan điểm Đảng phân loại TPKT, thơng tin thống kê cịn thiếu TPKT Tư nhà nước; iv Đề xuất phân loại thống kê theo TPKT áp dụng Việt Nam theo phương án: Phương án (1) Căn theo tiêu chí vốn chủ sở hữu; Phương án (2) Căn theo tiêu chí pháp nhân vốn chủ sở hữu, đồng thời qua điều tra thử nghiệm, Đề tài lựa chọn phương án thể tính tương thích theo quan điểm Đảng TPKT đặc biệt việc nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp kinh tế v Điều tra thử nghiệm qua kết nghiên cứu cho thấy: - Từ câu hỏi rõ ràng, dễ ghi chép, số liệu tổng hợp dễ dàng thành TPKT cho thấy khả áp dụng tốt dự thảo công tác thống kê Việt Nam đặc biệt thu thập số liệu thống kê - Mặc dù khu vực ĐTNN qui định doanh nghiệp, dự án có vốn ĐTNN 10%; nhiên tỷ lệ thay đổi theo thời gian nhằm phục vụ mục đích quản lý khơng thể theo nguyên tắc xác định TPKT, để đáp ứng nhu cầu chung xác định TPKT mà đáp ứng nhu cầu quản lý chuyên 83 biệt Cục đầu tư nước ngoài, bước đầu câu hỏi để xác định TPKT đưa vào chế độ báo cáo áp dụng doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dự án có vốn ĐTNN; cụ thể sau: BẢNG SỐ 12 ÁP DỤNG THỐNG KÊ PHÂN LOẠI TPKT ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP VÀ DỰ ÁN CÓ VỐN ĐTNN STT Tên doanh nghiệp STT Tên doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước Trung ương 07 Vốn ĐTNN > 50% (với nhà nước) 02 100% vốn Nhà nước địa phương 08 Vốn ĐTNN > 50% (với nhà nước nhà nước) 03 Vốn Nhà nước Trung ương > 50% 09 Vốn đầu tư nước ngồi khơng q 50%, vốn nhà nước lớn (nếu vốn nhà nước > 50% ghi mã 03 04) 04 Vốn Nhà nước phương >50% 10 Vốn ĐTNN không 50%, vốn tập thể lớn 05 100% vốn ĐTNN 11 Vốn ĐTNN không 50%, vốn tư nhân lớn 06 Vốn ĐTNN > 50% (với nhà nước) 12 Vốn ĐTNN không 50% lớn 01 địa - Dự thảo phân loại thống kê TPKT cần lấy ý kiến rộng rãi đối tượng ngành Thống kê để bảo đảm tính thực tế trước triển khai - Phân loại thống kê TPKT cần đảm bảo liên kết với phân loại cũ để bảo đảm tính so sánh dãy số liệu theo thời gian Về vấn đề nhiều ý kiến nêu, nhiên để bám sát nội dung bảo vệ thông qua nên Đề tài không sâu giải vấn đề Đề tài đưa định hướng sau: + Lập bảng liên kết Phân loại thống kê theo TPKT với danh mục loại hình kinh tế ban hành theo Cơng văn 231 Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê + Tiến hành nghiên cứu đưa hướng xử lý quan hệ chuyển đổi – bảng tương thích để từ xác định hệ số thích hợp phục vụ chuyển đổi số liệu 84 - Một số trường hợp đặc biệt cần lưu ý gồm: + Trường hợp tỷ lệ vốn lớn thực thể pháp lý vào chủ thể có quyền định để phân vào thành phần kinh tế tương ứng + Đối với trường hợp cá nhân người nước hành nghề tư nhân cần xem xét giấy đăng ký kinh doanh để xem xét, định Kiến nghị - Đề nghị trước đưa vào ứng dụng phân loại thống kê theo TPKT công tác thống kê Việt Nam, TCTK nên có văn lấy ý kiến Đảng, Chính phủ Bộ, ngành có liên quan áp dụng phân loại thống kê theo TPKT; - Giao Vụ Phương pháp Chế độ Thống kê công nghệ thông tin (chủ trì) phối hợp với đơn vị có liên quan triển khai kết nghiên cứu xây dựng Văn pháp lý trình lãnh đạo TCTK ban hành áp dụng; - TCTK ban hành Quyết định Phân loại khu vực kinh tế TPKT áp dụng công tác thống kê Việt Nam 85 Phụ lục Danh sách cộng tác viên tham gia nghiên cứu đề tài TS Đỗ Thức, Tổng cục trưởng TCTK; Chủ nhiệm đề tài CN Trần Tuấn Hưng, Vụ trưởng Vụ PPCĐTK&CNTT; Phó Chủ nhiệm đề tài ThS Đinh Thị Thúy Phương, Trưởng Phòng Quản lý Khoa học Đào tạo, Viện KHTK; Phó Chủ nhiệm đề tài; CN Nguyễn Thị Hà; Phó Vụ trưởng Vụ Pháp Chế, Tuyên truyền Thi đua Khen thưởng; Thư ký đề tài ThS Nguyễn Đình Khuyến; Chuyên viên Vụ PPCĐTK&CNTT; Thư ký đề tài; CN Hà Quang Tuyến, Vụ trưởng Vụ Hệ Thống Tài khoản quốc gia; Ủy viên; ThS Phạm Đình Thúy, Vụ trưởng Vụ Thống kê Công nghiệp; CN Nguyễn Thị Xuân Mai, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Thương mại, Dịch vụ; CN Nguyễn Văn Nơng, Ngun Phó Vụ trưởng Vụ Hệ Thống Tài khoản quốc gia; 10 CN Nguyễn Thị Ngọc Vân, Vụ trưởng Vụ Thống kê Tổng hợp; 11 TS Vũ Thanh Liêm, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính; 12 CN Chu Thị Hải Vân, Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Xây dựng Vốn đầu tư; 13 ThS Phạm Đình Quyến; Ngun Phó Vụ trưởng, Văn Phịng Trung ương Đảng; 14 ThS Phan Thị Minh Hiền; Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê Dân số Lao động 86 Phụ lục 2: Danh sách chuyên đề khoa học Thực trạng áp dụng phân loại TPKT Thống kê Nông, Lâm nghiệp Thủy sản; Thực trạng áp dụng phân loại TPKT Thống kê Công nghiệp Xây dựng; Thực trạng áp dụng phân loại TPKT Thống kê Thương mại, Dịch vụ Giá cả; Thực trạng áp dụng phân loại TPKT Thống kê Tài khoản quốc gia; Thực trạng áp dụng phân loại TPKT Thống kê Tổng hợp; Thực trạng áp dụng phân loại TPKT công tác Thống kê Tỉnh Bắc Ninh; Báo cáo Tổng hợp nội dung nghiên cứu (các chuyên đề số → 6); Nghiên cứu quan điểm Đảng TPKT khả lượng hóa cơng tác thống kê; Kinh nghiệm nước áp dụng TPKT công tác thống kê; 10 Đề xuất xây dựng phân loại thống kê theo TPKT; 11 Nghiên cứu bổ sung TPKT theo quan điểm Đảng dự thảo cương lĩnh Đại học Đảng lần thứ XI; 12 Đề xuất thu thập Hộ sản xuất kinh doanh cá thể; 13 Đề xuất thu thập Hộ Dân số lao động; 14 Đề xuất Điều tra doanh nghiệp; 15 Đề xuất Hệ thống Chỉ tiêu thống kê quốc gia (Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ); 16 Báo cáo tổng hợp chung nội dung nghiên cứu (các chuyên đề số 12 → 15); 17 Báo cáo kết Điều tra thử nghiệm thu thập thông tin loại hình kinh tế doanh nghiệp hạch toán độc lập 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng Chính phủ, năm 2010, Quyết định số 54/2010/QĐ-TTg ngày 24/8/2010; Thủ tướng Chính phủ, năm 2009, Chỉ thị Số: 751/CT-TTg, ngày 03/06/2009; Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội 1960 Lịch sử Đảng, tập 10; Ban Bí thư Trung ương, năm 1978, Chỉ thị 57 - CT/TW ngày 15/11/1978; Nhà Xuất Sự thật, Hà Nội 1982, Văn kiện Đại hội V, tập 1; Trung tâm từ điển ngôn ngữ Việt Nam, Hà Nội, 1992, Từ điển Tiếng Việt; NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX; NXB Chính trị Quốc gia, năm 2006, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X; NXB Chính trị Quốc gia, năm 2007, Văn kiện Đảng toàn tập, tập 53; 10 Quốc hội, năm 2003, Luật Thống kê số: 04/2003/QH11; 11 Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Tài khoản áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố (Quyết định số 75/2003/QĐ-TCTK ngày 15/01/2003); 12 TCTK, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Nông, Lâm nghiệp Thủy sản áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố (Quyết định số 657/2002/QĐ-TCTK ngày 2/10/2002); 13 TCTK, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Vận tải, Bốc xếp, Dịch vụ, Đại lý vận tải bưu viễn thơng áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố (Quyết định số 732/2002/QĐ-TCTK ngày 15/11/2002); 14 TCTK, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ Công nghiệp áp dụng Cục Thống kê tỉnh, thành phố (Quyết định số 735/2002/QĐ-TCTK ngày 15/11/2002); 15 TCTK, Chế độ báo cáo thống kê định kỳ hoạt động xuất, nhập áp dụng Công ty trách nhiệm hữu hạn tư nhân, cơng ty cổ phần (ngồi công ty cổ phần nhà nước), công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh tế tập thể (Quyết định số 63/2003/QĐ-BKH Quyết định số 158/2003/QĐ-TCTK); 16 Nhà Xuất Thống kê, Niên giám thống kê năm 2002, 2003 → 2008; 17 Nhà Xuất Thống kê, năm 2007, Báo cáo tổng hợp nhanh kết sơ Tổng điều tra Cơ sở kinh tế, hành chính, nghiệp năm 2007; 18 Nhà Xuất Thống kê, Kết TĐT Cơ sở kinh tế, HC, nghiệp năm 2007; 19 Nhà Xuất Thống kê, Kết TĐT Nông thôn, Nông nghiệp TS năm 2006; 20 Nhà Xuất Thống kê, Thực trạng Doanh nghiệp qua kết điều tra năm 2005, 2006, 2007; 21 Thủ tướng Chính phủ, Hệ thống Chỉ tiêu thống kê Quốc gia (Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg ngày 02/6/2010); 88 22 Nhà Xuất Thống kê, năm 2003, Phương pháp biên soạn Hệ thống Tài khoản Quốc gia Việt Nam; 23 Một số tài liệu khác liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài khoa học 89 ... thông tin thống kê TPKT cịn gặp nhiều khó khăn 33 PHẦN II: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÂN LOẠI THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ I Tổng quan văn áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê Quyết... DỤNG PHÂN LOẠI TPKT TRONG CÔNG TÁC THỐNG KÊ 48 Kết đạt 48 Một số vấn đề hạn chế bất cập áp dụng phân loại TPKT công tác thống kê 50 PHẦN III ĐỀ XUẤT PHÂN LOẠI THỐNG KÊ THÀNH PHẦN KINH TẾ 55 Nguyên... TCTK Tổng cục Thống kê TPKT Thành phần kinh tế LHKT Loại hình kinh tế KTNN Kinh tế Nhà nước KTNNN Kinh tế Nhà nước KTTT Kinh tế tập thể KTCT Kinh tế cá thể KTTN Kinh tế tư nhân KTCVĐTNN Kinh tế

Ngày đăng: 19/03/2015, 01:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w