1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ĐáNH GIá PHÂN LOạI mức độ NặNG và kết QUả điều TRị đợt cấp BệNH PHổI tắc NGHẽN mạn TíNH THEO GOLD, ANTHONISEN và ATSERS tại BệNH VIệN PHổI TRUNG ƯƠNG

54 340 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 234,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC NGHI£N CøU ĐáNH GIá PHÂN LOạI MứC Độ NặNG Và KếT QUả ĐIềU TRị ĐợT CấP BệNH PHổI TắC NGHẽN MạN TíNH THEO GOLD, ANTHONISEN Và ATS/ERS TạI BệNH VIệN PHổI TRUNG ¦¥NG Chuyên ngành : Lao Mã số : 60720150 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIẾT NHUNG HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATS : American Thoracic Society (Hội lồng ngực Mỹ) BiPAP : Bilevel Possitive Airway Pressure (Thơng khí hai mức áp lực dương) BPTNMT : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT : COPD Assessment test (Trắc nghiệm đánh giá BPTNMT) CNTK : Chức thơng khí COPD : Chronic Obstructive Pulmonary Disease CS : Cộng EPAP : Expiratory Possitive Airway Pressure(Áp lực dương thở ra) ERS : European Respiratory Society FEV1 : Forced expiratory volume in one second (Thể tích thở tối đa giây đầu tiên) FEV1/FVC : Chỉ số Geansler FEV1/VC : Chỉ số Tiffeneau FiO2 : Fraction of inspired oxygen (nồng độ oxy hỗn hợp khí thở vào) FVC : Forced vital capcity (Dung tích sống thở mạnh) GOLD : Global initiative for chornic Obstructive lung Disease (Chương trình sáng kiến tồn cầu quản lý, điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) IPAP : Inspiratory Possitive Airway Pressure (Áp lực dương hít vào) mMRC : Modified Medical Research Council (Bộ câu hỏi đánh giá khó thở có sửa đổi Hội đồng nghiên cứu y khoa) PEEP : Positive end-expiratory pressure (Áp lực dương cuối thở ra) TKNTKXN : Thông khí nhân tạo khơng xâm nhập DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD-Chronic Obstructive Pulmonary Disease) bệnh lý hơ hấp mạn tính đặc trưng tắc nghẽn luồng khí thở khơng hồi phục hồn tồn, cản trở thơng khí thường tiến triển từ từ liên quan đến phản ứng viêm bất thường phổi với phân tử khí độc hại, khói thuốc đóng vai trị hàng đầu Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (BPTNMT) thực trở thành gánh nặng tồn cầu tính phổ biến, tiến triển kéo dài, chi phí điều trị cao hậu gây tàn phế Bệnh trở thành thách thức lớn với sức khỏe toàn cầu Đây nguyên nhân hàng đầu bệnh tật tử vong giới Các nghiên cứu điều tra cho thấy tỷ lệ tử vong COPD gia tăng [1] Năm 2014, bệnh đứng hàng thứ số bệnh phổ biến toàn cầu Đợt cấp BPTNMT tình trạng thay đổi cấp tính biểu lâm sàng: khó thở tăng, ho tăng, khạc đờm tăng thay đổi màu sắc đờm Những biến đổi địi hỏi phải có thay đổi điều trị Theo thống kê trung bình năm bệnh nhân BPTNMT có từ 1,5 – 2,5 đợt cấp/năm [2] Tỉ lệ tử vong bệnh viện bệnh nhân nhập viện đợt cấp tăng CO2 máu có toan máu khoảng 10% [3] Tỉ lệ tử vong thời điểm năm sau xuất viện nhữngbệnh nhân cần hỗ trợ máy thở khoảng 40%, tỷ lệ tử vong nguyên nhân năm sau nhập viện cao, chiếm 49% [4] [5] Phòng ngừa, phát sớm điều trị kịp thời đợt cấp quan trọng để giảm gánh nặng COPD Chẩn đoán mức độ nặng đợt cấp BPTNMT quan trọng thực hành lâm sàng, giúp tiên lượng định điều trị, dựa vào lâm sàng, tình trạng suy hơ hấp, bệnh động mắc người bệnh Có nhiều tiêu chuẩn đánh giá đợt cấp BPTNMT Trong số đó, tiêu chuẩn Anthonisen (1987), tiêu chuẩn GOLD 2017, tiêu chuẩn ATS/ERS đơn giản dễ áp dụng Mỗi tiêu chuẩn có ưu điểm hạn chế định Ở Việt Nam có nhiều nghiên cứu dợt cấp BPTNMT, đa số sử dụng tiêu chuẩn Anthonisen 1987 lựa chọn người bệnh, thiếu nghiên cứu đánh giá mức độ nặng đợt cấp COPD áp dụng thực hành lâm sàng, vậy tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đánh giá phân loại mức độ nặng kết điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD, Anthonisen VÀ ATS/ERS bệnh viện phổi trung ương.” nhằm mục tiêu: Phân loại mức độ nặng đợt cấp COPD theo tiêu chuẩn GOLD, Anthonisen ATS/ERS Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 8/2019 đến tháng 3/2020 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp COPD theo mức độ nặng đánh giá tiêu chuẩn GOLD, Anthonisen ATS/ERS Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 8/2019 đến tháng 3/2020 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Định nghĩa BPTNMT liên tục thay đổi thời gian qua kể từ phiên GOLD năm 2001 Đến có nhiều định nghĩa khác BPTNMT Định nghĩa năm 2011: “COPD bệnh thường gặp, ngăn ngừa điều trị Bệnh đặc trưng hạn chế luồng khí kéo dài, thường tiến triển nặng dần, kèm tăng đáp ứng viêm mạn tính đường thở phổi với khí hạt độc hại Đợt cấp bệnh đồng mắc góp phần vào độ nặng tồn bệnh nhân” [6] Định nghĩa năm 2014 không khác biệt so với định nghĩa năm 2011 lần khẳng định quan điểm COPD bệnh toàn thân [7] Định nghĩa năm 2017 nhấn mạnh đến diện triệu chứng hô hấp giới hạn dịng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang [8] Định nghĩa năm 2018: “COPD bệnh phổ biến dự phòng điều trị được, đặc trưng diện triệu chứng hô hấp giới hạn dịng khí đường dẫn khí và/hoặc bất thường phế nang thường tiếp xúc với hạt khí độc hại [9] 1.1.1.2 Chẩn đốn BPTNMT [2] Chẩn đoán xác định COPD theo hướng dẫn GOLD 2018 dựa vào yếu tố [2], [9]: - Bệnh hay gặp nam giới 40 tuổi - Tiền sử: hút thuốc lá, thuốc lào (bao gồm hút thuốc chủ động thụ động) Ô nhiễm mơi trường ngồi nhà: khói bếp, khói, chất đốt, bụi nghề nghiệp (bụi hữu cơ, vô cơ), hơi, khí độc Nhiễm khuẩn hơ hấp tái diễn, lao phổi Tăng tính phản ứng đường thở (hen phế quản viêm phế quản co thắt) - Ho, khạc đờm kéo dài triệu chứng thường gặp Lúc đầu có ho ngắt quãng, sau ho dai dẳng ho hàng ngày (ho kéo dài tháng năm năm liên tiếp), ho khan ho có đờm, thường khạc đờm buổi sáng Ho đờm mủ dấu hiệu đợt cấp bội nhiễm - Khó thở: tiến triển nặng dần theo thời gian, lúc đầu có khó thở gắng sức, sau khó thở nghỉ ngơi khó thở liên tục Bệnh nhân “phải gắng sức để thở”, “khó thở, nặng ngực”, “cảm giác thiếu khơng khí, hụt hơi” “thở hổn hển”, thở khị khè Khó thở tăng lên gắng sức nhiễm trùng đường hô hấp - Các triệu chứng ho khạc đờm, khó thở dai dẳng tiến triển nặng dần theo thời gian - Khám lâm sàng: + Giai đoạn sớm bệnh khám phổi bình thường Cần đo chức thơng khí đối tượng có yếu tố nguy có triệu chứng gợi ý (ngay thăm khám bình thường) để chẩn đốn sớm BPTNMT Nếu bệnh nhân có khí phế thũng thấy lồng ngực hình thùng, gõ vang, rì rào phế nang giảm + Giai đoạn nặng khám phổi thấy rì rào phế nang giảm, có ran rít, ran ngáy, ran ẩm, ran nổ + Giai đoạn muộn thấy biểu suy hơ hấp mạn tính: tím mơi, tím đầu chi, thở nhanh, co kéo hô hấp phụ, biểu suy tim phải (tĩnh mạch cổ nổi, phù chân, gan to, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính) Khi phát bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ BPTNMT cần làm thêm thăm dị chẩn đốn: đo chức thơng khí, chụp X-quang phổi, điện tim nhằm chẩn đoán xác định loại trừ nguyên nhân khác có triệu chứng lâm sàng giống BPTNMT - Đo chức thơng khí phổi: Hạn chế luồng khí thở (expiratory airflow limitation) định nghĩa tỷ số FEV1/FVC (forced vital capacity: dung tích sống gắng sức) < giới hạn bình thường [10] FEV 1/FVC < 70% theo khuyến cáo GOLD [9] + Hạn chế luồng khí thở định nghĩa có đáp ứng trắc nghiệm giãn phế quản FEV1 ± FVC tăng 200 ml 12% sau 15 phút hít 400 mcg thuốc kích thích β2 giao cảm [10] Hạn chế luồng khí thở định nghĩa khơng phục hồi hoàn toàn FEV1/FVC < 70% sau trắc nghiệm giãn phế quản [9] + Hạn chế luồng khí thở hậu kết hợp viêm tiểu phế quản khí phế thủng mà mức độ đóng góp phần thay đổi cá nhân [6] Viêm tiểu phế quản gây hẹp lòng đường thở, tăng kháng lực đường thở, cản trở luồng khí khỏi phổi; khí phế thủng giảm và/hoặc đứt gãy sợi đàn hồi quanh phế nang làm giảm đàn hồi phổi, giảm áp lực đẩy khí từ phế nang ngoài, hậu chung làm giảm lưu lượng khí thở [11] + Nếu bệnh nhân thuộc kiểu hình chồng lấp hen BPTNMT có test HPPQ dương tính (chỉ số FEV1 tăng ≥ 12% ≥ 200ml sau test HPPQ) dương tính mạnh (FEV1 tăng ≥ 15% ≥ 400ml) + Hạn chế luồng khí thở phân loại nặng nhẹ dựa tỷ lệ % FEV1 dự đoán Một số điểm cần lưu ý + Cần trang bị máy đo CNTK đảm bảo đủ tiêu chuẩn phải định chuẩn ngày + Kỹ thuật viên cần đào tạo đo CNTK biết cách làm test hồi phục phế quản + Bệnh nhân cần phải ngừng thuốc giãn phế quản trước đo chức hô hấp từ 4-6 (đối với SABA, SAMA) 12-24 LABA, LAMA - X-quang phổi [12], [13]: + BPTNMT giai đoạn sớm khơng có khí phế thũng, hình ảnh X-quang phổi bình thường + Giai đoạn muộn có hội chứng phế quản hình ảnh khí phế thũng: trường phổi bên q sáng, hồnh hạ thấp, thấy hồnh hình bậc thang, khoang liên sườn giãn rộng, bóng, kén khí thấy nhánh động mạch thùy phổi phải có đường kính > 16mm + X-quang phổi giúp phát số bệnh phổi đồng mắc biến chứng BPTNMT như: u phổi, giãn phế quản, lao phổi, xơ phổi tràn khí màng phổi, suy tim, bất thường khung xương lồng ngực, cột sống - CLVT ngực lớp mỏng 1mm độ phân giải cao (HRCT) [13]: + Giúp phát tình trạng giãn phế nang, bóng kén khí, phát sớm ung thư phổi, giãn phế quản… đồng mắc với BPTNMT + Đánh giá bệnh nhân trước định can thiệp giảm thể tích phổi phẫu thuật đặt van phế quản chiều trước ghép phổi - Điện tâm đồ: giai đoạn muộn thấy dấu hiệu tăng áp động mạch phổi suy tim phải: sóng P cao (> 2,5mm) nhọn đối xứng (P phế), trục phải (> 1100), dày thất phải (R/S V6 < 1) - Siêu âm tim để phát tăng áp lực động mạch phổi, suy tim phải giúp cho chẩn đoán sớm tâm phế mạn - Đo độ bão hịa oxy qua da (SpO2) khí máu động mạch: đánh giá mức độ 10 suy hô hấp, hỗ trợ cho định điều trị oxy thở máy Đo SpO xét nghiệm khí máu động mạch định tất bệnh nhân có dấu hiệu suy hơ hấp suy tim phải - Đo thể tích khí cặn, dung tích tồn phổi (thể tích ký thân, pha lỗng Helium, rửa Nitrogen…) định khi: bệnh nhân có tình trạng khí phế thũng nặng giúp lựa chọn phương pháp điều trị đánh giá hiệu điều trị + Ứ khí phế nang (alveolar hyperinflation) thuật ngữ sinh lý bệnh để tình trạng khí ứ lại phế nang nhiều bình thường: TLC > 120% dự đốn [14] TLC tăng thường kèm tăng thể tích khí cặn RV (residual volume), dung tích khí cặn chức FRC (functional residual capacity) [14] BPNTMT giai đoạn nhẹ, RV FRC tăng TLC cịn giới hạn bình thường BPTNMT giai đoạn nặng, viêm tiểu phế quản khí phế thủng làm khí bị bẫy lại phế nang, RV FRC tăng nhiều so với TLC [14] Bình thường, RV chiếm 30% TLC FRC chiếm 55% TLC [15] Ứ khí phế nang có ý nghĩa lâm sàng FRC và/hoặc RV > 120 – 130% dự đoán, RV/TLC > 35% [14] + Đo khuếch tán khí (DLCO) đo thể tích ký thân, pha lỗng khí Helium… bệnh nhân có triệu chứng nặng mức độ tắc nghẽn đo CNTK [16] + Đo thể tích ký thân cần định trường hợp nghi ngờ rối loạn thơng khí tắc nghẽn khơng phát đo CNTK nghi ngờ rối loạn thơng khí hỗn hợp [17] Triệu chứng Khó thở Ho mạn tính Khạc đờm Phơi nhiễm với yếu tố nguy Hút thuốc lá, thuốc lào Ơ nhiễm mơi trường trong, ngồi nhà Tiếp xúc khói, khí, bụi nghề nghiệp Đo chức thơng khí để chẩn đốn xác định FEV1/FVC < 70% sau test phục hồi phế quản Biểu đồ 1.1 Lưu đồ chẩn đoán BPTNMT theo GOLD 2018 40 Đỡ viện Đỡ chuyển tuyến Nặng xin về, tử vong 3.5.2.2 Kết điều trị theo phân loại mức độ nặng theo Anthonisen: Bảng 3.19 Phân loại mức độ nặng theo Anthonisen: Khỏi, đỡ chuyển khoa Nặng xin về, Tử vong Anthonisen: n % n % Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng 3.5.2.3 Kết điều trị theo phân loại mức độ nặng theo ATS/ERS: Bảng 3.20 Phân loại mức độ nặng theo ATS/ERS: Khỏi, đỡ chuyển khoa Nặng xin về, Tử vong ATS/ERS n Mức độ I Mức độ II % n % 41 Mức độ III 42 3.5.2.4 Kết điều trị theo phân loại mức độ nặng theo GOLD 2016: Bảng 3.21 Phân loại mức độ nặng theo GOLD 2016: Khỏi, đỡ chuyển khoa Nặng xin về, Tử vong GOLD 2016 n Mức độ nhẹ Mức độ trung bình Mức độ nặng % n % 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luân theo mục tiêu kết nghiên cứu 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu kết nghiên cứu DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến theo kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO C J Murray and A D Lopez (1997) "Alternative projections of mortality and disability by cause 1990-2020: Global Burden of Disease Study", Lancet, 349(9064), 1498-504 Bộ y tế (2018) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất Y học Fagon JY, Chastre J, Trouillet JL, et al Characterization of distal bronchial microflra during acute exacerbation of chronic bronchitis Use of the protected specimen brush technique in 54 mechanically ventilated patients Am Rev Respir Dis 1990;142: 1004-8 Sethi S, Murphy TF Infection in the pathogenesis and course of chronic obstructive pulmonary disease N Engl J Med 2008;359:2355-65 Sethi S, Wrona C, Grant BJ, Murphy TF Strain-specifi immune response to Haemophilus inflenzae in chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2004;169:448-53 GOLD (2011) Global strategy for the diagnosis, management and prevention of COPD update 2009, GOLD (2014) Global Strategy for Diognosis Mamagement and Prevention of COPD GOLD (2017) Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD GOLD (2018) Global Strategy for Diognosis Mamagement and Prevention of COPD 10 Pellegrino R., et al (2005) Interpretative strategies for lung function tests Eur Respir J, vol 26 (5), pp 948-968 11 Hogg J.C (2004) Pathophysiology of airflow limitation in chronic obstructive pulmonary disease Lancet, vol 364 (9435), pp 709-721 12 Fishman A, Martinez F, Naunheim K, et al (2003) A randomized trial comparing lung-volume-reduction surgery with medical therapy for severe emphysema New Engl J Med, 348 (21), 2059-2073 13 Klooster K, ten Hacken NH, Hartman JA, et al (2015) Endobronchial Valves for Emphysema without Interlobar Collateral Ventilation New Engl J Med, 373 (24), 2325-2335 14 O’Donnell D.E., Laveneziana P (2006) Physiology and consequences of lung hyperinflation in COPD Eur Respir Rev, vol 15 (100), pp 61-67 15 P Gagnon, et al (2014) Pathogenesis of hyperinflation in chronic obstructive pulmonary disease Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, vol 9, pp 187-201 16 J M B Hughes N.B.P (2000) Lung Function Tests: Physiological Principles and Clinical Applications W.B Saunders, 17 G.L Ruppel, P.L Enright (2012) Pulmonary function testing Respir Care, vol 57 (1), pp 165-175 18 GOLD (2016) Global Strategy for Diognosis Mamagement and Prevention of COPD 19 Anthonisen NR, et al (1987) Antibiotic Therapy in Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Ann Intern Med, 106, 196-204 20 Celli BR, Mac Nee W (2006) Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper Respir J, 27 (242) 21 Duffy N, Walker P, Diamantea F, Calverley PM, Davies L Intravenous aminophylline in patients admitted to hospital with non-acidotic exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a prospective randomised controlled trial Thorax 2005;60:713-7 22 Hurst JR, Vestbo J, Anzueto A, et al Susceptibility to exacerbation in chronic obstructive pulmonary disease N Engl J Med 2010; 363:1128-38 23 She L Yang P, Wang Y, Qin X, Fan L Wang Y, Gao G,Luo G, et al Chinese water-pipe smoking and the risk of capo Chest 2014 Oct;146(4):924-31 24 Putcha N, Drummond MB, Connett JE, Scanlon PD, Tashkin DP, Hansel NN, Wise RA Chronic productive cough is associated with death in smokers with early COPD COPD 2014 Aug;11(4):451-8 25 Kon SS, Dilaver D, Mittal M, Nolan CM, Clark AL, Canavan JL, et al The Clinical COPD Questionnaire: response to pulmonary rehabilitation and minimal clinically important difference Thorax 2014 Sep;69(9):793-8 26 National Institute for Clinical Excellence (NICE) Chronic obstructive pulmonary disease Management of chronic obstructive pulmonary disease in adults in primary and secondary care http://guidanceniceorguk/CG101/ Guidance/pdf/English 2010 27 de Jong YP, Uil SM, Grotjohan HP, Postma DS, Kerstjens HA, van den Berg JW Oral or IV prednisolone in the treatment of COPD exacerbations: a randomized, controlled, double-blind study Chest 2007;132:1741-7 28 Gunen H, Hacievliyagil SS, Yetkin O, Gulbas G, Mutlu LC, In E The role of nebulised budesonide in the treatment of exacerbations of COPD Eur Respir J 2007;29:660-7 29 Seemungal T, Harper-Owen R, Bhowmik A, et al Respiratory viruses, symptoms, and inflmmatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease Am J Respir Crit Care Med 2001;164:1618-23 30 Kerwin EM, D'Urzo AD, Gelb AF, Lakkis H, Gil EG,Caracta CF Effiacy and Safety of a 12-week Treatment with Twice-daily Aclidinium Bromide in COPD Patients (ACCORD COPD I) J COPD 2012; 9(2):90-101 31 Quon BS, Gan WQ, Sin DD Contemporary management of acute exacerbations of COPD: a systematic review and metaanalysis Chest 2008;133:756-66 32 Nouira S, Marghli S, Belghith M, Besbes L, Elatrous S, Abroug F Once daily oral oflxacin in chronic obstructive pulmonary disease exacerbation requiring mechanical ventilation: a randomised placebo- controlled trial Lancet 2001;358:2020-5 33 Miravitlles M, Espinosa C, Fernandez-Laso E, Martos JA, Maldonado JA, Gallego M Relationship between bacterial flra in sputum and functional impairment in patients with acute exacerbations of COPD Study Group of Bacterial Infection in COPD Chest 1999;116:40-6 34 Woodhead M, Blasi F, Ewig S, et al Guidelines for the management of adult lower respiratory tract infections Eur Respir J 2005;26:1138-80 35 Dirven JA, Tange HJ, Muris JW, van Haaren KM, Vink G, van Schayck OC Early detection of COPD in general practice: implementation, workload and socioeconomic status A mixed methods observational study Prim Care Respir J 2013 Sep; 22(3):338-43 36 Celli BR, MacNee W Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ ERS position paper Eur Respir J 2004;23:932-46 37 Esteban A, Anzueto A, Alia I, et al How is mechanical ventilation employed in the intensive care unit? An international utilization review Am J Respir Crit Care Med 2000;161:1450-8 38 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh CS (2012) "Nghiên cứu mức độ nặng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị trung tâm hô hấp - bệnh viện Bạch mai”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 39 Nguyễn Thị Thảo (2018) “Đánh giá mức độ nặng nguyên vi sinh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính” Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 40 Trần Hoàng Thành Thái Thị Huyền (2006) "Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hơ Hấp Bệnh viện Bạch Mai theo phân loại Anthonisen", Tạp chí nghiên cứu khoa học, phụ trương 53(5), 100-103 41 Ngô Thị Thu Hương (2005) "Nghiên cứu phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD 2003 khoa Hô hấp bệnh viện Bạch mai", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Hồi (2014) “Đánh giá giai đoạn điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính sau điều trị đợt cấp thấp theo tiêu chuẩn gold 2011 trung tâm hô hấp - bệnh viện Bạch Mai”, tạp chí Lao bệnh phổi 43 Nguyễn Thị Phương Thảo; Chu Thị Hạnh (2018) “Nghiên cứu áp dụng phân loại mức độ nặng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo gold 2017 thực trạng quản lý bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phịng khám quản lý ngoại trú”, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 44 Anthonisen NR, Connett JE, Murray R.P, (2002), “Smoking and lung function of lung health study participants after 11 years", Am J Respir Crit Care Med 166: pp 675 - 45 Anthonisen NR, Manfreda J (2004),"Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease" In: Braun ’s texbook of pulmonary diseases Eds: Crapo J.D et al; Lippincott William snd Wilkins; Philadelphia; pp 203 - 222 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: Hành Họ tên .Tuổi .Giới Nghề nghiệp Số giường Khoa Địa Ngày vào viện: Ngày viện Chẩn đoán lúc vào Chẩn đoán viện Tiền sử Có Hút thuốc Số bao/năm Nghiện rượu Khơng Thời gia chẩn đốn COPD:…… Số đợt cấp nhập viện /1 năm :…….… Phân loại khó thở mMRC: Độ Phân loại COPD theo GOLD: A Độ Độ Đ ộ B C Độ D Dùng KS trước nhập viện Có Khơng Dùng giãn PQ trước nhập viện Có Khơng Dùng giãn corticoid trước nhập viện Có Khơng Thở oxy trước nhập viện Có Khơng Lý vào viện:…………………………………………………………… Triệu chứng lâm sàng 8.1 Triệu chứng Sốt (t) Ho đờm Mệt mỏi Khó thở Gầy sút Dấu hiệu khác (Màu sắc đờm) 8.2 Triệu chứng toàn thân Rối loạn ý thức Có Khơng Điểm Glasgow điểm Nhịp tim lần /phút Nhịp thở lần / phút Nhiệt độ 0C Huyết áp / mmHg 8.3 Triệu chứng thực thể Có SpO2 Khơng Tâm phế mạn Rì rào phế nang giảm H/C nhiễm trùng H/C suy hơ hấp Khí phế thũng Ran rít, ran ngáy Kết cận lâm sàng 9.1 Công thức máu HC T/L ; BC .G/L; Hb .g/L; TT %; HCT L %; TC G/L 9.2 Sinh hóa máu KMĐM Chỉ số Đường Ure/Creatinin SGOT/SGPT Na+ /K+/ClCRP Procalcitonin Protein Albumin 9.3 Chức hô hấp Kết Chỉ số pH PaO2 PaCO2 HCO3 SaO2 PaO2 FiO2 P/F Chỉ số FVC= ……………, FEV1=………………… Phân loại mức độ theo tắc nghẽn theo GOLD: Độ Độ Độ 9.4 Điện tâm đồ Nhịp nhanh Độ Có Khơng Kết Nhịp chậm Tăng gánh thất phải Tăng gánh nhĩ phải Ngoại tâm thu Block nhánh phải 9.5 Hình ảnh tổn thương Xquang Phổi bên phải (I: Trên; II: Giữa; III: Dưới) Có: Phổi bên trái (I: Trên; II: Dưới) Dày thành phế quản Dày thành phế quản Viêm quanh phế quản Viêm quanh phế quản Mạch máu tăng đậm Mạch máu tăng đậm Phổi bẩn Phổi bẩn khí phế thũng khí phế thũng Hội chứng mạch máu Hội chứng mạch máu TT khác TT khác 10 Xử trí ban đầu: Điều trị hỗ trợ Thở Oxy TKNTKXN TKNTXN Kháng sinh Giãn phế quản Corticoid Điều trị khác 11 Điều trị cụ thể Có Khơng Khơng: Cả hai bên A, Thở oxy: gọng l/p; TKNT Có □ mặt nạ hít lại l/p; mặt nạ khơng hít lại l/p Khơng □ TKNTXN Có □ Khơng□ B, Nhóm thuốc kháng sinh: Phối hợp KS : nhóm nhóm nhóm Đường dùng KS: TM Uống Cả hai C, Thuốc giãn phế quản: 1.………………………………………… 2…………………………………………… D, Corticoid:  Đợt điều trị: Số ngày ĐT ngày Số ngày dùng KS ngày Số ngày TKNTKXN ngày Số ngày TKNTXN…… ngày 12 Kết điều trị Khỏi Đỡ viện Đỡ chuyển tuyến Ổn định chuyển khoa Nặng xin tiên lượng T.V Tử vong viện 13 Các tiêu chuẩn phân loại mức độ nặng dợt cấp BPTNMT: a Phân loại mức độ nặng đợt cấp theo ATS/ERS sửa đổi: Yếu tố đánh giá Mức độ I Mức độ II Mức độ III nặng Tiền sử lâm sàng: - Bệnh đồng mắc kết hợp - Tiền sử có nhiều đợt cấp - Mức độ nặng COPD + + Nhẹ/trung bình Khám thực thể: - Huyết động Ổn định +++ +++ Trung +++ +++ Nặng bình/nặng Ổn định Ổn định/không - Thở nhanh, co kéo hô hấp - ++ ổn định ++ phụ Triệu chứng sau xử trí ban - ++ ++ đầu - Mức độ nhẹ: kiểm sốt việc tăng liều thuốc điều trị hàng ngày - Mức độ trung bình: cần điều trị Corticosteroid toàn thân kháng sinh - Mức độ nặng: cần nhập viện khám cấp cứu Lưu ý: định nhập viện điều trị với tất trường hợp đợt cấp BPTNMT mức độ nặng, nặng có đe dọa sống có yếu tố nguy gây đợt cấp nặng b Phân loại mức độ nặng theo tiêu chuẩn Anthonisen: - Mức độ nặng: khó thở tăng, số lượng đờm tăng đờm chuyển thành đờm mủ - Mức độ trung bình: có số triệu chứng mức độ nặng - Mức độ nhẹ: có số triệu chứng mức độ nặng có triệu chứng khác: ho, tiếng rít, sốt khơng ngun nhân khác, có nhiễm khuẩn đường hơ hấp ngày trước, nhịp thở, nhịp tim tăng > 20% so với ban đầu c Phân loại mức độ nặng theo tiêu chuẩn GOLD 2016 C1 Tiêu chuẩn nhập viện: - Các triệu chứng nặng đột ngột khó thở, tần số thở tăng, độ bão hòa oxy giảm, rối loạn ý thức - Suy hô hấp - Khởi phát triệu chứng thực thể (phù ngoại vi, xanh tím) - Đợt cấp BPTNMT thất bại với điều trị ban đầu - Các bệnh đồng mắc nặng (suy tim, loạn nhịp tim xuất …) - Thiếu nguồn lực hỗ trợ nhà C2 Chỉ định nhập khoa hồi sức tích cực - Khó thở mức độ nặng khơng đáp ứng với cấp cứu ban đầu Thay đổi tình trạng ý thức (lẫn lộn, chậm chạp, mê) Tình trạng thiếu oxy dai dẳng nặng lên (PaO2 < 5.3 kPa, 40mmHg) và/hoặc toan hô hấp nặng xấu (pH < 7.25) dù hỗ trợ oxy thở máy không xâm nhập ... nặng kết điều trị đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính theo GOLD, Anthonisen VÀ ATS/ERS bệnh viện phổi trung ương. ” nhằm mục tiêu: Phân loại mức độ nặng đợt cấp COPD theo tiêu chuẩn GOLD, Anthonisen. .. 3/2020 7 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1.1 Định nghĩa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Định... ATS/ERS Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 8/2019 đến tháng 3/2020 Đánh giá kết điều trị bệnh nhân đợt cấp COPD theo mức độ nặng đánh giá tiêu chuẩn GOLD, Anthonisen ATS/ERS Bệnh viện Phổi Trung ương

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. O’Donnell D.E., Laveneziana P. (2006). Physiology and consequences of lung hyperinflation in COPD. Eur Respir Rev, vol 15 (100), pp. 61-67 Khác
15. P. Gagnon, et al (2014). Pathogenesis of hyperinflation in chronic obstructive pulmonary disease. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, vol 9, pp. 187-201 Khác
16. J M B Hughes N.B.P. (2000). Lung Function Tests: Physiological Principles and Clinical Applications. W.B Saunders Khác
17. G.L. Ruppel, P.L. Enright (2012). Pulmonary function testing. Respir Care, vol 57 (1), pp. 165-175 Khác
18. GOLD (2016). Global Strategy for Diognosis Mamagement and Prevention of COPD Khác
19. Anthonisen NR, et al (1987). Antibiotic Therapy in Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. Ann Intern Med, 106, 196-204 Khác
20. Celli BR, Mac Nee W (2006). Standards for the diagnosis and treatment of patients with COPD: a summary of the ATS/ERS position paper. Respir J, 27 (242) Khác
21. Duffy N, Walker P, Diamantea F, Calverley PM, Davies L. Intravenousaminophylline in patients admitted to hospital with non-acidotic exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease: a prospective randomised controlled trial. Thorax 2005;60:713-7 Khác
22. Hurst JR, Vestbo J, Anzueto A, et al. Susceptibility to exacerbation in chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med 2010; 363:1128-38 Khác
23. She L Yang P, Wang Y, Qin X, Fan L Wang Y, Gao G,Luo G, et al. Chinese water-pipe smoking and the risk of capo. Chest. 2014 Oct;146(4):924-31 Khác
24. Putcha N, Drummond MB, Connett JE, Scanlon PD, Tashkin DP, Hansel NN, Wise RA. Chronic productive cough is associated with death in smokers with early COPD. COPD. 2014 Aug;11(4):451-8 Khác
25. Kon SS, Dilaver D, Mittal M, Nolan CM, Clark AL, Canavan JL, et al. The Khác
27. de Jong YP, Uil SM, Grotjohan HP, Postma DS, Kerstjens HA, van den Berg JW. Oral or IV prednisolone in the treatment of COPD exacerbations: a randomized, controlled, double-blind study. Chest 2007;132:1741-7 Khác
28. Gunen H, Hacievliyagil SS, Yetkin O, Gulbas G, Mutlu LC, In E. The role of nebulised budesonide in the treatment of exacerbations of COPD. Eur Respir J 2007;29:660-7 Khác
29. Seemungal T, Harper-Owen R, Bhowmik A, et al. Respiratory viruses,symptoms, and inflmmatory markers in acute exacerbations and stable chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med 2001;164:1618-23 Khác
30. Kerwin EM, D'Urzo AD, Gelb AF, Lakkis H, Gil EG,Caracta CF. Effiacy and Safety of a 12-week Treatment with Twice-daily Aclidinium Bromide in COPD Patients (ACCORD COPD I). J COPD. 2012; 9(2):90-101 Khác
31. Quon BS, Gan WQ, Sin DD. Contemporary management of acute exacerbations of COPD: a systematic review and metaanalysis. Chest 2008;133:756-66 Khác
32. Nouira S, Marghli S, Belghith M, Besbes L, Elatrous S, Abroug F. Once daily oral oflxacin in chronic obstructive pulmonary disease exacerbation requiring mechanical ventilation: a randomised placebo- controlled trial.Lancet 2001;358:2020-5 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w