1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHU cầu DỊCH vụ CÔNG tác xã hội TRONG LĨNH vực CHĂM sóc TRẺ mầm NON TRONG các KHU CÔNG NGHIỆP tại THÀNH PHỐ VĨNH yên, TỈNH VĨNH PHÚC

83 173 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 357,57 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NHU CẦU DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hoài Lớp : CT9A Giảng viên hướng dẫn: TS Hoàng Thanh Xuân HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2016 LỜI CẢM ƠN Ðể hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Hồng Thanh Xuân, tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Công tác xã hội, Trường Đại Học Cơng Đồn tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Em chân thành cảm ơn Chủ tịch Ủy ban nhân dân phường Khai Quang, ban quản lý Khu công nghiệp thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập địa phương Cuối em kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! SVTH Nguyễn Thị Thu Hoài MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện có gần hai triệu công nhân làm việc khu cơng nghiệp, khu chế xuất 60 đến 70% lao động nữ ( theo chuyên đề “Thiếu hụt nhà trẻ Khu công nghiệp” Báo nhân dân, ngày 11/12/2015) Một điều đau đầu lao động nhập cư Khu công nghiệp tìm nơi để gửi em mình, trẻ độ tuổi nhà trẻ, mầm non Trong số lượng trường mầm non công lập chủ yếu đáp ứng nhu cầu cho người dân địa phương hệ thống trường mầm non ngồi cơng lập lại mỏng Số liệu từ Vụ Giáo dục Mầm non (Bộ Giáo dục-đào tạo) cho biết, tính đến nay, nước có 1.736 trường mầm non ngồi cơng lập 16 nghìn nhóm trẻ mầm non tư thục Ít cịn phân bổ lệch mà có 110 trường ngồi cơng lập khu vực có khu cơng nghiệp, chiếm khoảng 7,5% Thực tế cho thấy, người lao động có an tâm yên tâm công tác Nhưng, với nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất, việc giải nhu cầu trông giữ trẻ cho công nhân chưa trọng mức Cả thời gian dài, việc quy hoạch cho khu vực thường tính tốn cách độc lập, không bao gồm điều kiện kèm phục vụ đời sống người lao động, Khu cơng nghiệp, Khu chế xuất thiếu quỹ đất triển khai trường Thêm vào đó, việc xây dựng nhà trẻ, mẫu giáo kèm theo điều kiện cần đủ, mang yếu tố đặc thù, đòi hỏi vốn đầu tư nhiều, thu hồi chậm… Cũng mà lĩnh vực đầu tư doanh nghiệp để tâm đến Nhiều cá nhân đứng lập nên sở, nhóm nhận trơng trẻ Họ đánh vào tâm lý chị em công nhân vốn điều kiện eo hẹp kinh tế khơng cịn lựa chọn khác Qua tìm hiểu thực tế cho thấy, hầu hết nhóm trẻ xây dựng tự phát, chủ sở khơng có việc làm, quay giữ trẻ dù khơng có nghiệp vụ chun mơn Thậm chí, có nơi chủ cịn cơi nới, sửa chữa nhà trọ để làm nơi trông giữ trẻ Các công nhân vừa gửi vừa run, không lựa chọn khác Khảo sát từ Bộ Giáo dục Đào tạo, biết, tính 50 tỉnh, thành, có tới 5.590 nhóm trẻ chưa cấp phép, chiếm 56% nhóm trẻ tư thục Vậy nhóm trẻ từ 18 đến 36 tháng tuổi Khu công nghiệp, Khu chế xuất cần phải chăm sóc chu đáo lại bị nhà quản lý “buông” không đủ lực với tay tới Nhận thấy vai trò ý nghĩa quan trọng việc xây dựng nhà trẻ khu công nghiệp, Đảng nhà nước ta dành quan tâm đặc biệt nhằm đảm bảo sống cho cơng dân , ngày 20-32014 Chính phủ ban hành Quyết định 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục Khu công nghiệp, Khu chế xuất đến năm 2020” (Đề án 404) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức thực Mục tiêu đặt nhân văn, đến năm 2020, 80% cán bộ, giáo viên, bảo mẫu nhóm trẻ tư thục thuộc Đề án hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ; 70% trẻ 36 tháng tuổi gửi nhóm trẻ quản lý bảo đảm chất lượng; 500 nhóm trẻ độc lập tư thục hỗ trợ kiện toàn, xây dựng phát triển Song, thực thi thật gặp nhiều khó khăn Theo khảo sát Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có 20% số trẻ độ tuổi nhà trẻ, mầm non gửi an tồn, cịn 80% em phải đối mặt với nhiều nguy Vì nguồn lực có hạn nên Hội dự kiến tỉnh thực triển khai thành cơng cho nhóm/năm Tuy nhiên, 10 tỉnh chọn thực giai đoạn đầu thời điểm hết năm 2015, xong phần thành lập ban đạo, khảo sát Dự kiến sang năm 2016, tỉnh triển khai công việc cụ thể Nhiều địa phương triển khai Đề án 404 cịn gặp phải khó khăn quỹ đất thiếu thống hệ thống văn liên quan đến đất đai Khu công nghiệp, Khu chế xuất Ngoài ra, nguồn giáo viên khan Trước tình hình đó, ngày 22-5-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 09/CT-TTg, giao trách nhiệm cho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, phối hợp quan liên quan xây dựng Đề án “Phát triển nhà trẻ, mẫu giáo, trọng phát triển trường lớp dành cho trẻ 36 tháng tuổi Khu công nghiệp, Khu chế xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Cơ chế sách cởi mở, thực thi vướng mắc trở thành thách thức không nhỏ Để tháo gỡ cần đến chung sức hệ thống, xét đến cùng, giải vấn đề nhà trẻ, mẫu giáo Khu công nghiệp, Khu chế xuất không bảo đảm điều kiện sống cho người lao động, mà điều quan trọng hơn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tương lai đất nước Hiện nay, địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc có khu cơng nghiệp thành lập, vào hoạt động, thu hút khoảng gần 30.000 lao động nữ vào làm việc, có 20-30% lao động nữ nuôi nhỏ Dự báo, số có xu hướng tăng lên khu công nghiệp Vĩnh Phúc dần lấp đầy Do vậy, nhu cầu gửi trẻ người lao động khu công nghiệp cao Tuy nhiên, khu công nghiệp địa bàn tỉnh thiếu nhà trẻ, mẫu giáo, không đáp ứng nhu cầu gia đình cơng nhân nhỏ đến tuổi học Những lý nói lên cần thiết để em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nhu cầu dịch vụ cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc trẻ mầm non khu công nghiệp thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc” Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trước nhu cầu thiết yếu người dân, ngày 20-3-2014 Chính phủ ban hành Quyết định 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Hỗ trợ, phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020” (Đề án 404) Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam giao chủ trì, phối hợp với bộ, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch tổ chức thực Mục tiêu đặt nhân văn, đến năm 2020, 80% cán bộ, giáo viên, bảo mẫu nhóm trẻ tư thục thuộc Đề án hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ; 70% trẻ 36 tháng tuổi gửi nhóm trẻ quản lý bảo đảm chất lượng; 500 nhóm trẻ độc lập tư thục hỗ trợ kiện toàn, xây dựng phát triển Song, thực thi thật gặp nhiều khó khăn Bà Nguyễn Thị Tuyết Mai, Trưởng Ban Gia đình xã hội (Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam), phải lên, không lường trước khó khăn lại nhiều đến thế! Theo khảo sát Hội Liên Hiệp Phụ Nữ Việt Nam có 20% số trẻ độ tuổi nhà trẻ, mầm non gửi an tồn, cịn 80% em phải đối mặt với nhiều nguy Vì nguồn lực có hạn nên Hội dự kiến tỉnh thực triển khai thành cơng cho nhóm/năm Ấy 10 tỉnh chọn thực giai đoạn đầu thời điểm hết năm 2015, xong phần thành lập ban đạo, khảo sát Dự kiến sang năm 2016, tỉnh triển khai công việc cụ thể Nhiều địa phương triển khai Đề án 404 cịn gặp phải khó khăn quỹ đất thiếu thống hệ thống văn liên quan đến đất đai khu công nghiệp, khu chế xuất Ngoài ra, nguồn giáo viên khan Liên quan đến việc thực thi Đề án 404 bị chậm, có ý kiến cho rằng, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam không đủ nguồn lực để bao quát vấn đề mà lẽ phải giao cho Bộ Giáo dục-Đào tạo chịu trách nhiệm Liệu có phải lý do, mà Bộ giáo dục-đào tạo, đơn vị giao phối hợp, phải đến năm ban hành Kế hoạch triển khai Đề án 404 Rõ ràng, toán trường mầm non, nhà trẻ khu công nghiệp, khu chế xuất vô cấp bách Cho dù Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam thí điểm xây dựng, hỗ trợ số nhóm trẻ tư thục năm năm qua, chưa đủ nguồn lực kinh nghiệm để triển khai hầu khắp tỉnh, thành Bộ chủ quản đơn lẻ thực thi TS Nguyễn Kim Dung - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu giáo dục cho rằng, “lúc chưa thể đóng cửa nhóm trẻ khơng phép nhu cầu gửi trẻ cao Thay vào đó, nên hỗ trợ nhóm nâng cao sở vật chất, kỹ nuôi dạy trẻ ” Muốn làm điều đó, Bộ giáo dục- đào tạo cần cộng hưởng, chia sẻ từ tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, quyền địa phương Ngày 22-5-2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 09/CTTTg, giao trách nhiệm cho Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo, phối hợp quan liên quan xây dựng Đề án “Phát triển nhà trẻ, mẫu giáo, trọng phát triển trường lớp dành cho trẻ 36 tháng tuổi khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Dự kiến năm 2016 phê duyệt Đề án, vậy, tiếp nối Đề án 404, Đề án giúp độ tuổi chăm sóc có tính liền mạch Những kinh nghiệm thực thi Đề án 404 cần phải rút để Bộ giáo dục- đào tạo với đơn vị liên quan, có phương án tốt thực thi Chỉ thị 09 Trẻ em tương lai đất nước Vì vậy, năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm tới cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, đặc biệt lứa tuổi nhà trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, việc chăm sóc công nhân lao động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Trước vấn đề trên, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đồn giao cho Ban Nữ cơng Tổng Liên đồn nghiên cứu đề tài: “Chăm sóc cơng nhân, lao động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, khu công nghiệp - thực trạng giải pháp” Việc yêu cầu nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất giải pháp khả thi, giúp giải vướng mắc cải thiện tt́nh ht́nh nuôi độ tuổi nhà trẻ mẫu giáo công nhân lao động khu công nghiệp Đề tài thực phạm vi tỉnh, thành phố Hà Nội, Hải Pḥng, Quảng Ninh, Thanh Hố, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh Đồng Nai với 1.000 phiếu hỏi công nhân lao động, cán cơng đồn khu cơng nghiệp, khu chế xuất nơi có nhiều doanh nghiệp sử dụng đơng lao động nữ Qua tŕnh nghiên cứu, phân tích đánh giá, đề tài đă đạt kết chủ yếu sau: Thứ nhất, đề tài đă phân tích sâu sắc vấn đề lí luận liên quan đến trẻ em, trẻ em độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, khu công nghiệp kiến thức chăm sóc trẻ từ dinh dưỡng đến thể chất, tinh thần, nhân tố tác động đến tŕnh chăm sóc trẻ Đồng thời, đề tài đă nêu chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước vai tṛ tổ chức cơng đồn cơng tác chăm sóc trẻ em công nhân lao động độ tuổi nhà trẻ, mẫu giáo giúp ht́nh dung cách tổng quát vấn đề Thứ hai, qua khảo sát, phân tích đề tài đă nêu thực trạng đầy đủ tình hình chăm sóc trẻ em lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo khu công nghiệp, cụ thể: Chỉ thực trạng trình độ chun mơn cơng nhân lao động khu cơng nghiệp, chế độ sách lao động nữ, tt́nh trạng hôn nhân gia đt́nh công nhân Qua khảo sát cho thấy đa số cơng nhân lao động trình độ cịn thấp (Đại học: 10,9%; Cao đẳng: 6,7%; Sơ cấp/Trung cấp: 17,7%; đào tạo ngắn hạn doanh nghiệp: 40,9%; chưa qua đào tạo: 23,8%), 1/2 lao động nhập cư, nhiều công nhân đă lập gia đt́nh có con, nhiên đời sống cc̣n gặp nhiều khó khăn có chênh lệch công nhân nhập cư với công nhân người địa phương điều kiện sống điều kiện chăm sóc nhỏ Câu 1: Anh ( chị) cho biết anh ( chị) có từ tuổi trở xuống? A B C D người người người Chưa có Câu 2: Hiện anh ( chị) làm nghề gì? A B C D Cơng chức Cơng nhân Nơng dân Nghề nghiệp khác Câu 3: Vợ chồng anh ( chị) có phải dành nhiều thời gian cho cơng việc không? A B C Thời gian làm lớn Bình thường Khơng có nhiều thời gian rảnh Câu 4: Anh ( chị) có nhiều thời gian để chăm sóc khơng? A B Có Khơng Câu 5: Anh ( chị) gửi nhỏ theo hình thức đây? Gửi trường mầm non công lập Gửi trường tư thục Thuê người giúp việc để chăm Gửi cho ông bà nuôi Ý kiến khác Câu 6: Anh ( chị) có tốn nhiều tiền cho việc gửi trường mầm non A B C D E th người trơng trẻ gia đình khơng? A Có, tốn nhiều tiền B Bình thường C Tốn tiền Câu 7: Theo anh ( chị) mức tiền gửi vào trường có phù hợp với kinh tế gia đình hay khơng? A B C Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Câu 8: Anh ( chị) có gặp khó khăn thủ tục đăng kí trường mầm non cho hay khơng? A B Có Khơng Câu 9: Anh ( chị) có hài lòng chất lượng dịch vụ trường mầm non hay khơng? A B C Hài lịng Bình thường Khơng hài lịng Câu 10: Anh ( chị) có muốn nâng cao chất lượng trường mầm non khơng? A B Có Khơng Tơi xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ( số 1) Họ tên: D.V.C Làm việc tại: KCN Khai Quang Câu 1: Hiện nay, anh ( chị) có gặp khó khăn việc gửi vào trường mầm non hay khơng? Những khó khăn gì? Có vài khó khăn sau: Thủ tục rườm rà, mua hồ sơ, đăng kí học, phải xếp hàng tranh chỗ Nhiều mức học phí chưa hợp lí Chất lượng bữa ăn chưa tốt Câu 2: Theo anh ( chị) trạng trường mầm non nào? Tôi không rõ trường mầm non công lập mà mặt chung tơi thấy chưa tốt Anh thấy trường mầm non chưa tốt điểm nào? Chẳng hạn trang thiết bị hạn chế, đồ chơi ít, cịn tình trạng đánh đập trẻ em Anh có biết trường hợp bạo hành trẻ em xung quanh khu vực anh sống chưa? Chưa Tơi xem TV thơi Hoặc có Câu 3: Anh ( chị) cho biết yếu tố chọn trường gửi anh ( chị)? Ơi nghĩ tiêu chí chọn trường cho trường phải gần nhà gần nơi làm việc để thuận tiện đưa đón học, có việc đột xuất cịn nhờ người đón hộ, xa q vất vả Thứ hai chất lượng phải tốt, yên tâm để Bên cạnh cần phải có học phí phù hợp với túi tiền, cơng nhân, thu nhập làm có nhiều tiền để theo học trường học phí đắt Nếu mà lương nhiều chả phải nghĩ trường mà chả gửi Câu 4: Anh (chị) có ý kiến nhằm cải thiện tình trạng trường mầm non nay? Tơi nghĩ cấp chình quyền cần có cán tư vấn cho dân vấn đề thủ tục hành chính, giấy tờ nên có phải làm cho nhanh, nhà trường yêu cầu giấy tờ Nhưng mà nói chung, trường mầm non nhận cơng nhân lao động lắm, họ nhận em địa phương thôi, nên muốn cho học khó Cần có thêm nhiều trường, lớp để giúp chúng tơi- cơng nhân lao động có điều kiện gửi môi trường tốt, an tâm Cảm ơn anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ( SỐ 2) Họ tên: D.T.T Làm việc tại: KCN Khai Quang Câu 1: Hiện nay, anh ( chị) có gặp khó khăn việc gửi vào trường mầm non hay khơng? Những khó khăn gì? Thủ tục phức tạp Khơng có hộ địa phương nên không nhận, trường gần nơi không nhận, tư thục đắt qua nên đưa quê, học phí khơng q cao mà lại học hành tử tế Câu 2: Theo anh ( chị) trạng trường mầm non nào? Chưa thực tốt nhiều bất cập Chị chia sẻ cho em biết bất cập mà chị gặp phải không ạ? Chủ yếu thủ tục nhập học phước tạp, cần nhiều giấy tờ, xa đến làm việc khơng có sổ hộ nên khó xin cho vào học trường công Câu 3: Anh ( chị) cho biết yếu tố chọn trường gửi anh ( chị)? Nhà trẻ có chất lượng tốt, gần nhà, giáo viên nhiệt tình, ăn uống vệ sinh đủ chất dinh dưỡng, học phí thấp Câu 4: Anh (chị) có ý kiến nhằm cải thiện tình trạng trường mầm non nay? Cần mở rộng hơn, nhiều trường lớp để em chúng tơi đến trường học môi trường học tập tốt Thủ tục nhanh gọn hơn, linh động bổ sung sau nhập học Cảm ơn anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ( SỐ 3) Họ tên: T.K.A Làm việc tại: KCN Khai Quang Câu 1: Hiện nay, anh ( chị) có gặp khó khăn việc gửi vào trường mầm non hay khơng? Những khó khăn gì? Có khó khăn Khó khăn kinh tế gia đình eo hẹp nên việc chọn trường mầm non cho khó Nếu gửi trường tiền lo khơng trơng chu đáo Cịn trường nhiều tiền lại khơng đủ tiền để gửi Câu 2: Theo anh ( chị) trạng trường mầm non nào? Tôi xem báo đài thấy nhiều vụ việc trẻ em bị bạo hành đánh đập nhà trẻ tư nên lo phải cố tìm trường mầm non cơng lập cho học Câu 3: Anh ( chị) cho biết yếu tố chọn trường gửi anh ( chị)? Trường phải có chi phí vừa phải, giáo phải có trách nhiệm, mơi trường nhà trẻ phải đảm bảo với tiêu chuẩn Câu 4: Anh (chị) có ý kiến nhằm cải thiện tình trạng trường mầm non nay? Tơi mong có nhiều trường mầm non công lập để việc gửi dễ dàng Cảm ơn anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Chúng xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ( SỐ 4) Họ tên: N.T.M Làm việc tại: KCN Khai Quang Câu 1: Hiện nay, anh ( chị) có gặp khó khăn việc gửi vào trường mầm non hay khơng? Những khó khăn gì? Việc gửi nhỏ vào trường mầm non gặp nhiều khó khăn ví dụ khơng có sổ hộ địa phương nên cho học trường mầm non công lập địa bàn, trường tư thục lại có học phí caovaf nhiều khoản phụ phí khác tốn nhiều tiền Chúng người dân lao động, thu nhập thấp nên hồn tồn khơng thể cho theo học trường tư thục địa bàn Câu 2: Theo anh ( chị) trạng trường mầm non nào? Chưa thực tốt nhiều bất cập vấn đề thực phẩm, số trường tư thục cịn tình trạng đánh đập dã man trẻ em, TV hay nói Hơn số lượng phịng học trường học cơng lập địa bàn cịn ít, chưa đáp ứng đủ nhu cầu người dân Câu 3: Anh ( chị) cho biết yếu tố chọn trường gửi anh ( chị)? Đầu tiên kinh phí phải khơng q cao vợ chồng tơi cơng nhân lao động tiền lương ít, phải có chất lượng tốt ăn uống đảm bảo có nhiều nhà trẻ TV đưa tin bị ngộ độc thức ăn không đảm bảo Con đương nhiên lo Câu 4: Anh (chị) có ý kiến nhằm cải thiện tình trạng trường mầm non nay? Có nhiều sách dành cho người lao động di cư hơn, có khoản hỗ trợ, ưu tiên tạo điều kiện để chúng tơi n tâm làm việc Các trường mầm non ưu tiên cho em công nhân nhiều hơn, để em đến trường bạn bè trang lứa khác Cảm ơn anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Chúng xin chân thành cảm ơn! BẢNG PHỎNG VẤN SÂU ( SỐ 5) Họ tên: V.T.T Làm việc tại: KCN Khai Quang Câu 1: Hiện nay, anh ( chị) có gặp khó khăn việc gửi vào trường mầm non hay không? Những khó khăn gì? Thủ tục phức tạp Khơng có hộ địa phương nên khơng nhận, trường gần nơi không nhận, tư thục đắt nên không dám cho học Câu 2: Theo anh ( chị) trạng trường mầm non nào? Vẫn nhiều bất cập chất lượng nhu vấn đề đạo đức nghề nghiệp giáo viên, chưa thực tâm huyết với nghề, tượng đánh đập trẻ Câu 3: Anh ( chị) cho biết yếu tố chọn trường gửi anh ( chị)? Nhà trẻ có chất lượng tốt, gần nhà, giáo viên nhiệt tình, ăn uống vệ sinh đủ chất dinh dưỡng, học phí thấp Câu 4: Anh (chị) có ý kiến nhằm cải thiện tình trạng trường mầm non nay? Cần mở rộng hơn, nhiều trường lớp Thủ tục đơn giản hơn, có nhiều sách ưu tiên em công nhân Cảm ơn anh (chị) giúp đỡ chúng tơi hồn thành phiếu điều tra Chúng xin chân thành cảm ơn ... dân lĩnh vực chăm sóc trẻ mầm non khu công nghiệp địa bàn thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU DỊCH VỤ CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP 1.1 Các khái... CHƯƠNG NHU CẦU DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG LĨNH VỰC CHĂM SÓC TRẺ MẦM NON CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC KHU CƠNG NGHIỆP 3.1 Những khó khăn người lao động khu công nghiệp vấn đề chăm sóc trẻ mầm non. .. nghiên cứu đề tài: “ Nhu cầu dịch vụ cơng tác xã hội lĩnh vực chăm sóc trẻ mầm non khu công nghiệp thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc? ?? Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trước nhu cầu thiết yếu người

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w