CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của NGƯỜI BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại TRUNG tâm y tế THÀNH PHỐ VĨNH YÊN,TỈNH VĨNH PHÚC năm 2018

66 336 2
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của NGƯỜI BỆNH đái THÁO ĐƯỜNG TUÝP 2 điều TRỊ NGOẠI TRÚ tại TRUNG tâm y tế THÀNH PHỐ VĨNH YÊN,TỈNH VĨNH PHÚC năm 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ BÍCH HẢI CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2018 Chuyên ngành : Quản lý Bệnh viện Mã số : 60720701 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN ĐĂNG VỮNG HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CLCS Chất lượng sống ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu ĐTV Điều tra viên GSV Giám sát viên NB Người bệnh SD Độ lệch chuẩn TCYTTG Tổ chức Y tế giới TTYT Trung tâm y tế ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) bệnh mãn tính phổ biến mà dẫn đến biến chứng trầm trọng ảnh hưởng đến chất lượng sống (CLCS) người bệnh Đái tháo đường nguyên nhân nhiều bệnh hiểm nghèo bệnh tim mạch, tai biến mạch máu não, mù mắt, suy thận, liệt dương, hoại thư [1] Các biến chứng liên quan đến bệnh ĐTĐ gây tử vong tăng gánh nặng chi phí cho người bệnh, gia đình xã hội Tất biến chứng dù nhẹ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng CLCS người bệnh [2] Bệnh đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa khơng đồng nhất, có đặc điểm tăng glucose huyết khiếm khuyết tiết insulin, tác động insulin, hai Tăng glucose mạn tính thời gian dài gây nên rối loạn chuyển hóa carbohydrate, protide, lipide, gây tổn thương nhiều quan khác nhau, đặc biệt tim mạch máu, thận, mắt, thần kinh ĐTĐ tuýp bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường (glucose) mạn tính Khoảng thời gian từ rối loạn dung nạp glucose ĐTĐ type chiếm tới khoảng 90% trường hợp mắc bệnh liên quan đến tình trạng đề kháng insulin (ISL) Nguyên nhân chủ yếu lối sống thiếu lành mạnh: ăn uống không điều độ, vận động, cộng với áp lực công việc, căng thẳng (stress) thường xuyên… Bệnh nhân ĐTĐ phải đối mặt với nhiều vấn đề sống lựa chọn thức ăn, hoạt động thể chất, động lực, tương lai gia đình, đời sống tình dục, tình bạn vấn đề khác Theo thống kê Tổ chức Y tế giới (TCYTTG), năm 2008 giới có 135 triệu người mắc bệnh ĐTĐ chiếm 4% dân số giới, sau năm (2010) số người mắc ĐTĐ lên tới 221 triệu người (chiếm 5,4%) Tính đến tháng 11 năm 2013, giới có khoảng 382 triệu người mắc đái tháo đường, kèm theo dạng biến chứng gây tàn tật, đe dọa tính mạng [3] Chỉ tính riêng Châu Âu, 50 triệu người bị ảnh hưởng bệnh ĐTĐ, 90% bệnh ĐTĐ tuýp [4] Tại Châu Á (1999), bệnh ĐTĐ tăng nhanh quốc gia có kinh tế phát triển, Thái Lan, có khoảng 6,7% dân số mắc ĐTĐ, Hàn Quốc có 4,0% dân số ĐTĐ…[5] Theo Liên đoàn Đái tháo đường Thế giới (IDF), năm 2015 tồn giới có 415 triệu người (trong độ tuổi 20-79) bị bệnh đái tháo đường (ĐTĐ), tương đương 11 người có người bị ĐTĐ, đến năm 2040 số 642 triệu, tương đương 10 người có người bị ĐTĐ Bên cạnh đó, với việc tăng sử dụng thực phẩm khơng thích hợp, khơng hoạt động thể lực trẻ em, bệnh ĐTĐ típ có xu hướng tăng trẻ em, trở thành vấn đề sức khỏe cộng đồng nghiêm trọng Bệnh ĐTĐ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm, nguyên nhân hàng đầu gây bệnh tim mạch, mù lòa, suy thận, cắt cụt chi Nhưng điều đáng khả quan, có tới 70% trường hợp ĐTĐ típ dự phòng làm chậm xuất bệnh tuân thủ lối sống lành mạnh, dinh dưỡng hợp lý tăng cường luyện tập thể lực Cũng nước phát triển khác, Việt Nam đối mặt với gia tăng ngày nhanh bệnh ĐTĐ Năm 2001, tỉ lệ mắc bệnh ĐTĐ người dân Việt Nam chiếm 4% [5], đến năm 2012 tăng lên 5,3% lên đến 5,8% năm 2013 [6] Theo xu hướng phát triển chung giới Việt Nam, tỷ lệ người bệnh vào điều trị ĐTĐ phòng khám Nội tiết Khoa Khám bệnh Đái tháo đường Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên ngày tăng, đặc biệt tỉ lệ bệnh ĐTĐ tuýp Năm 2015 có 3.254 người bệnh, năm 2016 có 3.896 người bệnh, năm 2017 có 4.441 người bệnh tháng đầu năm 2018 có 2.373 người bệnh Sự gia tăng tỷ lệ bệnh ĐTĐ đồng thời với việc gia tăng tỷ lệ biến chứng bệnh, biến chứng tim mạch Các biến chứng với stress tâm lý không làm giảm tuổi thọ mà ảnh hưởng trầm trọng tới CLCS người bệnh Đo lường CLCS khơng đóng vai trò quan trọng việc đánh giá tác động bệnh tật tới tình trạng sức khỏe thể chất, khả hoạt động, đời sống tâm lý tinh thần người bệnh, mà cung cấp thơng tin có giá trị giúp cho cán y tế người bệnh hợp tác đưa định lựa chọn tốt định can thiệp phù hợp q trình chăm sóc điều trị người bệnh, đồng thời giúp đánh giá thay đổi CLCS suốt trình điều trị, giúp có nhìn tồn diện tác động điều trị bệnh tật tới người bệnh[7] Trên giới có nhiều nghiên cứu đo lường tác động bệnh tật lên CLCS người bệnh ung thư, tăng huyết áp, suy thận mãn, thay khớp háng, ĐTĐ…Adam Ljoyd (2011) thực nghiên cứu Anh đánh giá CLCS 1233 người bệnh ĐTĐ tuýp không sử dụng insulin câu hỏi SF-36, kết người bệnh ĐTĐ tuýp có biến chứng nhẹ tác động đáng kể lên CLCS họ[8] Tuy nhiên Việt Nam nghiên cứu CLCS lại chưa quan tâm nhiều đặc biệt nghiên cứu CLCS người bệnh mắc bệnh mãn tính [9] Ở Việt Nam, CLCS người bệnh ĐTĐ nghiên cứu số nơi bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Nhân dân 115, bệnh viện Lê Lợi (Vũng Tàu),… cho kết điểm CLCS giao động mức 28 đến 65 điểm, chất lượng sống bị ảnh hưởng yếu tố có biến chứng đoạn chi hay biến chứng nói chung, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thời gian mắc bệnh,… [10] Vậy CLCS người bệnh ĐTĐ tuýp điều trị Phòng khám nội tiết Khoa Khám bệnh trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên sao? Những yếu tố liên quan đến CLCS họ? Làm để cải thiện CLCS người bệnh ĐTĐ tuýp 2? Đó câu hỏi cần giải đáp Chính vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Chất lượng sống người bệnh Đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018” với mục tiêu sau: Mô tả chất lượng sống người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú phòng khám Nội tiết, Khoa Khám bệnh Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú địa điểm nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh đái tháo đường 1.1.1 Định nghĩa Theo Hội Đái tháo đường Hoa Kỳ năm 2008: “ĐTĐ nhóm bệnh chuyển hóa đặc trưng tăng đường máu mạn tính hậu thiếu hụt giảm hoạt động insulin kết hợp hai Tăng đường máu mạn tính đái tháo đường làm tổn thương, rối loạn suy chức nhiều quan khác đặc biệt tổn thương mắt, thận, thần kinh, tim mạch” [3] ĐTĐ tuýp bệnh rối loạn chuyển hóa chất đường (glucose) mạn tính Khoảng thời gian từ rối loạn dung nạp glucose 1.1.2 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường: Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ theo hiệp hội ĐTĐ Mỹ (2010) tiêu chuẩn chẩn đốn xác định ĐTĐ có tiêu chuẩn [9] + Gulucose máu lúc đói (nhịn ăn 8-14 giờ) 1,26g/l (≈7mmol/l), buổi sáng khác + Gulucose máu thời điểm ≥ 2g/l (≈11,1 mmol/l) có kèm theo triệu chứng lâm sàng ăn nhiều, uống nhiều, đái nhiều, sụt cân không + Gulucose máu sau làm nghiệm pháp tăng đường huyết ≥11,1 mmol/l (sau uống 75g glucose) + HbAlc ≥6,5% (xét nghiệm thực phòng xét nghiệm sử dụng phương pháp chuẩn) 1.1.3 Phân loại đái tháo đường 1.1.3.1 Đái tháo đường tuýp (ĐTĐ phụ thuộc insulin) ĐTĐ tuýp phá hủy tế bào Bê-ta tuyến tụy nên tụy không sản xuất đủ lượng insulin cần thiết cho thể Phần lớn xảy trẻ em, người trẻ tuổi thường có yếu tố tự miễn Ở Việt Nam chưa có số liệu điều tra quốc gia, theo thống kê từ bệnh tỷ lệ mắc ĐTĐ tuýp vào khoảng 7-8% tổng số người bệnh ĐTĐ [3] 1.1.3.2 Đái tháo đường tuýp (ĐTĐ không phụ thuộc insulin) Đái tháo đường tuýp thể thường gặp chiếm tỷ lệ khoảng 90% thể ĐTĐ, thường gặp người trưởng thành 40 tuổi Tuy nhiên, vài thập kỉ gần ĐTĐ tuýp khơng xa lạ nhóm tuổi dậy tiền dậy thì, kể trẻ nhỏ Tỷ lệ ĐTĐ tăng nhanh lứa tuổi liên quan đến tỷ lệ tăng béo phì trẻ nhỏ giới Có 30-50% trẻ em thừa cân béo phì có nguy mắc bệnh ĐTĐ [3] Đặc trưng ĐTĐ tuýp kháng insulin làm giảm tác dụng insulin ĐTĐ tuýp thường chẩn đoán muộn giai đoạn đầu tăng gulucose máu tiến triển âm thầm khơng có triệu chứng bệnh có biểu lâm sàng thường kèm theo biến chứng thận, mắt, thần kinh, tim mạch…nhiều biến chứng mức độ nặng [3] Điểm quan trọng chế bệnh sinh ĐTĐ tuýp có tương tác yếu tố gen yếu tố mơi trường, yếu tố gen có vai trò quan trọng Người mắc bệnh ĐTĐ tuýp điều trị cách thay đổi thói quen, luyện tập, kết hợp dùng thuốc hạ đường huyết để kiểm soát glucose máu Ở giai đoạn đầu, bệnh nhân ĐTĐ tuýp không cần insulin cho điều trị sau nhiều năm mắc bệnh, nhìn chung insulin để cân đường máu [3] 1.1.3.3 Đái tháo đường khác: ĐTĐ thai kỳ thường gặp phụ nữ có thai (chiếm khoảng 1-2% người mang thai), đường huyết tăng giảm dung nạp glucose, thường gặp có thai lần đầu sau đẻ Người mẹ bị ĐTĐ thai kỳ có nguy cao mắc bệnh ĐTĐ thực sau (ĐTĐ tuýp 2) Một số thể khác khiếm khuyết chức tế bào gen, giảm hoạt tính insulin khiếm khuyết gen, bệnh lý tụy ngoại tiết, bệnh nội tiết khác nhau…[3] 1.1.4 Yếu tố nguy bệnh đái tháo đường Qua tổng quan tài liệu, nhận thấy có nhiều yếu tố nguy người bệnh ĐTĐ người ta thường chia thành nhóm sau: Trước tiên yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng bệnh ĐTĐ tuýp Có tới 60% đến 100% cặp sinh đôi trứng mắc bệnh ĐTĐ tuýp Bố mẹ bị ĐTĐ (hoặc ngược lại tức hệ cận kề) có khả mắc ĐTĐ lên tới 40%, mẹ bị mắc ĐTĐ, khả bị mắc cao so với bố Nếu bố mẹ mắc bệnh ĐTĐ có khả mắc bệnh tới 70% [3] Tiếp theo, nguyên nhân nhân chủng học yếu tố nguy bệnh ĐTĐ tỷ lệ mắc tuổi mắc bệnh ĐTĐ thay đổi theo sắc tộc, có nhóm sắc tộc nhạy bén với ĐTĐ Tây Ban Nha, người da đen, người Nam Á Đặc biệt, yếu tố liên quan đến hành vi, lối sống, béo phì, hoạt động thể lực, chế độ ăn uống không hợp lý, hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều…cũng yếu tố nguy gây bệnh ĐTĐ Tình trạng thiếu hụt yếu tố vi lượng vitamin góp phần làm thúc đẩy tiến triển bệnh người trẻ tuổi người cao tuổi yếu tố khác yếu tố nguy ĐTĐ bao gồm sống có nhiều áp lực khơng giải tỏa, lối sống phương Tây hóa, thành thị hóa [3] 1.1.5 Biến chứng bệnh đái tháo đường Bệnh ĐTĐ không phát sớm điều trị kịp thời, bệnh tiến triển nhanh chóng xuất biến chứng cấp tính mạn tính Các biến chứng ĐTĐ thường xuất sau khoảng 10 ngày bị tăng glucose huyết Thời gian tăng glucose huyết dài nguy biến chứng mạn tính ngày tăng [10] 1.1.5.1 Biến chứng cấp tính Biến chứng cấp tính bệnh ĐTĐ thường hậu chẩn đốn muộn, điều trị khơng thích hợp, nhiễm khuẩn cấp tính Biến chứng cấp tính đe dọa tính mạng người bệnh, thường hay gặp quốc gia phát triển Nhiễm toan ceton hôn mê nhiễm toan ceton biến chứng gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân thiếu insulin gây rối loạn nặng nề chuyển hóa protein, lipid carbohydrate Mặc dù y học đại có nhiều tiến trang thiết bị, điều trị chăm sóc tỷ lệ tử vong cao 5-10% so với người bệnh không bị biến chứng [11] Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu tình 10 trạng rối loạn glucose nặng, đường huyết cao Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu chiếm 5-10% người bệnh ĐTĐ Người bệnh ĐTĐ tuýp nhiều tuổi (>60 tuổi) tỷ lệ tử vong cao 10-30% so với người bệnh tuổi [11] Hạ đường huyết biến chứng cấp tính, thường liều thuốc insulin gây nên Có thể người bệnh nhịn đói kiêng khem mức hay uống nhiều rượu, khơng điều trị kịp thời mê, chí tử vong Một số biến chứng cấp tính liên quan đến bệnh nhiễm trùng cấp khác nhiễm trùng da, viêm âm đạo, âm hộ, nhiễm khuẩn đường tiết niệu, viêm tai 1.1.5.2 Biến chứng mãn tính Người bị bệnh ĐTĐ thường hay gặp biến chứng lâu dài, chí biến chứng xuất thời điểm bệnh phát hiện, người bệnh ĐTĐ tuýp Đây nguyên nhân không làm tăng gánh nặng kinh tế cá nhân, cộng đồng, mà lý chủ yếu làm suy giảm chất lượng sống người mắc bệnh ĐTĐ [3] Người ta chia biến chứng mạn tính bệnh ĐTĐ theo nhiều cách khác Thường người ta phân loại biến chứng mạn tính theo mạch máu thần kinh Biến chứng mạch máu bao gồm biến chứng mạch máu lớn (xơ vữa mạch vành, xơ vữa mạch não, bệnh mạch máu ngoại vi) biến chứng mạch nhỏ (bệnh võng mạc, bệnh lý cầu thận) Biến chứng thần kinh bao gồm bệnh lý thần kinh giác quan- vận động (đoạn xa -chi dưới, đoạn xa- chi trên, bệnh lý dây thần kinh, loét thần kinh, teo ĐTĐ, chứng suy mòn thần kinh), bệnh lý thần kinh tự động (liệt dày, ỉa chảy ĐTĐ, bệnh bàng quang thần kinh, liệt dương, thần kinh tự động tim), bệnh lý phối hợp thần kinh mạch máu (loét ổ gà, loét chân) [3] 1.1.6 Phòng chống biến chứng người bệnh đái tháo đường Biến chứng bệnh ĐTĐ điều tránh khỏi can thiệp để giảm mức độ biến chứng làm chậm trình xảy biến chứng người bệnh ĐTĐ 1.1.6.1 Phòng ngừa biến chứng cấp tính 52 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU ST T Nội dung Xây dựng đề cương công cụ nghiên cứu Người chịu trách nhiệm Thời gian Địa điểm 3-6/2018 Trường Đại học Y Hà Nội 7/2018 Trường Đại học Y Hà Nội 8/2018 Trường Đại học Y Hà Nội Thầy hướng dẫn 8-12/2018 Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên Học viên 1-2/2019 Trường Đại học Y Hà Nội 3-4/2019 Trường Đại học Y Hà nội 5/2019 Trường Đại học Y Hà Nội 6/2019 Trường Đại học Y Hà Nội 6/2019 Trường Đại học Y Hà Nội Học viên Thầy hướng dẫn Học viên Bảo vệ đề cương Hội đồng bảo vệ đề cương Học viên Chỉnh sửa đề cương công cụ nghiên cứu Liên hệ nghiên cứu thu thập số liệu Nhập liệu, làm phân tích số liệu Thầy hướng dẫn Học viên Học viên Viết luận văn Thầy hướng dẫn Học viên Xin ý kiến góp ý thầy hướng dẫn chỉnh sửa Bảo vệ luận văn tốt nghiệp 10 Hoàn chỉnh luận văn Thầy hướng dẫn Học viên Hội đồng Học viên Thầy hướng dẫn DỰ KIẾN KINH PHÍ Nguồn kinh phí: tự túc Ước tính: 20 nghìn x 456 đối tượng nghiên cứu = 9.120.000 đồng (Chín triệu m ột trăm hai mươi nghìn đồng chẵn) Nên làm bảng dự trù kinh phí TT Tên hoạt động Ngày cơng Đơn giá Thành tiền Xây dựng đề cương Phát triển Bộ công cụ điều tra thử Chỉnh sửa công cụ Thu thập số liệu Xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo Bảo vệ luận văn Tổng cộng 20.000 x 456 9.120.000 `0 9.120.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Lloyd, P Sawyer W Fau - Hopkinson P Hopkinson (2001), "Impact of long-term complications on quality of life in patients with type diabetes not using insulin", (1098-3015 (Print)) Bách khố tồn thư mở (2014), Tiểu đường, truy cập ngày 27-7-2017, trang web https://vi.wikipedia.org/wiki/Tiểu_đường Tạ Văn Bình (2007), Những ngun lí tảng bệnh đái tháo đường tăng glocose máu, Nhà Xuất Y học, Hà Nội Eva Turk, Valentina Prevolnik Rupel, Alojz Tapajner cộng (2013), "An Audit of Diabetes-Dependent Quality of Life (ADDQOL) in Older Patients with Diabetes Mellitus Type in Slovenia", Value in Health Regional Issues, 2(2), tr 248-253 Tạ Văn Bình (2006), Dịch tễ học bệnh đái tháo đường Việt Nam, phương pháp điều trị biện pháp dự phòng, Nhà Xuất Bản Y học, Hà Nội Nguyễn Bích Thuỷ (2014), Tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường Việt Nam tăng nhanh giới, truy cập ngày 27-7-2017, trang web http://www.vietnamplus.vn/ty-le-benh-dai-thao-duong-o-viet-nam-tangnhanh-nhat-the-gioi/262399.vnp Nguyễn Đình Tuấn (2013), Chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú bệnh viện Lê Lợi, thành phố Vũng Tàu năm 2013, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Mình, Thành phố Hồ Chí Minh Võ Tuấn khoa (2008), Nghiên cứu đánh giá chất lượng sống SF36 ứng dụng để đánh giá Chất lượng sống cho bệnh nhân đái tháo đường sau đoạn chi bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sĩ Nội khoa, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Bệnh viện Bạch Mai (2012), Khóa tập huấn chẩn đoán điều trị đái tháo đường, chủ biên 10 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tốc nguy bệnh ý mạch máu bệnh nhân đái tháo đường tuýp phát hiện, Trường Đại học Y Hà Nội 11 Đỗ Trung Quân (2006), Biến chứng bệnh đái tháo đường điều trị Nhà xuất Y học, Hà Nội 12 Tạ Văn Bình (2007), Làm để phòng chống bệnh đái tháo đường biến chứng, Nhà xuất Y học, Hà Nội 13 Health Inlelligence (2013), Prevalence of diabetes in the world 2013, truy cập ngày 27-7-2017, trang web http://publichealthintelligence.org/content/prevalence-diabetes-world-2013 14 Lê Cơng Danh (2013), Đà Nẵng, Huế có tỷ lệ đái tháo đường cao, truy cập ngày 27-7-2017, trang web http://thanhnien.vn/doi-song/nhip-song-diaphuong/da-nang-hue-co-ty-le-benh-nhan-dai-thao-duong-cao-89710.html 15 Tổ chức Y tế giới Tây Thái Bình Dương (2012), Quản lý gánh nặng bệnh đái tháo đường Việt Nam, truy cập ngày 27-7-2017, trang web http://www.wpro.who.int/vietnam/mediacentre/features/feature_world_diabet es_day_2012_vietnam/vi/ 16 Cục Quản lý khám chữa bệnh (2014), "Ngày phòng, chống bệnh đái tháo đường giới 14-11" 17 Bệnh viện Bạch Mai (2014), Tỷ lệ bệnh đái tháo đường tăng 200%, truy cập ngày 27-7-2017, trang web http://bachmai.gov.vn/index.php/vi/tin-noibat/41-tin-noi-bat/1227-ty-le-mac-benh-dai-thao-duong-tang-200-1227 18 Quality of life Research Unit (2008), "Univ of Toroto quality of life model " 19 F Yang, Veena Dhananjay Wang Vw Fau - Joshi, Titus Wai Leong Joshi Vd Fau - Lau cộng (2013), "Validation of the English version of the Kidney Disease Quality of Life questionnaire (KDQOL-36) in haemodialysis patients in Singapore", (1178-1653 (Print)) 20 P Moons, Y Vanrenterghem, J P van Hooff cộng (2002), "Steroids may compromise quality of life of renal transplant recipients on a tacrolimusbased regimen", Transplantation Proceedings, 34(5), tr 1691-1692 21 M Farquhar (1995), "Definitions of quality of life: a taxonomy", (0309-2402 (Print)) 22 Abrans M.A (1973), "Subjective sicial indications", Social Trends, tr 35-36 23 L G Evans Rw Fau - Hart, D L Hart Lg Fau - Manninen D L Manninen (1984), "A comparative assessment of the quality of life of successful kidney transplant patients according to source of graft", (00411345 (Print)) 24 George Bearson et all (1980), Quality of life in older persons: meaning and measurement, New York: Human Sciences Press 25 G H Franke, Thomas Reimer J Fau - Philipp, Uwe Philipp T Fau - Heemann cộng (2003), "Aspects of quality of life through end-stage renal disease", (0962-9343 (Print)) 26 M J Ferrans Ce Fau - Powers M J Powers (1985), "Quality of life index: development and psychometric properties", (0161-9268 (Print)) 27 Nguyễn Thanh Hương (2009), Áp dụng có sửa đổi cơng cụ đo lường chất lượng sống người cao tuổi thử nghiệm số nhóm đối tượng người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội 28 V T Hanh, Duong Dinh Guillemin F Fau - Cong, George R Cong Dd Fau Parkerson, Jr cộng (2005), "Health related quality of life of adolescents in Vietnam: cross-cultural adaptation and validation of the Adolescent Duke Health Profile", (0140-1971 (Print)) 29 Nguyễn Thị Thu Hương (2014), Đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau ghép thận số yếu tố liên quan bệnh viện Việt Đức năm 2014, Trường đại học Y tế công cộng Hà Nội, Hà Nội 30 Vũ Xuân Phú (2008), Kinh tế y tế, Nhà Xuất Y học Hà Nội 31 G H Guyatt, D L Feeny Dh Fau - Patrick D L Patrick (1993), "Measuring health-related quality of life", (0003-4819 (Print)) 32 JohnWare (2010), "SF-36 Health Survey" 33 Hồ Thị Diễm Thu (2014), Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân sau mổ nội soi cắt túi mật sỏi, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 34 Trần Thị Vân Anh (2014), Đánh giá thay đổi chất lượng sống người bệnh sau phẫu thuật khớp háng bệnh viện Việt Đức năm 2014, Trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội 35 36 37 38 39 40 41 42 43 E H Lee, Kwan-Woo Lee Yw Fau - Lee, Dae Jung Lee Kw Fau - Kim cộng (2011), "Development and psychometric evaluation of a diabetes-specific quality-of-life (D-QOL) scale", (1872-8227 (Electronic)) I C Huang, Ming-Yen Hwang Cc Fau - Wu, Wender Wu My Fau - Lin cộng (2008), "Diabetes-specific or generic measures for healthrelated quality of life? Evidence from psychometric validation of the D-39 and SF-36", (1524-4733 (Electronic)) WHO (1997), WHOQOL : Measuring Quality of Life G H Guyatt, D H Veldhuyzen Van Zanten Sj Fau - Feeny, D L Feeny Dh Fau - Patrick cộng (1989), "Measuring quality of life in clinical trials: a taxonomy and review", (0820-3946 (Print)) S.G.K Goh, B N Rusli B.A.K Khalid (2015), "Development and vaildation of the Asian Diabetes Quality of Life (AsianDQOL) Questionaire", Diabetes research and clinic pratice 108(2015), tr 489-498 R E Glasgow, E G Ruggiero L Fau - Eakin, J Eakin Eg Fau - Dryfoos cộng (1997), "Quality of life and associated characteristics in a large national sample of adults with diabetes", (0149-5992 (Print)) C Y Lau, S G Qureshi Ak Fau - Scott S G Scott (2000), "Association between glycaemic control and quality of life in diabetes mellitus", (00223859 (Print)) I Jzerman TH, Tom Schaper Nc Fau - Melai, Kenneth Melai T Fau - Meijer cộng (2011), "Lower extremity muscle strength is reduced in people with type diabetes, with and without polyneuropathy, and is associated with impaired mobility and reduced quality of life", (1872-8227 (Electronic)) M Javanbakht, Atefeh Abolhasani F Fau - Mashayekhi, Hamid R Mashayekhi A Fau - Baradaran cộng (2012), "Health related quality of life in patients with type diabetes mellitus in Iran: a national survey", (1932-6203 (Electronic)) 44 Trần Kim Trang (2010), "Chất lượng cuốc sống người bệnh tăng huyết áp", NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 15(1) 45 Lâm Nguyễn Nhã Trúc Trần Thị Bích Hương (2012), "Sử dụng bảng hỏi SF-36 đánh giá chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước sau chạy thận nhân tạo", NXB Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16(3) 46 Trần Ngọc Hoàng (2011), Đánh giá ảnh hưởng biến chứng chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị bệnh viện nhân dân 115, Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 47 Phạm Thị Thu Hương Nguyễn Thị Lâm (2008), Hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh đái tháo đường theo đơn vị chuyển đổi thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 48 Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên (2017), "Báo cáo tổng kết hoạt động năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018" 49 Khoa Khám Bệnh - Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Yên (2017), Báo cáo tổng kết công tác năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 50 Nguyễn Thị Xuân (2015), Chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú Bệnh viện đa khoa huyện Mê Linh số yus tố liên quan năm 2015, Đại học Y tế công cộng PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUÝP TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PHỐ VĨNH YÊN Phần A: THÔNG TIN THU THẬP TỪ HỒ SƠ BỆNH ÁN Mã số hồ sơ: I Một số đặc điểm lâm sàng người bệnh < năm A Thời gian phát bệnh 5-10 năm > 10 năm A 1.Cân nặng BMI 2.Chiều cao 1.Tăng huyết áp 2.Bệnh thần kinh 3.Mắt A 4.Thận 5.Hoại tứ chi 6.Biến chứng khác Biến chứng Khơng biến chứng A 1.Có dùng insulin Phương pháp điều trị 2.Khơng dùng insulin 3.Bình thường A Chỉ số đường huyết 4.Thấp 5.Cao A 1.Có Bệnh kèm theo 2.Khơng Phần B: PHỎNG VẤN NGƯỜI BỆNH Chúng quan tâm đến số thông tin cá nhân sức khỏe ông/bà Xin ơng/ bà vui lòng trả lời câu hỏi chúng tơi, thơng tin giữ kín hoàn toàn B.1 B.2 B.3 B.4 B.5 B.6 B.7 B.8 I Đặc điểm cá nhân Xin cho biết tuổi tính theo năm dương lịch ơng /bà? Giới tính 1.Nam 2.Nữ (Người vấn quan sát tự điền) Công nhân Làm ruộng Kinh doanh Nghề nghiệp ơng / bà? Cán Hưu trí Khác (tự do, nội trợ…) Không biết chữ 2.Tiểu học Xin cho biết trình độ học vấn ông/ Trung học sở bà? Phổ thông trung học Trung cấp trở lên Chưa kết Xin cho biết tình trạng nhân Có vợ/ chồng ơng/ bà nay? Ly hơn/ góa 1.Có Ơng/ bà có bảo hiểm Y tế? Khơng Khơng nghèo Kinh tế hộ gia đình Nghèo Cận nghèo Sống người thân Người sống Sống Mã số: Ngày vấn: tháng năm 2018 PHẦN C: BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI CHÂU Á Dưới số câu hỏi hoạt động ngày, trí nhớ, chi phí khám chữa bệnh, mối quan hệ chế độ ăn uống Ơng/bà khoanh tròn vào ý với thân ông/bà Gh i Chế độ ăn ch ú Rất Ơng/bà hài lòng với Khơng Bình Rất không Hài chế độ ăn hài thườn hài hài lòng mức nào? lòng g lòng lòng Ơng/bà cảm thấy thoải Rất Khơng Rất mái với thói quen ăn khơng Khơn Thoải thoải thoải uống ngày thoải g rõ mái mái mái mức nào? mái Phần Ơng/bà có cảm lớn Không thấy chế độ ăn phải Luôn Thườn Thỉnh thời bao tuân thủ g xuyên thoảng gian gánh nặng không? Ông/ bà có ăn thêm thức ăn thích khơng? Ơng/bà có cảm thấy buồn khơng thể ăn thoải mái theo ý thích khơng? Ơng/bà có cảm thấy khơng thể ăn thêm người khác ăn khơng? Mức lượng Không Thỉnh thoảng Luôn Thườn g xuyên Luôn Thườn g xuyên Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Thườn g xuyên Luôn Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Gh i ch ú Ông/bà có thường xuyên cảm thấy yếu mệt mỏi khơng? Ơng/bà có cảm thấy bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến chất lượng công việc hoạt động ngày khơng? Ơng/ bà có cảm thấy bệnh tiểu đường cản trở thực hoạt động u thích khơng? Ln ln Thườn g xun Ln Thườn g xuyên Luôn Thườn g xuyên Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Gh i ch ú Trí nhớ nhận thức 10 Ơng/bà có hay qn chuyện xảy gần không? Luôn Thườn g xun 11 Ơng/bà có gặp khó khăn việc nhớ lại kiện gần không? Luôn Thườn g xun 12 Ơng/bà có cảm thấy khó nhớ lại kiện cũ không? Luôn Thườn g xun 13 Ơng/bà có gặp khó khăn việc nhận biết khuôn mặt, địa điểm hay số không? Luôn Thườn g xuyên Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Gh i ch ú Ảnh hưởng từ tài 14 15 Ơng/bà có lo lắng nhiều chi phí chữa bệnh khơng? Ơng/bà có cảm thấy bệnh tiểu đường làm tăng gánh nặng tài cho khơng? Ông/bà có gặp khó khăn việc chi trả chi phí y tế khơng? Ln ln Thườn g xuyên Luôn Thườn g xuyên Luôn Thườn g xun 17 Ơng/ bà có lo lắng nhiều chi phí y tế tương lai khơng? Ln ln Thườn g xun 18 Ơng/bà có thường lo sợ gánh nặng tài cho gia đình khơng? Ln ln Thườn g xun 16 Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Phần lớn thời gian Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Thỉnh thoảng Không Gh i ch ú Mối quan hệ cá nhân (riêng tư) 19 20 21 Mối quan hệ ông/bà với vợ/chồng ông/bà nào? Quan hệ tình dục ơng/bà so với tháng trước đây? Ham muốn tình dục Rất chán Rất tồi tệ Rất Chán Bình thường Tệ trước Tệ Không thay đổi Không Tốt Tốt Tốt Tuyệt vời Tốt nhiều Tốt ông bà so với tháng trước đây? trước thay đổi C2 Không , > Tư vấn, hướng dẫn chế bao tháng/ độ ăn cho người bệnh lần tháng/ lần tháng/ lần 1tháng / lần, C2 Hướng dẫn NB nhận biết biểu giảm trí nhớ nhận thức Hướng dẫn biện pháp khác phục Thành lập hòm từ thiện khoa phòng để giúp đỡ bệnh nhân nghèo Hướng dẫn bệnh nhân tập thể lực nâng cao sức khỏe cho thân: (bóng chuyền hơi, ) Khơng , > bao tháng/ lần tháng/ lần tháng/ lần 1tháng / lần, Luôn thườn g xuyên phần lớn không Luôn thườn g xuyên phần lớn không Luôn thườn g xuyên phần lớn không C2 C2 C2 Cử Bs học chuyên ngành nội tiết tồi tệ nhiều C2 Thành lập câu lạc đái tháo đường khoa khám bệnh Luôn thườn g xuyên phần lớn không C2 Phát tờ rơi bệnh đái tháo đường về: chế độ ăn, luyện tập, biến chứng… Luôn thườn g xuyên phần lớn khơng Kém Rất Vai trò Cơ sở Y tế liên quan đến chất lượng sống C2 Ông/ bà thấy hiệu điều trị thầy thuốc góp phần nâng cao chất lượng sống Rất tốt Tốt Bình thường C3 C3 ông bà nào? Ông/ bà thấy Cơ sở y Rất tốt Tốt tế có góp phần nâng cao chất lượng sống ông bà nào? Ông/ bà thấy Bảo hiểm Rất tốt Tốt Y tế góp phần nâng cao chất lượng sống ơng bà nào? Bình thường Kém Rất Bình thường Kém Rất ... năm 20 18” với mục tiêu sau: Mô tả chất lượng sống người bệnh đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú phòng khám Nội tiết, Khoa Khám bệnh Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Y n, tỉnh Vĩnh Phúc năm 20 18... ĐTĐ tuýp 2? Đó câu hỏi cần giải đáp Chính v y, chúng tơi tiến hành nghiên cứu Chất lượng sống người bệnh Đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Y n, tỉnh Vĩnh Phúc. .. vào điều trị ĐTĐ phòng khám Nội tiết Khoa Khám bệnh Đái tháo đường Trung tâm Y tế thành phố Vĩnh Y n ng y tăng, đặc biệt tỉ lệ bệnh ĐTĐ tuýp Năm 20 15 có 3 .25 4 người bệnh, năm 20 16 có 3.896 người

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:25

Mục lục

    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    1.1. Bệnh đái tháo đường

    1.1.2. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường:

    1.1.3. Phân loại đái tháo đường

    1.1.3.1. Đái tháo đường tuýp 1 (ĐTĐ phụ thuộc insulin)

    1.1.3.2. Đái tháo đường tuýp 2 (ĐTĐ không phụ thuộc insulin)

    1.1.3.3. Đái tháo đường khác:

    1.1.4. Yếu tố nguy cơ của bệnh đái tháo đường

    1.1.5. Biến chứng của bệnh đái tháo đường

    1.1.5.1. Biến chứng cấp tính

Tài liệu liên quan