CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN xẹp đốt SỐNG tại BỆNH VIỆN VIỆT đức năm 2017

56 85 0
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN xẹp đốt SỐNG tại BỆNH VIỆN VIỆT đức năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÚY HẰNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN XẸP ĐỐT SỐNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC NĂM 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2011 - 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM HUY TUẤN KIỆT HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ phía nhà trường bệnh viện Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo đại học Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng Bộ mơn Kinh tế y tế - Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị Việt – Đức Khoa Phẫu thuật cột sống – Bệnh viện Hữu nghị Việt – Đức Em xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Huy Tuấn Kiệt – giảng viên môn Kinh tế y tế, Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng – người thầy tận tình bỏ nhiều thời gian công sức để hướng dẫn, giúp đỡ, bảo động viên em suốt trình thực khóa luận Và cuối cùng,để đạt kết học tập này, xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ người thân – người sinh thành, nuôi dưỡng bảo thành người, chia sẻ động viên lúc khó khăn nhất, để tiếp tục bước đường đã, chọn Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Thúy Hằng LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo đại học–Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng Viện Đào tạo Y học dự phòng Y tế cơng cộng Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp môn Kinh tế y tế Tôi xin cam đoan đề tài “Chất lượng sống bệnh nhân xẹp đốt sống bệnh viện Việt Đức năm 2017” thực hiện, số liệu đề tài hồn tồn trung thực chưa cơng bố nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Nguyễn Thị Thúy Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XĐS: Xẹp đốt sống THĐSQD: Tạo hình đốt sống qua da WHO: Tổ chức Y tế Thế giới VAS: Thang điểm đánh giá sức khỏe tổng quát WHOQoL: Bộ đo lường chất lượng sống Tổ chức Y tế Thế giới EQ-5D: Bộ đo lường chất lượng sống châu Âu QUALEFFO: Bộ đo lường chất lượng sống dành riêng cho bệnh nhân loãng xương châu Âu DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Xẹp đốt sống (XĐS) bệnh lý tủy sống nguy hiểm phổ biến Bệnh thường xảy người cao tuổi nhiều nguyên nhân khác loãng xương, chấn thương, u máu cột sống, thuốc,… chủ yếu lỗng xương XĐS gặp người trẻ tuổi, nguyên nhân thường chấn thương Bệnh gây nên đau, gây liệt, cảm giác,… đốt sống bị lún chèn vào dây thần kinh Điều gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động hàng ngày, gây giảm chất lượng sống bệnh nhân cách đáng kể, gây gánh nặng kinh tế cho bệnh nhân, gia đình xã hội [1],[2],[3] Trên giới, số lượng gánh nặng bệnh tật loãng xương nói chung xẹp đốt sống nói riêng nghiên cứu nhiều năm trước Tỉ lệ gãy xương cột sống giới cao, châu Âu từ 18% đến 26%, 20-24% tỉ lệ gãy cột sống phụ nữ da trắng 50 tuổi Bắc Mỹ, Nhật Bản tỉ lệ lên đến 24% [4] Tỉ lệ XĐS tăng đến 40% phụ nữ 80 tuổi gia tăng tỉ lệ chết từ 19 1000 người phụ nữ không bị gãy cột sống lên đến 44 1000 phụ nữ gãy thân đốt sống nhiều [5] Ngoài ra, XĐS gây giảm chất lượng sống bệnh nhân đáng kể tiêu tốn nhiều tiền bạc Ở Mỹ, năm 1995 tốn khoảng 745 triệu đô la Mỹ cho việc điều trị XĐS [6] Trong hồn cảnh số lượng XĐS lỗng xương cao, kèm theo chất lượng sống bệnh nhân bị giảm nhiều, năm 1984 nhóm phẫu thuật giáo sư Hervé Deramond thực phương pháp tạo hình đốt sống qua da (THĐSQD) lần THĐSQD thực hướng dẫn X-Quang tăng sáng truyền hình, bệnh nhân bơm hỗn dịch xi măng vào thân đốt sống qua da, không cần phẫu thuật, hạn chế xâm lấn Về sau xi măng thay xi măng hóa học sau xi măng 10 sinh học vào năm 1993 Tại Việt Nam, kỹ thuật THĐSQD thực thành công từ năm 1999 [7] Hiện song song thực phương pháp bơm xi măng có bóng bơm xi măng khơng bóng [8] Đối với bệnh nhân XĐS, khôi phục chất lượng sống trở lại trước mắc bệnh điều quan trọng Trong tình trạng XĐS người cao tuổi có xu hướng tăng chủ yếu gia tăng tuổi thọ, tình hình chất lượng sống bệnh nhân XĐS lại phải quan tâm Bên cạnh đó, phương pháp THĐSQD thực nhiều trung tâm y tế, bệnh viện thành phố lớn nước Việt Đức bệnh viện đầu ngành ngoại khoa, kỹ thuật THĐSQD thực phổ biến lựa chọn hàng đầu bệnh nhân Trước đây, có nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân XĐS khoa Phẫu thuật cột sống, bệnh viện Việt Đức Đỗ Thị Nhung năm 2014 [9] Đỗ Mạnh Cường năm 2015 [10] nhiên dừng lại việc mô tả chất lượng sống mối liên quan thời điểm Đồng thời, đầu năm 2015, khoa Phẫu thuật cột sống chuyển địa điểm mở rộng quy mơ Do đó, tơi tiến hành nghiên cứu “Chất lượng sống bệnh nhân xẹp đốt sống bệnh viện Việt Đức năm 2017” với mục tiêu sau: Mô tả chất lượng sống mức độ thay đổi bệnh nhân xẹp đối sống trước sau điều trị bơm xi măng bệnh viện Việt Đức năm 2017 Mô tả số yếu tố liên quan đến mức độ thay đổi chất lượng sống trước sau can thiệp bệnh nhân 42 suy giảm chức nhiều quan nên khả phục hồi sau can thiệp chậm Tuy nhiên, mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kê Còn lại yếu tố nghề nghiệp, nguyên nhân vào viện, thời gian chờ can thiệp hay loại bơm xi măng có tương quan yếu mức độ thay đổi chất lượng sống trước sau can thiệp bệnh nhân Nghĩa hiệu của phương pháp THĐSQD phụ thuộc vào yếu tố nêu Như bệnh nhân có can thiệp sớm hay muộn không ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị Bệnh nhân dùng loại bơm xi măng có bóng hay khơng bóng có kết tương đương Nghiên cứu phân tích gộp Wang cộng tổng hợp nghiên cứu khác nhằm so sánh hiệu bơm xi măng khơng bóng có bóng Nghiên cứu kết luận bơm xi măng khơng bóng có bóng thủ thuật phẫu thuật an toàn hiệu điều trị XĐS Đánh giá bơm xi măng khơng bóng có bóng tương tự tác dụng giảm đau lâu dài, thay đổi điểm ODI ngắn hạn, điểm SF-36 ngắn hạn dài hạn Tuy nhiên bơm xi măng có bóng cao khơng bóng lượng xi măng tiêm, giảm đau ngắn hạn, giảm tỷ lệ rò rỉ xi măng Mặc dù vậy, bơm xi măng có bóng có thời gian vận hành lâu chi phí vật liệu cao bơm xi măng khơng bóng [60] Ngồi ra, có mối liên quan chặt chẽ (r = -0,63) có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp với thời gian từ mắc bệnh đến can thiệp Bệnh nhân có thời gian chờ lâu nghiêng bệnh nhân làm nghề nông, bệnh nhân hưu trí có thời gian chờ ngắn Điều lý giải, nơng dân thường sống xa thành phố, kiến thức thái độ chưa phương pháp điều trị bệnh Các bệnh nhân đợi thời gian chữa nội khoa y học cổ truyền, không đỡ bệnh nhân chuyển lên bệnh viện tuyến cao để can thiệp 43 KẾT LUẬN Tuổi bệnh nhân XĐS phải điều trị bơm xi măng cao 64,7 ± 10,4 Giới tính: 100% đối tượng nữ Nghề nghiệp chủ yếu bệnh nhân hưu chiếm 50% nông dân chiếm 30% Nguyên nhân vào viện loãng xương nặng với tai nạn sinh hoạt (40%) nhiều tai nạn giao thông (20%) Khơng có ngun nhân tai nạn lao động Tỉ lệ sử dụng bơm xi măng có bóng gấp lần so với sử dụng bơm xi măng không bóng Bệnh nhân có thay đổi chất lượng sống rõ rệt sau can thiệp Trước phẫu thuật có 80% gặp vấn đề nghiêm trọng khơng thể lại, sau phẫu thuật có 60% gặp vấn đề nhẹ lại 90% bệnh nhân tự chăm sóc trước can thiệp, sau can thiệp 100% tự làm dù gặp vấn đề vừa phải (60%) hay nghiêm trọng (40%) 100% bệnh nhân trước can thiệp thực sinh hoạt thường ngày, sau can thiệp tất thực với 70% gặp vấn đề nghiêm trọng, 30% gặp vấn đề vừa phải Trước can thiệp 60% bệnh nhân đau nhẹ, sau can thiệp giảm 50%, tỷ lệ bệnh nhân không đau tăng từ 20% trước can thiệp lên đến 40% sau can thiệp Trước can thiệp có 70% bệnh nhân có lo lắng/u sầu mức độ, sau can thiệp 90% bệnh nhân khơng lo lắng/u sầu Điểm VAS bệnh nhân tăng từ 36 ± 9,6 trước can thiệp lên 69 ± 8,7 sau can thiệp 44 Khả lại khía cạnh có thay đổi rõ ràng sau can thiệp, với trung bình tiến triển tốt khoảng mức so với trước can thiệp Khía cạnh sinh hoạt hàng ngày thay đổi khoảng 1,3 mức Tuổi yếu tố có tương quan chặt chẽ (r = -0,47) với mức độ thay đổi chất lượng sống bệnh nhân trước sau can thiệp (Điểm VAS thay đổi) = 51,4 - 8,8 * (tuổi) Với tuổi tăng thêm, điểm thay đổi VAS giảm 8,8 điểm Ngồi ra, có liên quan chặt chẽ (r = -0,63) nghề nghiệp thời gian chờ từ mắc đến can thiệp thủ thuật 45 KHUYẾN NGHỊ Tiến hành tăng cỡ mẫu nghiên cứu, theo dõi bệnh nhân nhiều mốc để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân sau can thiệp, mức độ thay đổi chất lượng sống tốt Cần có biện pháp giúp phụ nữ phòng tránh bệnh loãng xương giảm thiểu tai nạn sinh hoạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Minh Thu (2008), Bơm xi măng sinh học điều trị xẹp đốt sống, Bệnh viện đa khoa gia đình Trần Ngọc Ân (1995), Bệnh thấp khớp, NXB Y học Phạm Ngọc Hoa Lê Văn Phước (2008), Chấn thương cột sống, NXB Y học Ballane G., Cauley J.A., Luckey M.M cộng (2017) Worldwide prevalence and incidence of osteoporotic vertebral fractures Osteoporos Int, 28(5), 1531–1542 Kado D.M., Browner W.S., Palermo L cộng (1999) Vertebral Fractures and Mortality in Older Women: A Prospective Study Arch Intern Med, 159(11), 1215–1220 Melton L.J (1997) Epidemiology of spinal osteoporosis Spine, 22(24 Suppl), 2S–11S Deramond H., Depriester C., Galibert P cộng (1998) PERCUTANEOUS VERTEBROPLASTY POLYMETHYLMETHACRYLATE: Technique, WITH Indications, and Results Radiol Clin North Am, 36(3), 533–546 Phạm Minh Thông Phạm Mạnh Cường (2008) Đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống bệnh lý Đỗ Thị Nhung (2014), Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân xẹp đốt sống trước điều trị bơm xi măng bệnh viện Việt Đức năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 10 Đỗ Mạnh Cường Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân xẹp đốt sống trước sau điều trị bơm xi măng khoa phẫu thuật cột sống bệnh viện hữu nghị Việt- Đức năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Đại học Y Hà Nội 11 Grados F., Roux C., Vernejoul M.C de cộng (2001) Comparison of Four Morphometric Definitions and a Semiquantitative Consensus Reading for Assessing Prevalent Vertebral Fractures Osteoporos Int, 12(9), 716–722 12 (2017) Spinal fracture Wikipedia, , accessed: 19/05/2017 13 (2003) Prevention and management of osteoporosis World Health Organ Tech Rep Ser, 921, 1–164, back cover 14 Melton L.J., Kan S.H., Frye M.A cộng (1989) EPIDEMIOLOGY OF VERTEBRAL FRACTURES IN WOMEN Am J Epidemiol, 129(5), 1000–1011 15 Ling X., Cummings S.R., Mingwei Q cộng (2000) Vertebral Fractures in Beijing, China: The Beijing Osteoporosis Project J Bone Miner Res, 15(10), 2019–2025 16 Wasnich R.D (1996) Vertebral fracture epidemiology Bone, 18(3), S179–S183 17 Mithal A Kaur P (2012) Osteoporosis in Asia: a call to action Curr Osteoporos Rep, 10(4), 245–247 18 Panda A., Das C.J., Baruah U (2014) Imaging of vertebral fractures Indian J Endocrinol Metab, 18(3), 295 19 Eastell R., Cedel S.L., Wahner H.W cộng (1991) Classification of vertebral fractures J Bone Miner Res, 6(3), 207–215 20 Ettinger B Cooper C (1995) Clinical assessment of osteoporotic vertebral fractures Radiol Res Educ Found San Franc 21 Nevitt M.C (1998) The Association of Radiographically Detected Vertebral Fractures with Back Pain and Function: A Prospective Study Ann Intern Med, 128(10), 793 22 Ettinger B., Black D.M., Nevitt M.C cộng (1992) Contribution of vertebral deformities to chronic back pain and disability The Study of Osteoporotic Fractures Research Group J Bone Miner Res Off J Am Soc Bone Miner Res, 7(4), 449–456 23 Grigoryan M., Guermazi A., Roemer F.W cộng (2003) Recognizing and reporting osteoporotic vertebral fractures Eur Spine J, 12(Suppl 2), S104–S112 24 Brown D.B., Glaiberman C.B., Gilula L.A cộng (2005) Correlation Between Preprocedural MRI Findings and Clinical Outcomes in the Treatment of Chronic Symptomatic Vertebral Compression Fractures with Percutaneous Vertebroplasty Am J Roentgenol, 184(6), 1951–1955 25 Gangi A., Guth S., Imbert J.P cộng (2003) Percutaneous Vertebroplasty: Indications, Technique, and Results RadioGraphics, 23(2), e10–e10 26 Mathis J.M Wong W (2003) Percutaneous Vertebroplasty: Technical Considerations J Vasc Interv Radiol, 14(8), 953–960 27 Trường Đại học Y Hà Nội (2001) Bài giảng chẩn đoán hình ảnh NXB Y học, 28 Vũ Quang Bích (2001) Phòng chữa bệnh đau lưng NXB Y học, 29 Vũ Thị Thanh Thủy (1996) Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến nguy lùn đốt sống loãng xương phụ nữ sau mãn kinh 30 Mathis J.M., Barr J.D., Belkoff S.M cộng (2001) Percutaneous Vertebroplasty: A Developing Standard of Care for Vertebral Compression Fractures Am J Neuroradiol, 22(2), 373–381 31 Võ Văn Thanh (2005), Những tiến điều trị biến chứng gãy xương sống loãng xương, Bệnh viện Bạch Mai 32 Dư Đức Chiến Phạm Minh Thơng (2003), Quy trình kĩ thuật tạo hình đốt sống qua da phương pháp đổ xi măng, Bệnh viện Bạch Mai 33 Nguyễn Văn Thạch (2012) Điều trị bệnh cột sống thắt lưng phương pháp phẫu thuật xâm lấn Tạp Chí Chấn Thương Chỉnh Hình Việt Nam, 34 B C., A C., N B cộng (1999) Percutaneous vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fractures: an open prospective study J Rheumatol, 26(10), 2222–2228 35 Phạm Mạnh Cường (2006), Nghiên cứu áp dụng bước đầu đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị số tổn thương đốt sống vùng lưng thắt lưng, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội 36 Kim A.K., Jensen M.E., Dion J.E cộng (2002) Unilateral Transpedicular Percutaneous Vertebroplasty: Initial Experience Radiology, 222(3), 737–741 37 Cotten A., Boutry N., Cortet B cộng (1998) Percutaneous vertebroplasty: state of the art RadioGraphics, 18(2), 311–320 38 Voormolen M.H.J., Mali W.P.T.M., Lohle P.N.M cộng (2007) Percutaneous Vertebroplasty Compared with Optimal Pain Medication Treatment: Short-Term Clinical Outcome of Patients with Subacute or Chronic Painful Osteoporotic Vertebral Compression Fractures The VERTOS Study Am J Neuroradiol, 28(3), 555–560 39 Highsmith J.M MD How Balloon Kyphoplasty Works SpineUniverse, , accessed: 19/05/2017 40 Võ Xuân Sơn (2004), Những tiến chuyên ngành phẫu thuật cột sống, tủy sống, Hội Ngoại khoa Việt Nam 41 Predey T.A., Sewall L.E., Smith S.J (2002) Percutaneous vertebroplasty: new treatment for vertebral compression fractures Am Fam Physician, 66(4), 611–615 42 Belkoff S.M., Maroney M., Fenton D.C cộng (1999) An in vitro biomechanical evaluation of bone cements used in percutaneous vertebroplasty Bone, 25(2, Supplement 1), 23S–26S 43 Foley K.T., Holly L.T., Schwender J.D (2003) Minimally invasive lumbar fusion Spine, 28(15), S26–S35 44 Nejat S., Montazeri A., Holakouie Naieni K cộng (2006) The World Health Organization quality of Life (WHOQOL-BREF) questionnaire: Translation and validation study of the Iranian version J Sch Public Health Inst Public Health Res, 4(4), 1–12 45 Greenfield S Nelson E.C (1992) Recent developments and future issues in the use of health status assessment measures in clinical settings Med Care, 30(5 Suppl), MS23-41 46 Wilson I.B Cleary P.D (1995) Linking Clinical Variables With Health-Related Quality of Life: A Conceptual Model of Patient Outcomes JAMA, 273(1), 59–65 47 European Foundation for the Improvement of Living and Working Conditions (2003), Quality of life in Europe, 48 Barile J.P., Reeve B.B., Smith A.W cộng (2013) Monitoring population health for Healthy People 2020: evaluation of the NIH PROMIS® Global Health, CDC Healthy Days, and satisfaction with life instruments Qual Life Res, 22(6), 1201–1211 49 Cockerill W., Lunt M., Silman A.J cộng (2004) Health-related quality of life and radiographic vertebral fracture Osteoporos Int, 15(2), 113–119 50 Guo D., Cai J., Zhang S cộng (2017) Treating osteoporotic vertebral compression fractures with intraosseous vacuum phenomena using high-viscosity bone cement via bilateral percutaneous vertebroplasty Medicine (Baltimore), 96(14) 51 Genev I.K., Tobin M.K., Zaidi S.P cộng (2017) Spinal Compression Fracture Management Glob Spine J, 7(1), 71–82 52 Brooks R (1996) EuroQol: the current state of play Health Policy, 37(1), 53–72 53 Herdman M., Gudex C., Lloyd A cộng (2011) Development and preliminary testing of the new five-level version of EQ-5D (EQ-5D-5L) Qual Life Res, 20(10), 1727–1736 54 Organization W.H (1994) Assessment of fracture risk and its application to screening for postmenopausal osteoporosis : report of a WHO study group [meeting held in Rome from 22 to 25 June 1992] Evaluation du risque de fracture et son application au dépistage de l’ ostéoporose post-ménopausique : rapport d’ un groupe d’ étude de l’ OMS [réuni Rome du 22 au 25 juin 1992] 55 Phan Trọng Hậu, Nguyễn Văn Quyền, Phạm Trọng Thoan Kết bước đầu điều trị xẹp đốt sống loãng xương bơm si măng sinh học tạo hình thân đốt sống qua da Bệnh Viện Quân Đội 108 56 Rodriguez A., Fink H., Mirigian L cộng Pain, quality of life and safety outcomes of kyphoplasty for vertebral compression fractures: report of a task force of the American Society for Bone and Mineral Research J Bone Miner Res, n/a-n/a 57 Rapan S., Batrnek J., Rapan V cộng (2017) Quality of Life in Patients Following Vertebroplasty Open Access Maced J Med Sci, 5(1), 42–47 58 Leali P.T., Solla F., Maestretti G cộng (2016) Safety and efficacy of vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fractures: a prospective multicenter international randomized controlled study Clin Cases Miner Bone Metab, 13(3), 234–236 59 Lee S.-K., Lee S.-H., Yoon S.-P cộng (2014) Quality of Life Comparison between Vertebroplasty and Kyphoplasty in Patients with Osteoporotic Vertebral Fractures Asian Spine J, 8(6), 799–803 60 Wang H., Sribastav S.S., Ye F cộng (2015) Comparison of Percutaneous Vertebroplasty and Balloon Kyphoplasty for the Treatment of Single Level Vertebral Compression Fractures: A Meta-analysis of the Literature Pain Physician, 18(3), 209–222 PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG EQ-5D Xin chào ông/bà, thực nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân hẹp đốt sống nhằm mục đích mơ tả từ có đề xuất để nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân hẹp đốt sống Nếu đồng ý tham gia, xin ông/ bà trả lời câu hỏi Mọi thông tin ông/ bà mã hóa giữ bí mật hồn tồn Xin chân thành cảm ơn tham gia ông/bà! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: …………………………………………………… Tuổi: ……… Giới: Nam Nữ Địa chỉ: …………………………………………………………………… Số điện thoại: ………………………… Trình độ học vấn: Tiểu học THPT THCS Trên THPT Nghề nghiệp: Nông dân Công nhân Kinh doanh Cán bộ, công chức Hưu trí Khác: ………………………… Dân tộc: Kinh Khác: ………………………… Thời gian bắt đầu bị bệnh: Ngày … Tháng……Năm…… Lý vào viện lần đầu: Tai nạn lao động Tai nạn giao thông Tai nạn sinh hoạt Khác: ………………………… 10 Chẩn đoán lần đầu : ………………………………………… 11.Ngày can thiệp thủ thuật: …………………………………………… 12 Thủ thuật can thiệp: ………………………………………………… II CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO EQ-5D TRƯỚC CAN THIỆP Ngày vấn: …………………… Sau 05 câu hỏi chất lượng sống thời điểm ông/ bà Mỗi câu hỏi có 03 lựa chọn, ơng/ bà chọn 01 câu trả lời phù hợp với tình trạng ơng/ bà Sự lại: 1.1 Tơi khơng gặp vấn đề lại 1.2 Tôi gặp vấn để nhỏ lại 1.3 Tôi gặp vấn đề vừa phải lại 1.4 Tôi gặp vấn đề lớn lại 1.5 Tơi khơng thể lại Tự chăm sóc: 2.1 Tơi khơng gặp vấn đề tự chăm sóc thân 2.2 Tơi gặp vấn đề nhỏ tự tắm rửa hay tự mặc quần áo 2.3 Tôi gặp vấn đề vừa phải tự tắm rửa hay tự mặc quần áo 2.4 Tôi gặp vấn đề lớn tự tắm rửa hay tự mặc quần áo 2.5 Tôi tự tắm rửa hay tự mặc quần áo Sinh hoạt thường lệ ( công việc thông thường như: làm việc, học hành, làm việc nhà, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí, …) 3.1 Tơi khơng gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ 3.2 Tôi gặp vấn đề nhỏ thực sinh hoạt thường lệ 3.3 Tôi gặp vấn đề vừa phải thực sinh hoạt thường lệ 3.4 Tôi gặp vấn đề lớn thực sinh hoạt thường lệ 3.5 Tôi thực sinh hoạt thường lệ tơi Về đau/ khó chịu: 4.1 Tơi khơng đau hay khó chịu 4.2 Tơi đau hay khó chịu nhẹ 4.3 Tơi đau hay khó chịu 4.4 Tơi đau hay khó chịu 4.3 Tơi đau haykhó chịu Về lo lắng/ u sầu: 5.1 Tôi không lo lắng hay không u sầu 5.2 Tôi lo lắng hay u sầu 5.3 Tôi thấy lo lắng hay u sầu 5.4 Tôi lo lắng hay u sầu 5.5 Tơi lo lắng hay u sầu III CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG THEO EQ-5D SAU ĐIỀU TRỊ Ngày vấn: ……………………………… Sau 05 câu hỏi chất lượng sống thời điểm ơng/ bà Mỗi câu hỏi có 03 lựa chọn, ông/ bà chọn 01 câu trả lời phù hợp với tình trạng ông/ bà Sự lại: 1.1 Tôi không gặp vấn đề lại 1.2 Tơi gặp vấn để nhỏ lại 1.3 Tôi gặp vấn đề vừa phải lại 1.4 Tôi gặp vấn đề lớn lại 1.5 Tôi lại Tự chăm sóc: 2.1 Tơi khơng gặp vấn đề tự chăm sóc thân 2.2 Tơi gặp vấn đề nhỏ tự tắm rửa hay tự mặc quần áo 2.3 Tôi gặp vấn đề vừa phải tự tắm rửa hay tự mặc quần áo 2.4 Tôi gặp vấn đề lớn tự tắm rửa hay tự mặc quần áo 2.5 Tôi tự tắm rửa hay tự mặc quần áo Sinh hoạt thường lệ ( công việc thông thường như: làm việc, học hành, làm việc nhà, chăm sóc gia đình, vui chơi giải trí, …) 3.1 Tơi khơng gặp vấn đề thực sinh hoạt thường lệ 3.2 Tôi gặp vấn đề nhỏ thực sinh hoạt thường lệ 3.3 Tôi gặp vấn đề vừa phải thực sinh hoạt thường lệ 3.4 Tôi gặp vấn đề lớn thực sinh hoạt thường lệ 3.5 Tôi thực sinh hoạt thường lệ Về đau/ khó chịu: 4.1 Tơi khơng đau hay khó chịu 4.2 Tơi đau hay khó chịu nhẹ 4.3 Tơi đau hay khó chịu 4.4 Tơi đau hay khó chịu 4.3 Tơi đau haykhó chịu Về lo lắng/ u sầu: 5.1 Tôi không lo lắng hay không u sầu 5.2 Tôi lo lắng hay u sầu 5.3 Tôi thấy lo lắng hay u sầu 5.4 Tôi lo lắng hay u sầu 5.5 Tôi lo lắng hay u sầu  Thang điểm VAS: Ơng/ bà đánh giá tình trạng sức khỏe hôm ông/ bà Thang điểm từ đến 100 Nếu coi mức sức khỏe nhất, 100 sức khỏe tốt mà ông/ bà tưởng tượng được, ơng/ bà đánh giá sức khỏe mức nào? Xin đánh dấu X thang chia điền số vào ô trống phía Trước can thiệp Điểm: Sức khỏe Sức khỏe tốt Sau can thiệp Sức khỏe Điểm: Sức khỏe tốt ... xẹp đốt sống bệnh viện Việt Đức năm 2017 với mục tiêu sau: Mô tả chất lượng sống mức độ thay đổi bệnh nhân xẹp đối sống trước sau điều trị bơm xi măng bệnh viện Việt Đức năm 2017 Mô tả số yếu... đoan đề tài Chất lượng sống bệnh nhân xẹp đốt sống bệnh viện Việt Đức năm 2017 thực hiện, số liệu đề tài hoàn toàn trung thực chưa công bố nghiên cứu Hà Nội, ngày 23 tháng năm 2017 Nguyễn Thị... bệnh nhân Trước đây, có nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân XĐS khoa Phẫu thuật cột sống, bệnh viện Việt Đức Đỗ Thị Nhung năm 2014 [9] Đỗ Mạnh Cường năm 2015 [10] nhiên dừng lại việc mô tả chất

Ngày đăng: 18/07/2019, 12:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Xẹp đốt sống do loãng xương

      • 1.1.1. Định nghĩa xẹp đốt sống và loãng xương

      • 1.1.2. Sinh bệnh học và yếu tố nguy cơ của XĐS do loãng xương

      • 1.1.3. Phân loại XĐS

      • 1.1.4. Triệu chứng lâm sàng của XĐS

      • 1.1.5. Chẩn đoán XĐS

      • 1.1.6. Chẩn đoán phân biệt

      • 1.2. Tạo hình đốt sống qua da

        • 1.2.1. Khái quát lịch sử nghiên cứu

          • 1.2.1.1. Trên thế giới

          • 1.2.1.2. Tại Việt Nam

          • 1.2.2. Cơ chế tác dụng

          • 1.2.3. Phương pháp tiến hành THĐSQD

          • 1.2.4. Chỉ định và chống chỉ định [6],[25],[33],[34],[35],[40]

            • 1.2.4.1. Chỉ định

            • 1.2.4.2. Chống chỉ định

            • 1.2.5. Tai biến [33],[34],[35],[36],[37],[40],[41],[42],[43]

              • 1.2.5.1. Tai biến do chọc dò

              • 1.2.5.2. Tai biến trong quá trình bơm xi măng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan