1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHẤT LưỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN SAU điều TRỊ CHẤN THƢƠNG tủy SỐNG và một số yếu tố LIÊN QUAN tại TỈNH sơn LA năm 2018

84 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI HỒNG NHUNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TỈNH SƠN LA NĂM 2018 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI HỒNG NHUNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TỈNH SƠN LA NĂM 2018 Chuyên ngành: Quản lý bệnh viện Mã số: 60.72.07.01 ĐỀ CƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Đào Vũ PGS.TS Trần Thị Thanh Hương HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thương tủy sống 1.2 Tình hình chấn thương tủy sống 1.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống phương pháp đánh giá .4 1.3.1 Khái niệm chất lượng sống 1.3.2 Đánh giá chất lượng sống 1.3.3 Các phương pháp đánh giá chất lượng sống bệnh chấn thương tủy sống 1.3.4 Các công cụ đánh giá chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống 1.5 Các phương pháp dịch vụ điều trị, chăm sóc phục hồi chức cho bệnh nhân tổn thương tủy sống .9 1.5.1 Điều trị loét đè ép 1.5.2 Chăm sóc đường hơ hấp .9 1.5.3 Chăm sóc đường tiết niệu 1.5.4 Chăm sóc đường ruột 1.5.5 Điều trị rối loạn thần kinh giao cảm phản xạ 10 1.5.6 Điều trị đau nguyên nhân thần kinh 10 1.5.7 Điều trị huyết khối tĩnh mạch sâu 11 1.5.8 Điều trị co cứng 11 1.5.9 Tập mạnh cơ, di chuyển dụng cụ trợ giúp hoạt động trị liệu 11 1.5.10 Điều trị rối loạn chức tình dục 11 1.5.11 Tái hội nhập vào cộng đồng xã hội 11 1.6 Các nghiên cứu liên quan 11 1.6.1 Một số nghiên cứu bệnh nhân chấn thương tủy sống giới 11 1.6.2 Một số nghiên cứu bệnh nhân chấn thương tủy sống Việt Nam 16 1.7 Khung lý thuyết 19 1.8 Giới thiệu địa điểm nghiên cứu .20 1.8.1 Giới thiệu tỉnh Sơn La 21 1.8.2 Giới thiệu bệnh viện Phục hồi chức tỉnh Sơn La 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Xác định cỡ mẫu, cách chọn mẫu .23 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 24 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.5 Phương pháp thu thập thông tin .24 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá .28 2.3.1 Chất lượng sống tốt không tốt .28 2.3.2 Chuẩn nghèo, hộ cận nghèo .28 2.3.3 Thang điểm phân loại Hiệp hội Tổn thương tủy sống Mỹ .29 2.4 Xác định biến số, số nghiên cứu 30 2.5 Phân tích số liệu 35 2.5.1 Xử lý số liệu nghiên cứu định lượng 35 2.5.2 Xử lý số liệu nghiên cứu định tính 36 2.6 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.7 Sai số nghiên cứu cách khắc phục 36 2.7.1 Sai số gặp phải .36 2.7.2 Biện pháp khắc phục 37 Chƣơng 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Thông tin chung bệnh nhân 38 3.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân 39 3.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống .40 3.3.1 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ độc lập SCIM 40 3.3.2 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ đau VAS 41 3.3.3 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá khả tham gia cơng việc gia đình cộng đồng FAI 41 3.3.4 Chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo bảng đánh giá mức độ độc lập SCI, mức độ đau VAS mức độ tham gia cơng việc gia đình cộng đồng FAI 42 3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân sau chấn thương tủy sống .42 Chƣơng 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 49 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 49 4.2 Chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống tỉnh Sơn La 49 4.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng sống BN sau điều trị CTTS tỉnh Sơn La 49 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 50 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Thông tin chung bệnh nhân 38 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo mức độ tổn thương 39 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo vị trí tổn thương .39 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân chấn thương 39 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo khả tự chăm sóc thân 40 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo chức hơ hấp tròn 40 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo khả di chuyển phòng bồn cầu .40 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo khả di chuyển nhà bên 41 Bảng 3.10 Phân bố mức độ đau bệnh nhân theo thang điểm VAS 41 Bảng 3.11 Phân bố mức độ tham gia cơng việc gia đình cộng đồng theo FAI 41 Bảng 3.12 Phân bố chất lượng sống bệnh nhân chấn thương tủy sống theo SCIM, VAS FAI 42 Bảng 3.13 Mối liên quan tuổi chất lượng sống bệnh nhân 42 Bảng 3.14 Mối liên quan giới chất lượng sống bệnh nhân 42 Bảng 3.15 Mối liên quan thực trạng nghề nghiệp chất lượng sống bệnh nhân 43 Bảng 3.16 Mối liên quan trình độ học vấn chất lượng sống bệnh nhân 43 Bảng 3.17 Mối liên quan điều kiện kinh tế chất lượng sống bệnh nhân 43 Bảng 3.18 Mối liên quan tình trạng nhân chất lượng sống bệnh nhân 43 Bảng 3.19 Mối liên quan việcđiều trịPHCNsau chấn thương chất lượng sống bệnh nhân .44 Bảng 3.20 Mối liên quan mức độ tổn thương chất lượng sống bệnh nhân 44 Bảng 3.21 Mối liên quan vị trí tổn thương chất lượng sống bệnh nhân 44 Bảng 3.22 Mối liên quan môi trường sống chất lượng sống bệnh nhân 44 Bảng 3.23 Mối liên quan khoảng cách từ nhà đến trung tâm phục hồi chức cho BN sau CTTS chất lượng sống bệnh nhân 45 Bảng 3.24 Mối liên quan quan tâm chăm sóc người thân chất lượng sống bệnh nhân .45 Bảng 3.25 Mối liên quan giữaviệc hướng dẫn phương pháp kiểm soát tiểu tiện chất lượng sống bệnh nhân .45 Bảng 3.26 Mối liên quan việc hướng dẫn kiểm soát đại tiện chất lượng sống bệnh nhân .46 Bảng 3.27 Mối liên quan tình trạng loét tỳ đè chất lượng sống bệnh nhân 46 Bảng 3.28 Mơ hình hồi quy logistic đa biến phân tích yếu tố liên quan đến chất lượng sốngcủa BN sau điều trị CTTS 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ASIA American Spinal Cord Injury Association BN Bệnh nhân CLCS Chất lượng sống CS Cộng CTTS Chấn thương tủy sống FAI Frenchay Activities Index NN Nguyên nhân PHCN Phục hồi chức PVS Phỏng vấn sâu SCIM Spinal Cord Independence Measure TNGT Tai nạn giao thông TNLĐ Tai nạn lao động TTTS Tổn thương tủy sống VAS Visual Analogue Scale ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương tủy sống tác động đến hàng nghìn người năm, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe, làm chức vận động, rối loạn cảm giác quan khác bàng quang, đường ruột, hô hấp, tim mạch loét tỳ đè dẫn đến giảm CLCS [1] Nghiêm trọng hơn, CTTS làm người bệnh hội việc làm, khả độc lập sống thay đổi tâm lý sức khỏe nặng nề [2] Theo số liệu điều tra dịch tễ học cho thấy hàng năm giới tỷ lệ CTTS thay đổi theo vùng có xu hướng gia tăng, đặc biệt nước có mật độ giao thơng đơng đúc, nước phát triển, với 80% nạn nhân nam giới, độ tuổi lao động [3] Điều cho thấy CTTS ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, mà ảnh hưởng lớn tới chất lượng sống người bệnh Theo Tổ chức Y tế Thế giới năm 1997 chất lượng sống cảm nhận cá nhân sống họ bối cảnh văn hóa, hệ thống giá trị mà họ sống liên quan đến mục đích, nguyện vọng, tiêu chuẩn mối quan tâm họ [4] Chất lượng sống BN sau CTTS phụ thuộc nhiều vào việc chăm sóc, phục hồi chức năng, định hướng nghề nghiệp tái hòa nhập cộng đồng Ngày nay, có nhiều Trung tâm PHCN cho BN CTTS đời nước phát triển Điều giúp cho BN có nhiều hội PHCN, giảm thương tật thứ cấp, độc lập sinh hoạt hội nhập xã hội, bước cải thiện chất lượng sống Các nghiên cứu điều trị, phục hồi chức sau CTTS nhiều tác giả ngồi nước nói đến thập niên gần dựa đời số phương pháp, kỹ thuật tiến khoa học công nghệ Các tác giả Wyndael, Town, Đỗ Đào Vũ, Cầm Bá Thức, Nguyễn Phương Sinh tiến hành nghiên cứu hiệu PHCN vận động, cảm giác, rối loạn chức bàng quang, rối loạn chức tim mạch hô hấp …trong điều trị phục hồi chức sở y tế khác [5],[6],[7],[8],[9] Tuy nhiên, có nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị CTTS, đặc biệt giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng Việc đánh giá CLCS BN sau điều trị CTTS giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng khơng đóng vai trò quan trọng việc đánh giá tác động bệnh tật tới tình trạng sức khỏe thể chất, khả hoạt động, đời sống tâm lý, tinh thần người bệnh, khả tái hòa nhập cộng đồng yếu tố ảnh hưởng, mà cung cấp thông tin, chứng khoa học thiết thực giúp cho nhà hoạch định sách xã hội với nhà chuyên môn xây dựng, phát triển tài liệu đào tạo, hướng dẫn chăm sóc, điều trị phục hồi chức cho nhóm đối tượng bệnh nhân cộng đồng, đồng thời đưa chiến lược nhằm nâng cao chất lượng sống cho bệnh nhân Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống số yếu tố liên quan Tỉnh Sơn La năm 2018” với hai mục tiêu: Mô tả chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống Tỉnh Sơn La năm 2018 Phân tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống Tỉnh Sơn La năm 2018  DI CHUYỂN (PHÒNG VÀ BỒN CẦU ) Di chuyển giƣờng hoạt động để tránh loét tì đè Cần hỗ trợ hoàn toàn Xoay trở giường bên Xoay trở giường hai bên khơng giảm áp lực hồn tồn Giảm áp lực nằm Xoay trở giường ngồi lên không cần trợ giúp Độc lập di động giường; thực chống tay tư ngồi khơng nâng tồn thể Độc lập di động giường, thực chống tay tư ngồi nâng toàn thể 10 Dịch chuyển: giƣờng – xe lăn (khóa xe lăn, nâng đồ gác chân, gỡ điều chỉnh chỗ để tay, dịch chuyển, nhấc chân lên) Cần trợ giúp hoàn toàn Cần trợ giúp phần và/ giám sát Độc lập 11 Dịch chuyển: Xe lăn – bồn cầu – bồn tắm (nếu sử dụng xe lăn có bơ – dịch chuyển – vào xe lăn; dùng xe lăn thường - khóa xe lăn, nâng đồ gác chân, gỡ điều chỉnh chỗ để tay, dịch chuyển, nhấc chân lên) Cần trợ giúp hoàn toàn Cần trợ giúp phần và/ giám sát thiết bị thích nghi (vd nắm) Độc lập TỔNG ĐIỂM PHẦN (0 – 10)  DI CHUYỂN (TRONG NHÀ VÀ BÊN NGOÀI) 12 Di chuyển nhà Cần trợ giúp hoàn toàn Cần xe lăn điện trợ giúp phần để điều khiển xe lăn tay Di chuyển độc lập xe lăn tay Cần giám sát bước (có khơng có thiết bị) Đi khung hai nạng (đi đu) Đi hai nạng hai gậy (đi hỗ tương) Đi gậy Chỉ cần nẹp chân Đi không cần thiết bị hỗ trợ 13 Di chuyển khoảng cách vừa phải (10 – 100m) Cần trợ giúp hoàn toàn Cần xe lăn điện trợ giúp phần để điều khiển xe lăn tay Di chuyển độc lập xe lăn tay Cần giám sát bước (có khơng có thiết bị) Đi khung hai nạng (đi đu) Đi hai nạng hai gậy (đi hỗ tương) Đi gậy Chỉ cần nẹp chân Đi không cần thiết bị hỗ trợ 14 Di chuyển bên (hơn 100m) Cần trợ giúp hoàn toàn Cần xe lăn điện trợ giúp phần để điều khiển xe lăn tay Di chuyển độc lập xe lăn tay Cần giám sát bước (có khơng có thiết bị) Đi khung hai nạng (đi đu) Đi hai nạng hai gậy (đi hỗ tương) Đi gậy Chỉ cần nẹp chân Đi không cần thiết bị hỗ trợ 15 Đi thang Không leo lên xuống thang Leo lên xuống bậc có trợ giúp giám sát người khác Leo lên xuống bậc có trợ giúp nắm tay và/ nạng gậy Leo lên xuống bậc không cần trợ giúp giám sát 16 Dịch chuyển : xe lăn – xe hoặ xe máy (đến gần xe hơi, khóa xe lăn, gỡ chỗ để tay chân,chuyển vào khỏi xe hơi, đem xe lăn vào khỏi xe hơi) Đòi hỏi phải trợ giúp hoàn toàn Cần trợ giúp phần và/ giám sát Độc lập với thiết bị thích nghi Độc lập khơng cần thiết bị thích nghi TỔNG ĐIỂM PHẦN(0 – 30) TỔNG ĐIỂM SCIM (0 – 100):………… III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐAU THEO THANG ĐIỂM NHÌN VAS ( Visual Analogue Scale ) Thang điểm đau "Pain scale” thước đo mức độ tính chất đau bệnh nhân Thang điểm đau đánh giá dựa báo cáo, hành vi, hay dựa vào sở sinh lý.Thang điểm đau lứa tuổi khác Đối với trẻ em ta dùng “Wong-Baker FACES Pain Rating Scale”, người lớn dùng VAS (Visual Analog Scale) 0- Không đau 1- Đau nhẹ, không cảm nhận nghĩ đến nó, thấy đau nhẹ 2- Đau nhẹ, đau nhói mạnh 3- Đau làm người bệnh ý, tập trung cơng việc, thích ứng với 4- Đau vừa phải, bệnh nhân quên đau làm việc 5- Đau nhiều hơn, bệnh nhân quên đau sau nhiều phút, bệnh nhân làm việc 6- Đau vừa phải nhiều hơn, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày, khó tập trung 7- Đau nặng, ảnh hưởng đến giác quan hạn chế nhiều đến sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Ảnh hưởng đến giấc ngủ 8- Đau dội, hạn chế nhiều hoạt động, cần phải nổ lực nhiều 9- Đau kinh khủng, kêu khóc, rên rỉ khơng kiểm sốt 10- Đau khơng thể nói chuyện Thang điểm đau: Bệnh nhân hỏi mức độ đau cách cho bệnh nhân tích vào thang cho điểm (hình trên) tùy thuộc vào mức độ đau: + VAS = điểm: Không đau + VAS ≤ điểm: Đau nhẹ + VAS từ 3- điểm: Đau trung bình + VAS ≥ điểm: Đau nhiều IV ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAM GIA CÁC CƠNG VIỆC GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG (FRENCHAY ACTIVITIES INDEX ) * Sử dụng số hoạt động Frenchay (Frenchay Activities Index) [7] Nội dung Trong vòng ba tháng trở lại (1) Chuẩn bị bữa ăn chính: (Đóng vai trò việc tổ chức, chuẩn bị nấu bữa ăn - khơng phải bữa ăn phụ) [1 = không bao giờ; = lần/tuần; 3= 1-2lần/tuần; = tất ngày tuần] (2) Dọn rửa: (Phải làm tất sau bữa ăn làm nửa rửa bát, dọn đổ rác - làm việc nhẹ nhàng) [1= không làm; 2= làm < 1lần/tuần; 3= 1-2lần/tuần; = tất ngày tuần] (3) Giặt quần áo: (Tổ chức giặt phơi quần áo máy tay hay mang đến tiệm giặt) [1 = không bao giờ; = 1-2lần/3tháng; = 312lần/3tháng; = > 1lần/tuần] (4) Công việc nhẹ nhà: (Quét dọn, hút bụi cho phòng) [1 = không bao giờ; = 1-2lần 3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần] (5) Công việc nặng nhà: (Tất việc nhà don dẹp giường ngủ, lau nhà…) [1 = không làm; = 1-2lần 3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần.] Điểm (6) Đi chợ gần (local shoping): (Đóng vai trò tổ chức, mua sắm hay nhiều hàng, không đẩy xe đẩy) [1= không bao giờ; 2= 1-2lần/3tháng; 3=3-12lần/3tháng; 4= 4=  1lần/tuần] (7) Giao thiệp bên (social outing): (Tới câu lạc bộ, hoạt động nhà thờ, rạp chiếu phim, rạp hát, uống rượu bia, ăn tối bạn bè…) [1 = không bao giờ; = 12lần/3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần] (8) Đi bên 15 phút: (Đi vững, xấp xỉ dặm, dừng nghỉ ngắn để thở) [1 = không bao giờ; = 1-2lần/3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần] (9) Thú vui tiêu khiển: (Tham gia vào hoạt động vẽ tranh, chơi game, thể thao vv…; không theo dõi thể thao tivi) [1 = không bao giờ; = 1-2lần/3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần] (10) Lái ôtô, mô tô/đi lại xe buýt [1 = không bao giờ; = 1-2lần/3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần] Trong vòng sáu tháng trở lại (11) Đi ngồi (đi ơtơ, xe bt, tầu hỏa, khơng phụ thuộc tổ chức nào, tự bệnh nhân định đi) [1 = không bao giờ; = 12lần/3tháng; = 3-12lần/3tháng; =  1lần/tuần] (12) Làm vườn (nhẹ: nhổ cỏ, cắt cỏ; trung bình: làm thường xuyên hơn; nặng: làm tất công việc) [1 = không bao giờ; = làm việc nhẹ nhàng; = làm việc trung bình; = làm tất công việc] (13) Sửa chữa nhà cửa, bảo dưỡng xe ôtô, môtô (nhẹ: sửa chữa mục nhỏ; trung bình: sơn, tân trang, bảo trì xe định kỳ sửa chữa; nặng: làm tất công việc sửa chữa nhà, bảo dưỡng xe) [1 = không bao giờ; = nhẹ; = trung bình; = tất cả] (14) Đọc sách (phải sách dài; khơng phải tạp chí, tuần báo hay báo ngày) [1 = không bao giờ; = lần/6tháng; 3= < 1lần/2tuần; = >1lần/2tuần] (15) Làm công việc mang lại thu nhập [1 = không bao giờ; = < 10 giờ/tuần; = 10-30h/tuần; = > 30h/tuần] Tổng PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƢƠNG I Giới thiệu Với mục đích góp phần cải thiện chất lượng sống cho BN sau CTTS ngày tốt hơn, mong muốn tìm hiểu tình trạng sức khỏe tinh thần, thể chất môi trường sống bệnh nhân CTTS tỉnh Sơn La số yếu tố ảnh hưởng để tìm khuyến nghị thích hợp, chúng tơi muốn biết ý kiến Ơng/bà xung quanh vấn đề nêu Chỉ có nhóm nghiên cứu sử dụng thơng tin thu thập Xin Ơng/bà vui lòng dành thời gian chia sẻ số thông tin với câu trả lời II Thông tin chung - Thời gian: …………………………………………………………………… - Địa điểm: …………………………………………………………………… - Họ tên người vấn: ………………………………………… - Người thực hiện: …………………………………………………………… III Nội dung vấn sâu Thƣa Ơng/bà Ơng/ bà có nhận định tỷ lệ BN giảm chất lượng sống sau CTTS so với tỷ lệ giảm chất lượng sống chung bệnh khác sinh sống xã/ phường Ông/bà Ông/bà nhận định nhóm BN sinh sống xã/ phƣờng có nguy bị ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống cao nhất? Vì Ơng/bà lại có nhận định nhƣ vậy? - Nhóm bệnh nhân sau chấn thương tủy sống? Nam hay nữ? Nhóm tuổi già hay tuổi lao động? Có việc làm hay khơng, địa vị xã hội? Trình độ học vấn cao hay thấp? Ơng/bà cho biết số yếu tố liên quan đến chất lƣợng sống bệnh nhân sau chấn thƣơng tủy sống q trình tái hòa nhập cộng đồng? - Các yếu tố thuộc cung cấp dịch vụ y tế sở chuyên khoa PHCN ? + Các sở chăm sóc điều trị PHCN địa phương: khoảng cách, sở vật chất, thái độ nhân viện y tế, công tác quản lý bệnh nhân CTTS cộng đồng, hướng dẫn PHCN dựa vào cộng đồng tuyến xã ) + Tác dụng động viên khuyến khích nhân viên y tế bệnh nhân gia đình - Các yếu tố gia đình: yếu tố gia đình ảnh hưởng/tác động đến chất lượng sống BN sau CTTS giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng? - Các yếu tố môi trường xã hội: yếu tố môi trường xã hội ảnh hưởng/tác động đến chất lượng sống BN sau CTTS giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng ? - Các yếu tố cá nhân: yếu tố cá nhân ảnh hưởng/tác động đến chất lượng sống BN sau CTTS giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng? Từ sở trên, Ơng/bà đƣa số giải pháp cải thiên chất lƣợng sống cho BN giai đoạn tái hòa nhập cộng đồng khơng? - Giải pháp chung gì? - Giải pháp cụ thể : + Mơi trường sống + Dịch vụ chăm sóc, điều trị PHCN cộng đồng + Dịch vụ việc làm Từ thực tế địa phƣơng Ông/bà theo ý kiến cá nhân Ông/bà, nên ƣu tiên thực giải pháp nhằm cải thiện chất lƣợng sống BN sau CTTS? Vì lại lựa chọn ƣu tiên nhƣ vậy? - Thực tế địa phương Ông/bà triển khai giải pháp ? Trong tương lai dự định thực giải pháp ? ? Theo Ơng/bà có khó khăn/thuận lợi gặp phải q trình thực giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng sống bệnh nhân sau chấn thƣơng tủy sống? - Về chế, sách: quan tâm đạo từ cán cấp trên? - Công tác PHCN dựa vào cộng đồng chưa quan tâm nhiều ? Ông/bà có muốn trao đổi thêm khơng? Xin chân thành cám ơn Ông/bà tham gia vấn! PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU NGƢỜI NHÀ TRỰC TIẾP CHĂM SĨC BỆNH NHÂN Ơng/Bà có biết tình trạng bệnh người nhà khơng? biết xin nói rõ ? Việc biết tình trạng bệnh tật người nhà giúp ích cho ơng/bà q trình chăm sóc ? Trong q trình chăm sóc, ơng/bà có thấy BN phàn nàn tình trạng bệnh tật khơng ? BN có kêu đau khơng ? Cụ thể BN phàn nàn tình trạng bệnh tật tình trạng đau ? Trong q trình chăm sóc, ơng/bà có nhận hợp tác BN hay khơng ? Nếu khơng sao? BN hợp tác nào? Mong muốn BN ? Ơng/bà có thấy BN tham gia vào cơng việc gia đình cộng đồng khơng? Theo ơng/bà BN gặp khó khăn tham gia vào cơng việc ? Những thuận lợi khó khăn mà ơng/bà gặp phải q trình chăm sóc bệnh nhân gì? Ơng/bà có đề xuất để khắc phục khó khăn đó? Khi bị CTTS bệnh nhân điều trị bệnh bệnh viện nào? Có điều trị PHCN không ? Điều trị đâu ? Thời gian lâu? Tiến triển BN viện ? Sau viện ơng/bà có tư vấn tình trạng bệnh BN có hướng dẫn cách chăm sóc cho BN khơng? Có tư vấn theo dõi biến chứng thời gian tái khám BN khơng ? Tình trạng BN tốt hay so với lúc viện? Tốt hay khía cạnh (mức độ đau, biến chứng bệnh, khả độc lập sinh hoạt hàng ngày, khả tham gia vào cơng việc gia đình cộng đồng)? Trong q trình chăm sóc cho BN gia đình, ơng/bà có cán y tế địa phương hay tổ chức phối hợp để tư vấn theo dõi, chăm sóc BN khơng ? Phối hợp ? Khi có thắc mắc/khó khăn q trình chăm sóc, ơng/bà hỏi ? có hỏi nhân viên y tế khơng ? Nhân viên y tế có trả lời thắc mắc ơng/bà cách kịp thời nhiệt tình khơng ? Nhân viên y tế có đến hướng dẫn trực tiếp/làm mẫu cho ông/bà hay không ? Khoảng cách từ nhà bệnh nhân tới sở y tế PHCN có ảnh hưởng tới định đưa bệnh nhân tái khám (điều trị) không ? Ảnh hưởng ? 10 Môi trường sống(bao gồm giường nằm, kiến trúc nhà ở, đường xá lại ) có ảnh hưởng đến sinh hoạt bệnh nhân? 11 Ông/bà thấy điều kiện kinh tế gia đình ảnh hưởng tới sống BN? Xin cảm chân thành ơn Ông/bà! PHỤ LỤC HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU BỆNH NHÂN Câu Ông/bà nghe đến cụm từ “ Chất lượng sống” chưa? Nếu nghe rồi, ơng/bà nghe từ đâu (báo, đài, nói chuyện với người khác…)? Theo ơng/bà chất lượng sống gì? Chất lượng sống bao gồm vấn đề gì? Và vấn đề đấy, vấn đề quan trọng nhất? Vấn đề dễ đạt vấn đề khó đạt nhất? Câu Điều quan trọng sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sống ơng/bà? Vì sao? Bên cạnh vấn đề Ơng/bà vừa đưa ra, liệu có vấn đề khác quan trọng khơng? Câu Điều làm cho sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sống Ông/bà trở nên tốt hơn? Vì sao? Câu Điều làm cho sống sau mắc bệnh chấn thương tủy sốngcủa Ông/bà trở nên đi? Vì Câu Khi viện, Ơng/bà có nhân viên y tế hướng dẫn tập PHCN đầy đủ chu đáo khơng? Nếu có xin nói rõ? Câu Sau viện, sinh sống cộng đồng, Ơng/Bà có khó khăn thuận lợi gì? Theo ơng/bà cần làm để khắc phục khó khăn đó? Câu 7.Ông/bà cảm thấy phối hợp ơng/bà với người nhà q trình điều trị tập luyện nhà mình? Câu Theo Ông/bà môi trường sống (bao gồm giường nằm, kiến trúc nhà ở, đường xá lại ) có ảnh hưởng đến sống ông/bà? Câu Ông/Bà có cảm nhận đồng cảm chia sẻ người xung quanh tình trạng bệnh khơng? Nếu có xin nói rõ? Nhìn chung, ơng/bà có hài lòng với sống khơng? Xin cảm chân thành ơn Ơng/bà! PHỤ LỤC BẢNG DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU TT Nội dung Diễn giải Thành tiền (đồng) Văn phòng phẩm, phơ tô, in ấn tài liệu phục 100.000đ/1 x 10 1.000.000 vụ viết đề cương Photo in ấn, gửi đề cương Tập huấn điều tra viên Bồi dưỡng điều tra viên thu thập số liệu Phô tô phiếu điều tra Bồi dưỡng người trả lời vấn Bồi dưỡng giám sát viên thu thập số liệu In ấn, văn phòng phẩm phục vụ viết luận văn Chi phí phát sinh Tổng cộng 200.000đ/1 x 300.000đ/người/ngày x 3người x 02 ngày 1.000.0000đ/ người x người 1.000.000 1.800.000 3.000.000 300 phiếu x trang x 500đ 900.000 50.000đ/người x 130 người 6.500.000 02 người x 200.000đ/buổi x 05 buổi 2.000.000 1.000đ/tr x 120 tr báo cáo x 05 lần chỉnh sửa 10% chi phí dự kiến 600.000 1.680.000 18.480.000 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Ngƣời TT 10 11 Nội dung hoạt động Xác định vấn Thời gian đề 01/01/2018– nghiên cứu Giám sát xác định vấn đề 01/02/2018 16-20/3/2018 Xây dựng đề cương 21/03/2018nghiên cứu Bảo vệ đề cương Thông qua hồ sơ đạo đức nghiên cứu Thu thập số liệu Giám sát thu thập số liệu Nhập xử lý số liệu 02/07/2018 19/07/201830/07/2018 Giám sát phân tích số liệu Giám sát tài liệu tham khảo Ngƣời Dự kiến giám sát kết Xác định Học viên vấn đề NC Học viên HĐ giám sát Học viên Học viên Giáo Thông qua vấn đề NC viên Bản đề cương hướng dẫn nghiên cứu HĐ xét duyệt Bản đề cương đề cương thông qua Nghiên 01/8/2018 Học viên HĐ đạo đức cứu thông qua mặt đạo đức 1/9– 1/12/2018 2-6/12/2018 8/12/2018 8/2/2019 Viết báo cáo nghiên 20/2cứu (có chỉnh sửa) thực 23/4/2019 Học viên Giáo viên Số liệu thu hướng dẫn Học viên HĐ giám sát Học viên Học viên 24-27/4/2019 Học viên 28/4-1/5/2019 Học viên Giáo Được thông qua viên Kết xử lý số hướng dẫn Giáo thập liệu viên Báo cáo hướng dẫn Hỗ trợ Giáo Viên Hỗ trợ Giáo viên nghiên cứu 12 Nộp 05 LV 13 Bảo vệ luận văn 14 Chỉnh sửa luận văn 15 16 17 2/5/2019 Học viên 2/5-16 /5/2019 Nộp luận văn Sửa chữa theo ý kiến hội đồng, nộp lại LV Học viên Học viên thức Bảo vệ thức Học viên 17-30/6/2016 Học viên 01/07/2016 Học viên Phòng Nộp luận văn ĐTSĐH HĐ Trường Bảo vệ ĐHYHN Giáo thành cơng viên Luận văn hồn hướng dẫn Phòng ĐTSĐH chỉnh Nộp luận văn HĐ Trường Bảo vệ đạt ĐH Y HN kết tốt Phòng Nộp lại luận văn ĐTSĐH thức ... sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống số yếu tố liên quan Tỉnh Sơn La năm 2018 với hai mục tiêu: Mô tả chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống Tỉnh Sơn La năm 2018. .. tích số yếu tố liên quan đến chất lượng sống bệnh nhân sau điều trị chấn thương tủy sống Tỉnh Sơn La năm 2018 3 Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa tổn thƣơng tủy sống Chấn thương tủy sống. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI MAI HỒNG NHUNG CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN SAU ĐIỀU TRỊ CHẤN THƢƠNG TỦY SỐNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI TỈNH SƠN LA NĂM 2018 Chuyên

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w