Đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại xã hải phong huyện hải hậu tỉnh nam định

74 0 0
Đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải sinh hoạt tại xã hải phong   huyện hải hậu   tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thực khoá luận: “Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt xã Hải Phong - huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định” Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy Đặng Hoàng Vƣơng, ngƣời định hƣớng giúp đỡ suốt q trình thực khố luận Trong thời gian thực đề tài, nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình thầy cơ, tổ chức, cá nhân ngồi trƣờng Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cán quyền Uỷ ban nhân dân xã Hải Phong, chú, cô, bác công nhân viên thu gom rác địa phƣơng nhiều hộ gia đình tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khố luận Tuy nhiên, thân nhiều hạn chế định mặt chun mơn thực tế, thời gian hồn thành đề tài khơng nhiều nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy bạn để khố luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 18 tháng năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Loan MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Cơ sở pháp lý .2 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.2 Nguồn gốc, phân loại chất thải sinh hoạt 1.2.3 Thành phần chất thải sinh hoạt 1.2.4 Một số phƣơng pháp xử lý chất thải sinh hoạt 1.3 Một số ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới đời sống ngƣời môi trƣờng xung quanh 11 1.3.1 Ảnh hƣởng đến sức khoẻ ngƣời .11 1.3.2 Ảnh hƣởng rác thải sinh hoạt tới môi trƣờng 12 1.4 Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 14 1.4.1 Tình hình phát sinh CTRSH giới 14 1.4.2 Tình hình phát sinh CTRSH Việt Nam 15 Chƣơng MỤC TIÊU - ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG - PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.1.1 Mục tiêu chung 18 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 18 2.2 Nội dung nghiên cứu .18 2.3 Đối tƣợng nghiên cứu .18 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa số liệu 18 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp .18 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 22 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Vị trí địa lý 23 3.1.2 Địa hình, địa mạo 23 3.1.3 Khí hậu 23 3.1.4 Địa chất-Thủy sản 25 3.1.5 Các nguồn tài nguyên 25 3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội .27 3.2.1 Dân số nguồn nhân lực .27 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 28 3.2.3 Hiện trạng phát triển kinh tế- xã hội .30 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 Đánh giá đặc điểm chất thải sinh hoạt địa bàn xã Hải Phong 32 4.1.1 Nguồn phát sinh rác thải sinh hoạt chủ yếu xã Hải Phong 32 4.1.2 Khối lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày khu vực nghiên cứu 33 4.1.3 Thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh địa bàn xã 35 4.1.4 Dự báo khối lƣợng rác thải sinh hoạt xã Hải Phong đến năm 2025 36 4.2 Đánh giá hiệu công tác quản lý thu gom xử lý RTSH xã Hải Phong 38 4.2.1 Cơ cấu máy quản lý RTSH .38 4.2.2 Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển RTSH xã Hải Phong 40 4.2.3 Công tác xử lý rác thải sinh hoạt .42 4.2.4 Hiện trạng khu chứa rác thải sinh hoạt xã 43 4.2.5 Đánh giá ảnh hƣởng rác thải đến môi trƣờng xã sống ngƣời dân 44 4.2.6 Nhận thức ngƣời dân, cán bộ, công nhân thu gom việc BVMT 45 4.2.7 Những mặt tích cực hạn chế công tác quản lý, xử lý RTSH xã Hải Phong .47 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt địa bàn xã 49 4.3.1 Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trƣờng cho ngƣời dân .49 4.3.2 Giải pháp quản lý, thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt 50 4.3.3 Biện pháp công nghệ, kỹ thuật 52 Chƣơng KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt CTSH Chất thải sinh hoạt CTR Chất thải rắn BVMT Bảo vệ môi trƣờng VSV Vi sinh vật DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Định nghĩa thành phần chất thải rắn sinh hoạt .6 Bảng 1.2 CTR đô thị phát sinh qua năm 2009-2010 dự báo đến năm 2025 15 Bảng 1.3 Tình hình chất thải rắn đô thị TP.HCM 17 Bảng 4.1 Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày 50 hộ gia đình thu ngày xã Hải Phong- Hải Hậu- Nam Định 34 Bảng 4.2.Thành phần rác thải sinh hoạt xã Hải Phong 35 Bảng 4.3 Bảng ƣớc tính khối lƣợng rác thải sinh hoạt xã Hải Phong giai đoạn 2015-2025 37 Bảng 4.4 Phân loại rác thải sinh hoạt 51 Bảng 4.5 Một số giải pháp tái sử dụng CTRSH .52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt xã Hải Phong năm 2015 (Phịng Địa chính- mơi trƣờng xã Hải Phong, năm 2015) 33 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ mức độ hài lòng ngƣời dân công tác thu gom, vận chuyển xử lý RTSH xã 46 Biểu đồ 4.3 Ý kiến ngƣời dân ảnh hƣởng RTSH 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt Hình 1.2: Thứ tự ƣu tiên quản lý chất thải rắn Hình 1.3 Sơ đồ quy trình xử lý nƣớc rác bãi chơn lấp Nam Sơn 10 Hình 4.1 Nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt xã Hải Phong (theo Phòng địa – mơi trƣờng xã, năm 2015) 32 Hình 4.2 Biến động lƣợng rác thải sinh hoạt xã Hải Phong giai đoạn 20152025 38 Hình 4.3 Hệ thống quản lý rác thải xã Hải Phong .39 Hình 4.4 Hệ thống quản lý rác thải xã Hải Phong .40 Hình 4.5 Sơ đồ thu gom, vận chuyển rác bãi tập kết 40 Hình 4.6: Hình ảnh phƣơng tiện xe chở rác xã 42 Hình 4.7 Hình ảnh trạng bãi chứa rác xã Hải Phong 42 Hình 4.8 Một số hình ảnh liên quan đến bãi rác xã Hải Phong 44 Hình 4.9 Sơ đồ dây chuyền xử lý RTSH 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, bảo vệ mơi trƣờng, có việc quản lý rác thải sinh hoạt vấn đề mang tính tồn cầu nhằm đảm bảo hiệu kinh tế, mơi trƣờng xã hội Khi nói đến chất thải sinh hoạt, nhiều ngƣời thƣờng nghĩ vấn đề cấp bách đô thị hay thành phố lớn Tuy nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần làm thay đổi phong cách tập quán sống ngƣời dân từ nông thôn đến thành thị Song bên cạnh mặt tích cực lƣợng CTSH thải ngày lớn, không thị mà cịn vùng nơng thơn, trở thành vấn đề đáng lo ngại Chính cơng tác quản lý xử lý chất thải sinh hoạt thách thức, trách nhiệm nhiệm vụ toàn dân, toàn xã hội, cấp, ngành Hải Phong xã thuộc đồng Bắc Bộ nằm gần biển, cách trung tâm huyện Hải Hậu khoảng 12 km phía Tây Nam Xã Hải Phong vùng đất có lịch sử hình thành phát triển lâu đời với nghề trồng lúa nƣớc truyền thống Trong năm gần Hải Phong vƣơn lên phát triển kinh tế xã hội Điều tất yếu lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày gia tăng Tuy nhiên nhƣ xã khác Nam Định, 85% tổng lƣợng chất thải chƣa đƣợc thu gom xử lý hợp vệ sinh Điều đáng báo động ý thức ngƣời dân việc bảo vệ môi trƣờng thấp, công tác xử lý chất thải chƣa lựa chọn đƣợc phƣơng pháp phù hợp với điều kiện xã gặp nhiều khó khăn cơng tác quản lý địa phƣơng Xuất phát từ thực tế đó, nhằm tìm giải pháp hợp lý để tăng cƣờng công tác quản lý xử lý chất thải sinh hoạt góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng q hƣơng mình, tơi tiến hành thực đề tài: “Đánh giá đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải sinh hoạt xã Hải Phong - huyện Hải Hậu - tỉnh Nam Định” Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở pháp lý Luật Bảo vệ mơi trƣờng 2014 đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 23/6/2014, thức có hiệu lực ngày 1/1/2015 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2015 quản lý chất thải rắn phế liệu rộng rãi tới cộng đồng đoàn xã, tổ chức, cá nhân 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Các khái niệm liên quan -“ Chất thải vật chất đƣợc thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác”( theo K12 điều 3,Luật BVMT 2014) - Chất thải rắn ( CTR) đƣợc hiểu tất chất thải phát sinh hoạt động ngƣời động vật tồn dạng rắn, đƣợc thải bỏ khơng cịn hữu dụng hay khơng muốn dùng [6] - Rác thải sinh hoạt ( RTSH) hay chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chất thải rắn có liên quan đến hoạt động ngƣời, nguồn tạo thành chủ yếu từ khu dân cƣ, quan, trƣờng học, trung tâm dịch vụ thƣơng mại…[6] Ví dụ nhƣ thực phẩm dƣ thừa hạn sử dụng, gạch ngói, đất đá, kim lọai, sành sứ, rơm rạ, giấy, xƣơng động vật,… - Quản lý CTR bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng sở quản lý CTR, hoạt động phân loại, thu gom, lƣu trữ, vận chuyển, tái sử dụng, tác chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại mơi trƣờng sức khoẻ ngƣời.[7] - Thu gom chất thải rắn hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lƣu trữ tạm thời CTR nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở đƣợc quan nhà nƣớc có thẩm quyền chấp thuận - Lưu trữ chất thải rắn việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi đƣợc quan có thẩm quyền chấp thuận trƣớc vận chuyển đến sở xử lý 4.3.3 Biện pháp công nghệ, kỹ thuật Hiện với trình độ khoa học phát triển vấn đề mơi trƣờng đƣợc quan tâm có nhiều cơng nghệ xử lý, nhiên với tình hình xã việc sử dụng phƣơng pháp tái sử dụng ủ phân mang lại hiệu phù hợp với địa phƣơng Dựa vào cách phân chia bảng 4.4 đề tài đƣa đƣợc giải pháp thích hợp cho địa phƣơng nhƣ: * Tái sử dụng, tái chế rác thải sinh hoạt - Tái sử dụng: Là việc sử dụng lại sản phẩm, hay phần sản phẩm cho mục đích cũ, hay cho mục đích khác, sử dụng sản phẩm nhiều lần hết tuổi thọ sản phẩm Việc tái sử dụng đồ dùng đƣợc sử dụng qua lần việc đơn giản dễ thực ngƣời dân Đề tài đề xuất giải pháp tái sử dụng CTRSH bảng 4.5 Bảng 4.5 Một số giải pháp tái sử dụng CTRSH Chất thải Chai, lọ nhựa Chai, lọ thủy tinh Túi nilon Giải pháp tái sử dụng Làm chai đựng nƣớc uống, lọ đựng gia vị Làm chai đựng nƣớc mắm, dầu ăn, rƣợu, mật ong,… Rửa sạch, phơi khô dùng để làm túi đựng rác (không sử dụng lại túi nilon đựng đồ tƣơi sống nhƣ túi đựng: thịt, cá, tôm, cua,…) Hộp caton Đựng chăn màn, quần áo, giầy dép… Hộp xốp Dùng để trồng cây,đựng số vật dụng khác… Vỏ hộp bánh kẹo, vỏ Làm hộp gói quà sinh nhật hộp kem đánh Giấy báo cũ Vò nhàu tờ giấy báo, sau cho vào đơi giầy để bảo quản chúng không sử dụng thời gian dài Việc làm giúp giầy không bị ẩm mốc, tăng thời gian sử dụng cho đôi giầy Bã trà Đổ vào gốc cảnh giúp phát triển tốt Bã cà phê Cho vào tủ lạnh giúp khử mùi hôi tủ thức ăn gây - Tái chế: Là việc sử dụng rác thải, vật liệu thải làm nguyên liệu sản xuất vật chất, sản phẩm có ích Một số loại rác thải sinh hoạt nhƣ giấy bìa caton, giấy báo cũ, chai nhựa, cốc thủy tinh cũ,…có thể tái chế chúng thành vật dụng gia đình hữu ích sống thân thiện với môi trƣờng 52 * Làm phân hữu - Quy trình làm phân bón nhƣ sau: Rác hữu Thùng xốp Tƣới chế phẩm Rải lớp mỏng tro trấu Bịt kín thùng xốp Đảo trộn Phân thành phẩm - Thuyết minh quy trình làm phân + Lƣợng rác hữu ngày hộ gia đình đƣợc thu gom lại có khối lƣợng khoảng 3,5 kg Băm chặt rác thành khúc có kích thƣớc từ – 7cm + Thùng xốp chứa rác đƣợc đục lỗ xung quanh dƣới đáy tránh nƣớc rác ứ đọng thùng + Rác sau băm chặt đƣợc bỏ vào thùng xốp, tƣới chế phẩm sinh học pha chế lên lớp rác Tiếp theo rải lớp mỏng tro trấu dày khoảng 2,0cm lên phía Dùng túi nilon bịt kín thùng xốp Hàng ngày cho tiếp tục bổ sung rác hữu vào thùng xốp này, tƣới chế phẩm, rải tro trấu Tiếp tục làm tƣơng tự nhƣ bƣớc vòng 10 ngày khối lƣợng rác thùng đạt 20kg khơng bổ sung thêm rác Bịt kín thùng xốp để ủ Sau 20 ngày tiến hành đảo trộn (thêm nƣớc lƣợng rác khô) Rác hữu phân hủy trở thành phân vi sinh sau 35 – 40 ngày Lấy phân rác sử dụng cho mục đích khác (trồng rau, cảnh,…) Tuy nhiên tất loại rác ngƣời dân tự xử lý sử dụng đƣợc (túi nilon, chất thải nguy hại: Bông băng chứa máu, dịch bệnh, mảnh vỡ chai lọ, ) Ngồi loại rác tái sử dụng, tái chế, làm phân bón ngƣời dân 53 thu gom chúng vào túi riêng phải đƣợc thu gom để xử lý Do lƣợng rác đƣợc phân loại xử lý phần nên lƣợng rác cịn lại khơng nhiều, đội thu gom rác thực thu gom rác khoảng lần/tuần vào ngày thứ 2, thứ 4, thứ thu gom hết lƣợng rác Nhƣ vậy, nhƣ chi phí bình thƣờng cho việc thu gom rác 1.800đ/ nhân khẩu/ tháng với yêu cầu rác phải đƣợc thu gom hàng ngày thay vào thơng qua việc tự xử lý ngƣời dân chi phí giảm dao động khoảng 100-200 đồng/ngƣời/tháng Mỗi hộ gia đình trung bình có ngƣời chi phí giảm cho việc thu gom rác hộ 500 – 1000 đồng/ngƣời/tháng giảm nhiều giúp ngƣời dân vừa đƣợc thu gom rác với chi phí thấp vừa tạo đƣợc số sản phẩm hữu ích cho gia đình Đồng thời đội ngũ nhân viên thu gom rác có nhiều thời gian nhà tăng gia sản xuất tăng thu nhập cho gia đình ngồi việc thu gom rác nói Ngồi đề tài xây dựng thêm quy trình xử lý rác thải sinh hoạt nhƣ hình 4.7: Tiếp nhận rác Loại bỏ hợp chất hữu Nghiền hữu Bổ sung VSV Bùn Đánh luống Lên men (8-20 tuần) Hình 4.9 Sơ đồ dây chuyền xử lý RTSH 54 Sàng xử lý Đóng bao Qua kết thu đƣợc nhƣ trên, đề tài đề xuất giải pháp phù hợp cho địa phƣơng ƣu tiên tái chế, tái sử dụng chất thải lý sau: - Tiết kiệm nguồn tài nguyên giảm thiểu lƣợng rác thải xã; - Là biện pháp đƣợc lựa chọn để bảo tồn nguồn nƣớc lƣợng Kéo dài tuổi thọ cho bãi chôn lấp; - Giảm đƣợc tác động lên môi trƣờng Sau chất thải mang bãi tập kết đƣợc tiến hành chôn lấp hợp vệ sinh Bãi chôn lấp hợp vệ sinh đƣợc xây dựng dựa theo nhiều tiêu chí, đặc điểm điều kiện kinh tế xã nhà Khi lựa chọn địa điểm xây dựng thiết kế bãi chôn lấp phải tuân thủ theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn- tiêu chuẩn thiết kế [5] TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh- yêu cầu chung bảo vệ môi trƣờng [2] 55 Chƣơng KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ sở trình điều tra, khảo sát, tập hợp số liệu tình hình quản lý RTSH xã Hải Phong, đề tài đƣa số kết luận nhƣ sau: - RTSH địa bàn xã Hải Phong có nguồn gốc chủ yếu từ hộ gia đình, chợ, trƣờng học, y tế hoạt động khác…Thành phần chủ yếu chất thải hữu dễ phân huỷ sinh học nhƣ cơm thừa, rau rợ chiếm 72,5% Lƣợng rác thải trugng bình 0,57 kg/ngƣời/ngày Tổng lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày địa bàn xã 4,865 (tấn/ngày) Tuy nhiên lƣợng rác thải sinh hoạt thu đƣợc chƣa triệt để khoảng 87% số lại bị vứt bữa bãi sông xung quanh môi trƣờng sống ngƣời dân - Môi trƣờng sống xung quanh bãi rác có dấu hiệu ô nhiễm RTSH đƣợc coi mối đe doạ hàng đầu sức khoẻ ngƣời dân xã Vì cần có biện pháp khắc phục kịp thời cho vấn đề - Hiệu công tác quản lý RTSH địa bàn xã chƣa đƣợc quan tâm nhiều Việc quản lý dừng lại khâu thu gom vận chuyển mà chƣa có biện pháp kỹ thuật xử lý phù hợp Cán mơi trƣờng xã hầu nhƣ khơng có mà đƣợc nồng ghép với cán địa Ý thức ngƣời dân trình độ hiểu biết họ RTSH chƣa cao - Đề tài có đề xuất số giải pháp cho việc quản lý RTSH địa bàn xã Hải Phong nhƣ sau: + Biện pháp tuyên truyền giáo dục ý thức môi trƣờng cho ngƣời dân, cán địa phƣơng CTSH; + Khuyến khích ngƣời dân sử dụng biện pháp tái chế, tái sử dụng đặc biệt biện pháp ủ phân compast; + Đẩy mạnh giải pháp quản lý, thu gom, phân loại rác thải sinh hoạt 5.2 Tồn Trong q trình thực khố luận, có nhiều cố gắng nhƣng đề tài khơng tránh khỏi tồn nhƣ sau: 56 - Quá trình vấn ngƣời dân dừng lại 50 hộ tổng số 2.587 hộ đạt 1,9% nên kết khơng mang tính bao qt mà có tính đại diện - Chƣa có số liệu phân tích tất thành phần môi trƣờng mà đánh giá mang tính cảm quan thơng qua q trình học tập, từ vấn thực tế quan sát thực tế - Chƣa đề xuất đƣợc mơ hình bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt phù hợp cho địa bàn xã nhà đề tài cịn phụ thuộc vào diện tích đất kinh phí địa phƣơng cho vấn đề 5.3 Kiến nghị Để khắc phục đƣợc tồn nêu trên, khoá luận xin đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Khoá luận cần nghiên cứu thời gian dài để lấy mẫu phân tích đƣợc tiêu mơi trƣờng, đặc biệt mơi trƣờng nƣớc từ đánh giá đƣợc xác tác động từ mơi trƣờng RTSH gây - Tiếp tục nghiên cứu phƣơng pháp xử lý RTSH khác phù hợp với điều kiện xã để từ giúp cho công tác quản lý RTSH xã đạt hiệu 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam năm 2014, chất thải rắn, Bộ tài nguyên môi trƣờng Ngân hàng giới ( 2014) (2) Bộ Khoa học công nghệ (2009), TCVN 6696:2009 Tiêu chuẩn quốc gia chất thải rắn- bãi chôn lấp hợp vệ sinh- yêu cầu chung bảo vệ môi trường (3) Bộ Xây dựng môi trƣờng ( 2001), TCXDVN 261: 2001 Bãi chôn lấp chất thải rắn- tiêu chuẩn thiết kế (4) Đặng Hoàng Vƣơng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Bài giảng kiểm sốt nhiễm mơi trường (5) Nguyễn Xn Thành (2010), Giáo trình Cơng nghệ sinh học xử lý môi trường, Trƣờng ĐH Nông Nghiệp Hà Nội, trang 65-66 (6) Sổ tay hƣớng dẫn phân loại rác, thu gom xử lý rác thải khu vực nông thôn tỉnh Quảng Nam (7) Số liệu báo cáo tình hình năm xã Hải Phong năm 2015 (8) Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Anh (2016), Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Chuyên Mỹ, Phú Xuyên, Hà Nội, Khoá luận tốt nghiệp, ngành KHMT, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam (9) Trần Hiếu Nhuệ, Ƣng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái(2010), Quản lý chất thải rắn- Tập 1- Chất thải rắn đô thị, NXB Xây dựng (10) Trần Quang Ninh ( 2005), Tổng luận công nghệ xử lý CTR số nước Việt Nam, NXB Trung tâm thông tin Kh&CN Quốc gia (11) Trần Quang Ninh (2005), Tổng luận công nghệ xử lý chất thải rắn số nước Việt Nam, NXB Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia (12) Tổng cục mơi trƣờng (2016), Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam Trang web (1) Http://www.neo.gov.vn/thongtin/noidung/ (2) Http://vea.gov.vn PHỤ LỤC Phụ biểu 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CỦA CÁC HỘ GIA ĐÌNH VỀ CƠNG TÁC THU GOM, VẬN CHUYỂN,XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Phiếu số…… Địa điểm điều tra:………… Xin bác (cô, anh,chị) vui lịng cho biết số thơng tin: Tên: Tuổi (Nam/Nữ)………… Số ngƣời gia đình…………… Câu 1:Lƣợng rác thải hàng ngày gia đình ƣớc chừng là? .(kg) Câu 2: Thành phần rác thải gia đình: Thành phần rác thải gia đình Tỷ lệ (%) Rác thải dễ phân huỷ( cơm thừa,thức ăn thừa, rau củ quả…) Rác thải khó phân huỷ( cao su, nhựa, mảnh thuỷ tinh, chai lọ……) Rác thải nguy hại( Vỏ thuốc trừ sâu, acquy, pin,thuốc uống hết hạn sử dụng………) Các chất khác Câu 3:Gia đình bác( cơ, anh ,chị) có phân loại rác trƣớc mang bỏ khơng? Có Khơng Câu 4: Dụng cụ đựng rác gia đình gì? Bao Xơ Thùng rác Bao ni lơng Câu 5: Phí vệ sinh mơi trƣờng bao nhiêu?……(VNĐ/ ngƣời/ tháng) Câu 6: Với gia đình bác( anh chị) mức phí có phù hợp không? …………………… Câu 7: Đối với rác thải sinh hoạt nhà bác( cơ,chú,) xử lý nhƣ nào? ……………………………………… Câu 8: Ở địa phƣơng cụ thể xóm có thu gom rác thải tập trung hay khơng? Có Không Câu 9: Khoảng cách điểm thu gom tới khu dân cƣ có hợp lý khơng? Có Khơng Câu 10:Tại xóm bác(anh,chị) có tổ vệ sinh mơi trƣờng hay khơng? Có Khơng Câu 11: Gia đình bác(cơ,chú) thƣờng mang rác đâu để tổ thu gom thu ? ………………… Câu 12: Tần suất thu gom rác tổ thu gom xóm? ……………………… Câu 13: Nhận xét bác( anh chị) công tác thu gom này? …………………… Câu 14: Bác (anh, chị) có nhận xét môi trƣờng xung quanh khu vực sống gia đình mình? Sạch sẽ, khơng khí lành Tạm chấp nhận Ô nhiễm nhẹ Ảnh hƣởng xấu Câu 15: Bác(anh,chị) có thƣờng xun nghe chƣơng tình phát xã,làng bảo vệ mơi trƣờng hay khơng? Có Khơng Câu 16: Bác( anh,chị) gia đình có tham gia đội thu gom rác khơng? Có Khơng Câu 17: Công tác tuyên truyền,giáo dục cộng đồng địa phƣơng quản lý,xử lý rác thải nhƣ nào? Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa Câu 18: Bác( anh chị) có nhận xét cơng tác quản lý mơi trƣờng quyền xã? Tốt Tạm chấp nhận Yếu Câu 19: Rác thải có ảnh hƣởng đến sống sinh hoạt hàng ngày gia đình bác (anh,chị)? ………………………… Câu 20: Bác(anh,chị) có đóng góp ý kiến nhằm cải thiện công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải địa phƣơng? ………………………………… ……………………… …………………………… BẢNG: Điều tra lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày STT Hộ gia đình Số nhân Khối lƣợng Hình thức khẩu( ngƣời) (kg/ngày) sản xuất, kinh doanh 10 50 Phụ biểu 2: Bảng điều tra công tác quản lý rác thải sinh hoạt công nhân đội thu gom đội vận chuyển rác thải xóm xã Cơ(chú) bớt chút thời gian để trả lời giúp cháu số câu hỏi không Cảm ơn cô( chú) nhiều Câu 1: Xin (chú) vui lịng cho biết số thông tin sau: Họ tên…………….Năm sinh……………… Nam/ Nữ………… Số năm làm việc………… Câu 2: Cô làm giờ/ ngày, vào khoảng thời gian nào? …… giờ/ ngày Từ…giờ đến… Câu 3: Mỗi tháng cô( chú) nhận đƣợc số tiền lƣơng bao nhiêu? ………… Số tiền lƣơng có đủ trang trải cho sống hàng ngày khơng hay cịn làm thêm việc khác………… Câu 4: Có đƣợc trợ cấp đơc hại khơng? Có Khơng Nếu có tiền có tƣơng xứng với sức lao động bỏ cô khơng? Câu 5: Mỗi năm có đƣợc cấp phƣơng tiện bảo hộ khơng? Có Khơng Nếu có số lƣợng bao lâu: Áo mƣa? Khẩu trang? Găng tay? Ủng? Đồng phục? Câu 6: Khối lƣợng công việc cô ngày? Số chuyến……… Đoạn đƣờng………… Câu 7: Phƣơng tiện thu gom rác dùng phƣơng tiện gì? ……… Câu 8: Cơ ƣớc lƣợng rác thải sinh hoạt hàng ngày địa phƣơng? Tổng số:……… Trong đó: Tỷ lệ rác hữu dễ phân huỷ sinh học( cơm, rau, vỏ củ quả) (%) Tỷ lệ rác hữu khó phân huỷ sinh học ( chai, sành sứ,lọ, sắt vụn…)… ( %) Rác thải nguy hại( vỏ thuốc bảo vệ thực vật, túi nilông,kim tiêm…)…(%) Câu 9: Rác thải có đƣợc phân loại hay không ( trƣớc sau thu gom)? ……… Câu 10: Cơ cho biết địa phƣơng có thu gom rác tập trung khơng? Có Khơng Câu 11: Các xóm có tổ vệ sinh mơi trƣờng hay khơng? Có Khơng Câu 12: Sau thu gom rác xong đƣa đâu? ………………… Câu 13: Tần suất thu gom rác? Câu 14:Cô thấy q trình vận chuyển thu gom gặp khó khăn gì? Có ( cụ thể………………….) Khơng Câu 15: Trong q trình làm việc thấy mùi hôi từ rác thải ảnh hƣởng nhƣ nào? ………………… ……………… Câu 16: Cô đánh giá tuyến thu gom rác có thuận tiện cho việc thu gom lại không? Hợp lý Chƣa hợp lý Rất hợp lý Câu 17: Khu xử lý cách khu dân cƣ bao xa? ……………… Câu 18: Theo cô trạng môi trƣờng trƣờng địa phƣơng nào? Sạch sẽ, dễ chịu Ơ nhiễm Bình thƣờng Rất nhiễm Câu 19: Theo cô ý thức ngƣời dân việc thu gom rác thải nhƣ nào? Đa số chƣa ý thức Khơng rõ Đa số có ý thức Câu 20: Cơ có nhận xét quan tâm quyền địa phƣơng cơng tác thu gom? Chƣa quan tâm Quan tâm vừa phải Quan tâm Câu 20 : Cơ có nhận xét nhƣ hoạt động thu gom địa phƣơng? …… …………… Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TƢ LIỆU THU THẬP ĐƢỢC NGỒI THỰC ĐỊA HÌNH 1: Rác ngƣời dân đƣa đầu ngõ trƣớc đƣợc thu gom HÌNH 2: Hình ảnh bãi rác xã Hải Phong

Ngày đăng: 14/08/2023, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan