Đánh giá tính hợp lý và giá trị ứng dụng lâm sàng của bộ câu hỏi đánh giá suy yếu prisma 7

101 74 0
Đánh giá tính hợp lý và giá trị ứng dụng lâm sàng của bộ câu hỏi đánh giá suy yếu prisma 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHI MINH  TĂNG THỊ THU ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ VÀ GIÁ TRỊ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG CỦA BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ SUY YẾU: PRISMA-7 Chuyên ngành: Nội khoa (Lão Khoa) Mã số: 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS THÂN HÀ NGỌC THỂ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Ngƣời thực TĂNG THỊ THU MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục sơ đồ, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.2 Khái niệm suy yếu 1.3 Sinh lý bệnh 1.4 Các tiêu chuẩn đánh giá suy yếu 17 1.5 Các nghiên cứu suy yếu .23 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU 26 2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu .26 2.4 Cỡ mẫu .26 2.5 Phương pháp chọn mẫu 26 2.6 Các c tiến hành nghi n cứu 27 2.7 Biến số nghiên cứu 32 2.8 Phương pháp x l số liệu 35 2.9 V n đề đ o đức nghiên cứu 36 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 37 3.2 Tỷ lệ suy yếu theo tiêu chuẩn CGA PRISMA-7 41 3.3 Đánh giá giá trị tầm soát độ tin cậy thang đo PRISMA-7 so v i CGA 42 3.4 Đặc điểm tiêu chí thành phần tiêu chuẩn đánh giá suy yếu CGA PRISMA-7 46 3.5 Mối liên quan thang đo suy yếu theo PRISMA-7 v i số yếu tố liên quan 51 3.6 Mơ hình đa iến thang đo suy yếu theo PRISMA-7 v i số yếu tố liên quan 53 3.7 Thời gian thực câu hỏi PRISMA-7 54 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 55 4.2 Tỷ lệ suy yếu 57 4.3 Giá trị tầm soát thang điểm đánh giá suy yếu PRISMA-7 59 4.4 Độ tin cậy thang điểm PRISMA-7 62 4.4 Suy yếu yếu tố liên quan 63 4.5 Các yếu tố có li n quan đến tình tr ng suy yếu NCT khác .70 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 71 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt BN Bệnh nhân BV ĐHYD Bệnh viện Đ i Học Y Dược NCT Người Cao Tuổi Tiếng Anh AUC Area Under the Curve Diện tích dư i đường cong ADL Activities of Daily Living Chỉ số chức ho t động ản ngày IADL Instrument Activities of Daily Living Chỉ số chức ho t động sinh ho t ngày CGA Comprehensive Geriatric Assessment Đánh giá lão khoa toàn diện FI Frailty Index Chỉ số suy yếu MMSE Mini Mental State Examination Đánh giá tình tr ng nhận thức rút gọn MNA – SF Mini Nutritional Assessment Short Form Đánh giá tình tr ng dinh dưỡng rút gọn SMAF Functional Autonomy Measurement System Hệ thống đo lường tự chủ mặt chức DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các giai đo n suy yếu Bảng 1.2 CGA đánh giá toàn diện bệnh nhân lão khoa khía c nh 17 Bảng 1.3 Các nghiên cứu PRISMA-7 25 Bảng 3.1: Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ suy yếu theo CGA PRISMA-7 41 Bảng 3.3 Độ nh y, độ đặc hiệu, diện tích dư i đường cong thang điểm PRISMA-7 42 Bảng 3.4 Xác định điểm cắt thang điểm PRISMA-7 43 Bảng 3.5 Hệ số Cron ach‟s Alpha 44 Bảng 3.6 Đặc điểm tiêu chí thành phần tiêu chuẩn đánh giá suy yếu CGA PRISMA-7 46 Bảng 3.7 Mối liên quan thang đo suy yếu theo PRISMA-7 v i số yếu tố liên quan 51 Bảng 3.8 Mơ hình đa iến PRISMA-7 53 Bảng 3.9 Mơ hình đa iến PRISMA-7 53 Bảng 3.10 Thời gian khảo sát câu hỏi PRISMA-7 54 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sự phát triển suy yếu q trình lão hóa Sơ đồ 1.2 Mơ hình phát triển suy yếu người cao tuổi 16 Sơ đồ 2.1 Lưu đồ nghiên cứu 28 Biểu đồ 1.1 Biểu đồ dân số người cao tuổi gi i Biểu đồ 3.1 Nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Phân bố gi i tính đối tượng nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Khoa điều trị 38 Biểu đồ 3.4 Chỉ số khối thể trung bình bệnh nhân tham gia nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.5 Diện tích dư i đường cong ROC thang điểm PRISMA-7 42 Biểu đồ 3.6 Hệ số test – retest 45 Biểu đồ 3.7 Tình tr ng suy giảm nhận thức (MMSE) 46 Biểu đồ 3.8 Tình tr ng dinh dưỡng theo MNA-SF 47 Biểu đồ 3.9 Tình tr ng suy giảm chức ADL-IADL 48 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ trầm cảm theo GDS 48 Biểu đồ 3.11 Tình tr ng đa ệnh lý theo Charlson 49 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ mô tả tỷ lệ yếu tố thành phần thang đo CGA 50 Biểu đồ 3.13 Tương quan điểm số thang điểm PRISMA-7 tuổi đối tượng nghiên cứu 54 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, c u dân số già gia tăng hầu hết nư c gi i Theo thống kê, năm 1950 có 205 triệu người cao tuổi (NCT), chiếm 8% dân số, đến năm 2012 có 810 triệu NCT, dự kiến tăng đến tỷ NCT vào năm 2022 Từ năm 2011, Việt Nam thức c vào giai đo n già hóa dân số [7] Già hóa dân số, gia tăng tuổi thọ thành công to l n y học nói chung, nhi n điều đặt nhiều thách thức lĩnh vực y tế chăm sóc người cao tuổi tồn gi i có Việt Nam, người cao tuổi có nhiều bệnh lý m n tính kèm v i trình suy giảm sinh lý hệ quan theo tuổi Suy yếu hay Hội chứng dễ bị tổn thương (Frailty syndrome) hội chứng lão khoa, xảy tích tụ q trình suy giảm chức nhiều hệ thống quan thể, có tần su t phổ biến NCT Các nghiên cứu gi i cho th y suy yếu có tỷ lệ dao động từ -59% tùy thuộc vào tiêu chuẩn nghiên cứu cộng đồng NCT khảo sát [21] Hậu suy yếu làm giảm chức sinh lý, giảm khả vận động làm NCT trở n n tăng phụ thuộc, dễ xảy biến cố sức khỏe té ngã, sảng từ làm giảm chức nặng hơn, dẫn đến tàn tật, phụ thuộc hoàn toàn, tăng tỉ lệ nhập viện, t vong, tăng chi phí chăm sóc y tế cho gia đình xã hội [28] Do nhận biết s m suy yếu để có biện pháp can thiệp kịp thời v n đề thiết r t quan trọng đối v i quốc gia già hóa Trong thập niên gần đây, r t nhiều nghiên cứu gi i tiến hành đánh giá suy yếu Nghiên cứu tác giả Khandelwal D cộng năm 2012 ghi nhận: Trong 250 NCT nhập viện đánh giá theo ti u chuẩn Fried có 83 người (33,2%) có suy yếu Theo cho th y, suy yếu có li n quan nghĩa v i tuổi cao Trong nhóm suy yếu này, có trường hợp t vong [54] T i Việt Nam, suy yếu chưa quan tâm mức chưa nghiên cứu nhiều Nghiên cứu thực t i viện Lão khoa trung ương NCT theo tiêu chuẩn Fried Nguyễn Xuân Thanh (2015) t i khoa nội Thái Sơn (2016) t i khoa c p cứu có kết tỷ lệ suy yếu 35,4% 68,4% Cho th y tỷ lệ suy yếu NCT Việt Nam không nhỏ không khác iệt so v i gi i Các nhà lão khoa xây dựng 20 công cụ đánh giá suy yếu, đến chưa có thang điểm hay phương tiện thống nh t ch p nhận rộng rãi tồn cầu Trong cơng cụ đánh giá lão khoa toàn diện CGAcomprehensive geriatric assessment hiệp hội lão khoa Anh Quốc chọn làm tiêu chuẩn vàng s dụng r t nhiều nghiên cứu Tuy nhiên tiêu chuẩn phức t p, cồng kềnh, m t r t nhiều thời gian đòi hỏi người đánh giá làm chuyên ngành lão khoa phải tập hu n kỹ nên khó thực thực hành lâm sàng, chủ yếu dùng nghiên cứu [94] Bên c nh đó, nghi n cứu Emiel O cộng năm 2013, để xác định suy yếu NCT chăm sóc an đầu, tiến hành so sánh tính xác thang điểm đơn giản rút gọn: Groningen, PRISMA-7, đa thuốc, tự đánh giá sức khỏe, thang điểm đánh giá ác sĩ đa khoa (GP - general practitioner) cho th y thang điểm PRISMA-7 có độ xác tốt nh t, cần nghi n cứu th m tính hợp l ứng dụng lâm sàng thang điểm [32] Ở Việt Nam khái niệm suy yếu m i mẻ chưa có nhiều nghiên cứu Nên NCT nư c ta chưa đánh giá lão khoa toàn diện, v n đề cải thiện ch t lượng sống NCT hậu suy yếu thách thức l n nên cần có cơng cụ đánh giá suy yếu đơn giản, tốn thời gian, dễ áp dụng kể đối v i nhân viên y tế không thuộc chuyên ngành lão khoa, để NCT đánh giá suy yếu thường quy s m Do chúng tơi thực nghiên cứu “Đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi đánh giá suy yếu PRISMA-7” nhằm mục đích đánh giá tính áp dụng thực tiễn thang điểm đánh giá suy yếu đơn giản t i Việt Nam mà gi i s dụng đánh giá cao độ nh y độ đặc hiệu CÂU HỎI NGHI N CỨU Tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi đánh giá suy yếu: PRISMA-7 nào? MỤC TI U NGHI N CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi đánh giá suy yếu PRISMA-7 độ tin cậy giá trị tầm soát Mục tiêu cụ thể: Xác định tỷ lệ suy yếu theo thang điểm PRISMA-7 CGA NCT điều trị nội trú t i khoa nội: Tim M ch, Tiêu Hóa, Hơ H p, Thần Kinh, Nội Tiết- Tổng Hợp, Lão - Chăm Sóc Giảm Nhẹ Bệnh Viện Đ i Học Y Dược TP.HCM từ tháng 9/2016 đến tháng 6/2017 Xác định độ tin cậy giá trị tầm soát câu hỏi đánh giá suy yếu PRISMA-7 so v i tiêu chuẩn vàng CGA Xác định yếu tố li n quan đến tình tr ng suy yếu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 Lenze E J, et al Schulz R (2005) "The course of functional decline in older people with persistently elevated depressive symptoms: longitudinal findings from the Cardiovascular Health Study, " Journal of the American Geriatrics Society, 53 (4), 569-75 58 Lesher EL, Berryhill JS (1994) "Validation of the Geriatric Depression Scale – Short Form among inpatients" J Clin Psychol, 50, 256-260 59 A S Levey, J Coresh, E Balk, A T Kausz, A Levin, M W Steffes, et al (2003) "National Kidney Foundation practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification, and stratification" Ann Intern Med, 139 (2), 137-47 60 Lewis L.A (2004) "Physiological Complexity, Aging, and the Path to Frailty" Sci Aging Knowl Environ., 2004 (16), pe16 61 Li H, Manwani B, Leng S.X (2011 ) "Frailty, inflammation, and immunity" Aging Dis, (6 ), 466-73 62 Marinela Olaroiu, Minerva Ghinescu, Viorica Naumov, I Brinza, Wim van den Heuvel (2014) "The psychometric qualities of the Groningen Frailty Indicator in Romanian community-dwelling old citizens" Family Practice, 31 (4), pp 490-495 63 Marjolein V, et al Bret H.G (2005) "Muscle Mass, Muscle Strength, and Muscle Fat Infiltration as Predictors of Incident Mobility Limitations in Well-Functioning Older Persons" The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 60 (3), 324-333 64 Marsha D Fretwell, Cynthia Willey, Norma J Owens ( 1994,) "Distinguishing Between the Fit and Frail Elderly, and Optimising Pharmacotherapy" Drugs & Aging,, (1), 47 65 Matteo C, et al (2006) "Frailty syndrome and skeletal muscle: results from the Invecchiare in Chianti study, The American Journal of Clinical Nutrition, 83(5), 1142-1148." The American Journal of Clinical Nutrition, 83(5), 1142-1148., Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 Mello A.C, Engstrom E.M, Alves L.C (2014) "Health-related and sociodemographic factors associated with frailty in the elderly: a systematic literature review" Cadernos de Saúde Pública, 30 ( ), 1143-1168 67 Moreira V.G, Lourenỗo R.A (2013) "Prevalence and factors associated with frailty in an older population from the city of Rio de Janeiro, Brazil: the FIBRA-RJ Study" Clinics (Sao Paulo), 68 (7), 979-85 68 N J Stone, J G Robinson, A H Lichtenstein, C N Bairey Merz, C B Blum, R H Eckel, et al (2014) "2013 ACC/AHA guideline on the treatment of blood cholesterol to reduce atherosclerotic cardiovascular risk in adults: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines" Circulation, 129 (25 Suppl 2), S1-45 69 Nunally JC (1978) "Psychometric Theory 2nd ed" McGraw-Hill, New York, 70 Oliveira D.R, et al Antonio B.L (2013) "Prevalence of frailty syndrome in old people in a hospital institution" Revista Latino-Americana de Enfermagem, 21, 891-898 71 Parker SG, Fadayevatan R, Lee SD (2006) "Acute hospital care for frail older people" Age Ageing, 35 (6), pp.551-2 72 Pieper Carl F, Rao K, et al (2000) ""Age, Functional Status, and Racial Differences in Plasma D-Dimer Levels in Community-Dwelling Elderly Persons"" The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 55 (11), 649-657 73 Purser J.L, et al (2006) "Identifying Frailty in Hospitalized Older Adults with Significant Coronary Artery Disease" Journal of the American Geriatrics Society, 54 (11), 1674-1681 74 Rafael Samper-Ternent, Soham Al Snih, Kyriakos Markides, Kenneth J Ottenbacher (2012) "Frailty and Cognitive Impairment as Predictors of Mortality in Older Mexican Americans" The journal of nutrition, health & aging, 16 (2), 142-147 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 75 Raiche M, Hebert R, Dubois MF (2008) "PRISMA-7: a case-finding tool to identify older adults with moderate to severe disabilities" Arch Gerontol Geriatr, 47, 9-18 76 Rapp SB, Parisi SA, Walsh DA, et al (1988) "Detecting depression in elderly medical inpatients" J Consult Clin Psychol, 56, pp 509-513 77 Rebecca Gary (2012) "Evaluation of Frailty in Older Adults With Cardiovascular Disease: Incorporating Physical Performance Measures" The Journal of cardiovascular nursing, 27 (2), 120-131 78 Reis W.M, et al (2014) "Pre-frailty and frailty of elderly residents in a municipality with a low Human Development Index" Revista LatinoAmericana de Enfermagem, 22 (4), 654-661 79 Réjean and Hé erk "Intergated Service delivery to ensure person‟s funtional autonomy" User for Prisma-7, 145-157 80 Richard M.C, Ken R.S, et al (2003 ) "association between telomere length in blood and mortality in people aged 60 years or older" The Lancet, 361 (9355), 393-395 81 Rockwood K, Fox RA, Stolee P., et al (1994) "Frailty in elderly people: an evolving concept" Can Med Assoc J, 150 (4), 489 – 495 82 M D Rothman, L Leo-Summers, T M Gill (2008) "Prognostic significance of potential frailty criteria" J Am Geriatr Soc, 56 (12), 2211-16 83 Ruth E.H, et al Lang I.A (2010) "Frailty, Body Mass Index, and Abdominal Obesity in Older People" The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 65A (4), 377-381 84 J Sanchis, E Nunez, V Ruiz, C Bonanad, J Fernandez, O Cauli, et al (2015) "Usefulness of Clinical Data and Biomarkers for the Identification of Frailty After Acute Coronary Syndromes" Can J Cardiol, 31 (12), 1462-8 85 Sato S, Demura S, Goshi F, Minami M, Kobayashi H, et al (2011) "Utility of ADL index for partially dependent older people: discriminating the Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM functional level of an older population" J Physiol Anthropol Appl Human Sci, 20 (6), pp.321-326 86 Semba R.D, Margolick J.B, et al (2005) " T cell subsets and mortality in older community-dwelling women" Experimental Gerontology, 40 (1-2), 81-87 87 Soler-Vila, E Garcia-Esquinas, L M Leon-Munoz, E Lopez-Garcia, J R Banegas, F Rodriguez-Artalejo (2016) "Contribution of health behaviours and clinical factors to socioeconomic differences in frailty among older adults" J Epidemiol Community Health, 70 (4), 354-60 88 Sousa A.C, Dias R.C, et al Maciel A.C (2012) "Frailty syndrome and associated factors in community-dwelling elderly in Northeast Brazil" Arch Gerontol Geriatric, 54 (2), e95-e101 89 Stéphanie C, et al Réjeanne G (2006) "Influence of Adiposity in the Blunted Whole-Body Protein Anabolic Response to Insulin With Aging" The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences,, 61 (2), 156-164 90 Stephen J Walters (2009) "Quality of Life Outcomes in Clinical Trials and Health-Care Evaluation: A Practical Guide to Analysis and Interpretation" School of Health and Related Research, University of Sheffield, UK, 38-42 91 Szanton S L, et al Allen J K (2009) "Allostatic load and frailty in the women's health and aging studies" Biol Res Nurs, 10 (3), 248-56 92 Mohsen Tavakol, Reg Dennick (2011) "Making sense of Cronbach's alpha" International Journal of Medical Education, 2, 53-55 93 Thai M, et al ((2015), ) "Prevalence of Potential and Clinically Relevant Statin– Drug Interactions in Frail and Robust Older Inpatients" Drugs & Aging, 32 (10), 849-856 94 Turner G., A Clegg (2014) "Best practice guidelines for the management of frailty: a British Geriatrics Society, Age UK and Royal College of General Practitioners report" Age Ageing, 43 (6), 744-7 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 95 United Nations - Economic & Social Affairs (2015) World Population Ageing 2015., 96 Vina, F J Tarazona-Santabalbina, P Perez-Ros, F M Martinez-Arnau, C Borras, G Olaso-Gonzalez, et al (2016) "Biology of frailty: Modulation of ageing genes and its importance to prevent age-associated loss of function" Mol Aspects Med, 50, 88-108 97 Voznesensky M, et al Walsh S (2009) "The association between dehydroepiandosterone and frailty in older men and women" Age and Ageing, 38 (4), 401-406 98 Walston, jeremy (2004) "Frailty The Search For Underlying Causes" Sci Aging Knowl Environ, 2004 (4), pe4 99 Walters S., S Chan, L Goh, T Ong, O Sahota (2016) "The Prevalence of Frailty in Patients Admitted to Hospital with Vertebral Fragility Fractures" Curr Rheumatol Rev, 12 (3), 244-247 100 Wang, et al (2001) "Visual impairment, age-related cataract, and mortality, Archives of Ophthalmology" 119 (8), 1186-1190 101 Woo J, et al (2008) "Telomeres and frailty" Mechanisms of Ageing and Development, 129 (11), 642-648 102 Pegorari, D M Tavares (2014) "Factors associated with the frailty syndrome in elderly individuals living in the urban area" Rev Lat Am Enfermagem, 22 (5), 874-82 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI HÀNH CHÍNH Họ t n: ……………………………… Mã số: …………………… Tuổi: …………… Gi i: Nam  Nữ  Ngày khám: ……………… Địa chỉ: ……………… ………………………… Người khám: …………… THỰC TRẠNG XÃ HỘI I Tình tr ng nhân Ơng (bà): Độc thân  Có vợ/chồng  Ly dị  Góa bụa  Ly thân  Chưa ao kết hôn  1.1 MMSE Mục Định hƣớng Câu hỏi điểm Hôm ngày m y? (Dương lịch âm lịch) /1 Thứ m y? /1 Tháng m y? /1 Năm nào? /1 Mùa gì? (nắng mưa, xuân h thu đông) /1 Chúng ta chỗ chỗ ? (ở bệnh viện, tên) /1 Khoa lầu gì? /1 Tỉnh/ Thành phố? /1 Miền nào? (Nam, Trung, Bắc) /1 Nư c nào? /1 Nói tên vật (mỗi vật giây) sau yêu cầu bệnh nhân lặp lại (1 điểm cho từ đúng) Ghi nhớ Con mèo /1 Cây lúa /1 Đồng xu /1 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mục Câu hỏi điểm Làm phép trừ tập trung ý tính tốn 100- 7= ? (93) /1 93- 7= ? (86) /1 86- 7= ? (79) /1 79- 7= ? (72) /1 72- 7= ? (65) /1 Nếu bệnh nhân khơng làm tốn đƣợc yêu cầu bệnh nhân đánh vần ngƣợc chữ KHÔNG G N Ô H K Nhớ lại Yêu cầu bệnh nhân lặp lại từ thuộc (1 điểm cho từ đúng, không cần thứ tự) /3 Đƣa yêu cầu bệnh nhân nói tên Đồng hồ /1 Cây viết /1 Yêu cầu bệnh nhân lặp l i câu “Khơng có nhưng” /1 u cầu bệnh nhân thực động tác “Cầm tờ gi y Ngôn ngữ tay phải, g p đôi l i đưa cho tôi” Mỗi động tác /3 điểm Yêu cầu bệnh nhân viết câu tùy ý (xem có chủ ngữ, động từ có nghĩa) /1 Yêu cầu BN đọc thầm thực động tác in sẵn gi y “HÃY NHẮM MẮT LẠI” ( ảng chữ to kèm theo) Yêu cầu bệnh nhân vẽ l i hình ngũ giác giao Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn /1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Mục Câu hỏi TỔNG ĐIỂM BẢNG ĐIỂM :  24 – 30 điểm: Bình thường  18 – 23: Suy giảm nhận thức nhẹ  – 17: Suy giảm nhận thức nặng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn điểm /30 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1.2 ADL –IADL Chức ADL Độc lập Cần giúp đỡ Phụ thuộc Không thể làm Cần giúp đỡ Phụ thuộc Không thể làm Tắm r a Mặc quần áo Thay quần áo Đánh Đi vệ sinh Di chuyển khỏi giường/ghế Đi ộ Leo cầu thang Ăn uống Chức IADL Độc lập Đi chợ N u ăn Quản lý thuốc men S dụng điện tho i Làm công việc nhà Giặt đồ Lái xe s dụng phương tiện công cộng Quản lý tiền b c Tổng điểm: ≥ xem h n chế ho t động chức Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1.3 ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM THEO GDS Chọn câu trả lời nh t ơng/bà cảm th y tuần qua: Có Khơng Ơng/bà có hài lịng v i sống khơng? Ơng/bà có bỏ lỡ nhiều ho t động sở thích Ơng/bà có cảm th y sống trống rỗng khơng? Ơng/ có thường cảm th y chán khơng? Hầu hết thời gian, ông/bà cảm th y tinh thần thoải mái khơng? Ơng/bà có sợ điều x u xảy đến v i khơng? Hầu hết thời gian, ơng/bà có cảm th y vui khơng? Ơng/bà có cảm th y vơ dụng khơng? Ơng/bà có thích nhà đường làm điều m i 10 Ơng/bà có cảm th y trí nh khơng? 11 Hiện t i bây giờ, ơng/bà có cảm th y sống điều tuyệt vời 1 13 Ơng/bà có cảm th y tràn đầy lượng khơng? 14 Ơng/bà có cảm th y tình tr ng vơ vọng khơng? 15 Ơng/ có nghĩ hầu hết người khỏe khơng? khơng? khơng? khơng? 12 Ơng/bà có cảm th y tình tr ng t i vơ dụng khơng? Tổng điểm Tổng điểm:  GDS ≥ 10 điểm: Gần chắn trầm cảm  ≤ GDS < 10 điểm: Nghi ngờ trầm cảm  GDS < điểm: Bình thường Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 1.4 ĐÁNH GIÁ DINH DƢỠNG MNA-SF Sàng lọc A Trong tháng qua, có tượng ăn chán ăn, rối lo n tiêu hóa, nhai nuốt khó khăn? = Giảm nghiêm trọng phần ăn = Giảm vừa phải phần ăn = Không giảm lượng thức ăn B Giảm cân tháng qua = Giảm 3kg (6,6 l s) = = Giảm cân từ – 2kg (2,2 – 6,6 lbs) = Không giảm cân C Di chuyển = Chỉ h n chế tr n giường ghế = Có thể khỏi giường ghế khơng ngồi = Đi ngồi D Có căng thẳng tâm lý bệnh c p tính tháng qua? = Có = Không E V n đề thần kinh = M t trí nh nghiêm trọng trầm cảm = M t trí nh nhẹ = Khơng có v n đề tâm lý F1 Chỉ số thể (BMI = Trọng lượng thể tính kg/(chiều cao tính m)2 = BMI < 19 = 19 ≤ BMI < 21 = 21 ≤ BMI < 23 = BMI ≥ 23 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Điểm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM F2 Nếu BMI s dụng, thay F1 F2 (không trả lời câu hỏi F2 trả lời câu hỏi F1) Chu vi bắp chân (CC) tính cm = CC < 31 = CC ≥ 31 Tổng điểm sàng lọc (cao 14 điểm)  12 – 14 điểm: Tình tr ng dinh dưỡng ình thường �  – 11 điểm: Có nguy suy dinh dưỡng  – điểm: Suy dinh dưỡng CHỈ SỐ ĐA BỆNH LÝ CHARLSON – CCI: Tổng điểm: ≥ 02 Bệnh nhân có ệnh l sau đây? Nhóm (1 điểm) o Nhồi máu tim: Tiền s có bệnh nhồi máu tim o Suy tim sung huyết: Triệu chứng suy tim sung huyết đáp điều trị đặc hiệu o Bệnh m ch máu ngo i i n: Đau chân cách hồi, Suy động m ch ngo i biên, ho i t , suy động m ch c p, phình động m ch không điều trị (> 6cm) o Bệnh m ch máu não (ngo i trừ liệt ½ người): Tiền s có thiếu máu não thống qua, tai biến m ch máu não khơng có di chứng có di chứng nhẹ o Sa sút trí tuệ: Suy giảm nhận thức m n tính o Bệnh phổi m n tính: Có triệu chứng khó thở bệnh hơ h p mãn tính (bao gồm hen suyễn) o Bệnh l mô li n kết: Lupus an đỏ hệ thống, xơ cứng bì, bệnh mơ liên kết hỗn hợp, vi m đa kh p d ng th p, viêm kh p d ng th p mức độ từ vừa đến nặng o Bệnh l vi m loét d dày tá tràng: Bệnh nhân có điều trị bệnh viêm loét d dày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM o Bệnh gan mức độ nhẹ: Viêm gan m n, xơ gan khơng có tăng áp lực tĩnh m ch c a o Đái tháo đường (có tổn thương quan đích): Thận, thần kinh võng m c Nhóm (2 điểm) o Liệt n a người (hoặc liệt chi dư i) o Bệnh thận mức độ vừa đến nặng: Cretinin > mg/dl (265 gmol/l), ch y thận nhân t o, ghép thận có hội chứng ure huyết cao o Đái tháo đường có tổn thương quan đích: Thận, thần kinh võng m c o B t kỳ lo i ung thư nào: Ung thư giai đo n (không di căn) điều trị ban đầu năm Lo i trừ: ung thư da không sắc tố ung thư cổ t cung t i chỗ o Leukemia: CML (Bệnh b ch cầu m n dòng tủy), CLL (Bệnh b ch cầu m n dòng lympho), AML (Bệnh b ch cầu c p dòng tủy), ALL (Bệnh b ch cầu c p dòng lympho), PV (polycythemia vera) o Lymphoma: (Non-Hodgkin's lymphoma (NHQ, Hodgkin's, Waldenstrom, multiple myeloma) Nhóm (3 điểm) o Bệnh gan mức độ vừa đến nặng: Xơ gan có tăng áp lực tĩnh m ch c a +/xu t huyết tĩnh m ch thực quản Nhóm (6 điểm) o Ung thư giai đo n có di o AIDS Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM Thang điểm PRISMA-7 Câu Nội dung hỏi Có Ông/Bà 85 tuổi chưa ? Gi i tính Nam ? Ơng/Bà có thường gặp v n đề sức khỏe đó, khiến Ơng/Bà gi i h n số ho t động không ? Ơng/Bà có nhờ đến giúp đỡ người thân ho t động thường ngày ? Ông/Bà có thường phải nhà v n đề sức khỏe hay khơng ? Ơng/Bà có thường s dụng gậy chống, khung tập đi, xe lăn để di chuyển ? Trả lời Khi cần thiết, Ơng/Bà dựa vào người thân trợ giúp ? Tổng điểm Thời gian trả lời Suy yếu tổng điểm: ≥ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Không Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ TIÊU CHUẨN CHẤN ĐOÁN Tăng huyết áp: gọi có tăng huyết áp bệnh nhân có huyết áp tâm thu ≥140 mmHg và/hoặc huyết áp tâm trương ≥90 mmHg, bệnh nhân dùng thuốc h huyết áp Phân chia mức độ tăng huyết áp theo JNC VII [25] Đái tháo đường: gọi có đái tháo đường đường huyết lúc đói ≥126 mg% (7 mmol/L) (qua nh t lần xét nghiệm) bệnh nhân điều trị đái tháo đường [12] Rối loạn Lipid máu: gọi có rối lo n lipid máu có nh t d u hiệu sau (theo ATP IV): cholesterol toàn phần >240 mg% (5,2 mmol/L), LDL-C >160 mg% (3,4 mmol/L), HDL-C 200 mg% (1,7 mmol/L)[68] Bệnh thận mạn: có độ lọc creatinin c đoán 3 tháng bệnh nhân chẩn đoán ệnh thận m n lọc thận chu kì Độ lọc creatinin c đốn (ml/phút) tính dựa theo cơng thức Cockroft- Gault [59] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ? ?Đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi đánh giá suy yếu PRISMA- 7? ?? nhằm mục đích đánh giá tính áp dụng thực tiễn thang điểm đánh giá suy yếu đơn giản t i Việt Nam mà gi i s dụng. .. 2.6.4 Phân tích giá trị cần khảo sát: Để đánh giá tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi đánh giá suy yếu PRISMA- 7, tiến hành đánh giá hai phương diện: độ tin cậy giá trị tầm soát  Xác... dụng đánh giá cao độ nh y độ đặc hiệu 3 CÂU HỎI NGHI N CỨU Tính hợp lý giá trị ứng dụng lâm sàng câu hỏi đánh giá suy yếu: PRISMA- 7 nào? MỤC TI U NGHI N CỨU Mục tiêu tổng quát: Xác định tính hợp

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Tong quan

  • 05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • 06. Chuong 3: Ket qua

  • 07. Chuong 4: Ban luan

  • 08. Ket luan

  • 09. Tai lieu tham khao

  • 10. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan