1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả hoạt động chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua bộ chỉ số giám sát đánh giá tại huyện đà bắc, tỉnh hòa bình

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN KHA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG THÔNG QUA BỘ CHỈ SỐ GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ TẠI HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH CHUN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HẢI HÒA HàNội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường Đại học Lâm Nghiệp không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực Hà Nội, Ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả Phạm Văn Kha ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ Phòng Đào tạo sau đại học thầy cô giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp, Quỹ Bảo vệ rừng tỉnh Hịa Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Ủy ban nhân dân xã huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hải Hòa người hướng dẫn khoa học, hướng dẫn tận tình, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Quản lý Tài ngun Mơi trường, Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Quỹ Bảo vệ rừng tỉnh Hịa Bình, Hạt Kiểm lâm huyện Đà Bắc, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Phu Canh, Ủy ban nhân dân xã huyện Đà Bắc gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi trình thu thập, nghiên cứu xây dựng luận văn Mặc dù cố gắng chắn luận văn cịn hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2021 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.1 Các khái niệm sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.2 Đối tượng chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Nguyên lý sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2.1 Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền 1.2.2 Sự sẵn lòng chi trả (WTP) 1.3 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.3.1 Thành lập, vận hành máy Quỹ Bảo vệ phát triển rừng 1.3.2 Tuyên truyền, tập huấn phổ biến sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 1.3.3 Lập kế hoạch thực sách 10 1.3.4 Giám sát, đánh giá trình thực 10 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 12 1.4.1 Nhận thức bên liên quan 12 1.4.2 Khung thể chế pháp lý 12 1.4.3 Năng lực đội ngũ thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 13 iv 1.4.4 Nguồn lực tài thực sách 13 1.5 Kinh nghiệm thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 14 1.5.1 Trên giới 14 1.5.2 Tại Việt Nam 20 1.6 Những cơng trình khoa học nghiên cứu liên quan đến đề tài 25 Chương MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.1.1 Mục tiêu chung 28 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 28 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2.2 Phạm vi nội dung 28 2.2.3 Phạm vi không gian 28 2.2.4 Phạm vi thời gian 29 2.3 Nội dung nghiên cứu 29 2.3.1 Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động chi trả DVMTR huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 29 2.3.2 Đánh giá hiệu chi trả DVMTR thông qua số giám sát đánh giá huyện Đà Bắc 29 2.3.3 Xác định yếu tố thuận lợi, khó khăn giám sát, đánh giá tính chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu 29 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giám sát đánh giá hoạt động chi trả DVMTR huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phương pháp luận 29 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu chi tiết 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 41 3.1 Đặc điểm tự nhiên 41 v 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Vị trí địa lý quan hệ vùng 44 3.1.3 Địa chất, thổ nhưỡng 44 3.1.4 Các nguồn tài nguyên thiên nhiên 44 3.1.5 Khí hậu, thủy văn 47 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Thực trạng tài nguyên rừng công tác bảo vệ, phát triển rừng huyện Đà Bắc 51 4.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng huyện Đà Bắc 51 4.1.2 Công tác bảo vệ phát triển rừng 53 4.1.3 Tình hình triển khai chi trả DVMTR 55 4.1.4 Những khó khăn thuận lợi thực giao khốn QLBVR 59 4.2 Hiệu hoạt động chi trả DVMTR qua số giám sát đánh giá huyện Đà Bắc 61 4.2.1 Kết điều tra, đánh giá ảnh hưởng sách chi trả DVMTR 61 4.2.2 Hiệu sách chi trả DVMTR đến công tác QLBVR 67 4.2.3 Hiệu sách chi trả DVMTR đến mặt kinh tế 69 4.2.3 Hiệu sách chi trả DVMTR đến mặt môi trường 70 4.2.3 Đánh giá hiệu sách chi trả DVMR thơng qua tiêu chí giám sát, đánh giá 72 4.3 Thuận lợi, khó khăn, hội thách thức hoạt động chi trả DVMTR 75 4.3.1 Thuận lợi, hội 75 4.3.2 Tồn tại, khó khăn 77 4.4 Giải pháp nâng cao thực sách chi trả DVMTR 81 4.4.1 Giải pháp tổ chức thực chi trả DVMTR 81 4.4.2 Giải pháp tuyên truyền, tập huấn kỹ thuật 82 vi 4.4.3 Giải pháp bảo vệ phát triển rừng 83 4.4.4 Giải pháp chế sách 85 4.4.5 Nâng cao lực phục vụ giám sát đánh giá chi trả DVMTR 85 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DVMTR Dịch vụ môi trường rừng PEES Chi trả dịch môi trường rừng PES Chi trả dịch vụ hệ sinh thái HST Hệ sinh thái CTO Chứng hấp thụ bon thương mại GEF Quỹ Mơi trường Tồn cầu IFAD Quỹ phát triển Nơng nghiệp Quốc Tế ICRAF Trung tâm Nông - Lâm Thế giới BQL Ban quản lý CITES Công ước buôn bán loài động thực vật quý WB Ngân hàng giới FAO Tổ chức nông lương liên hiệp quốc KFW4 Dự án trồng rừng hợp tác Việt Nam Đức GTZ Tổ chức hợp tác phát triển Việt Nam Đức NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn PAM Chương trình lương thực giới PCCCR Phòng cháỹ chữa cháy rừng QLRBV Quản lý rừng bền vững UBND Uỷ ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại quốc tế ĐHLN Đại học lâm nghiệp GÐGR Giao đất, giao rừng HGÐ Hộ gia đình KNTS Khoanh nuôi tái sinh NLKH Nông lâm kết hợp viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Chỉ số giám sát đánh giá tính minh bạch chi trả DVMTR 35 Bảng 2.2 Các cấp đánh giá mức độ minh bạch chi trả DVMTR 36 Bảng 2.3 Chỉ số giám sát đánh giá tính cơng chi trả DVMTR 36 Bảng 2.4 Các mức đánh giá tính cơng chi trả DVMTR 37 Bảng 2.5 Chỉ số giám sát đánh giá tính hiệu chi trả DVMTR 37 Bảng 2.6 Tiêu chuẩn đánh giá tính hiệu chi trả DVMTR 39 Bảng Diện tích quy hoạch loại rừng huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 45 Bảng 3.1a Hiện trạng tài nguyên rừng đất lâm nghiệp huyện Đà Bắc 51 Bảng Tổng hợp kết chi trả DVMTR năm 2018-2020 63 Bảng Mức chi trả DVMTR/1ha 69 Bảng 4.3 Kết đánh giá tính minh bạch hoạch động chi trả DVMTR 72 Bảng 4.4 Kết đánh giá tính cơng hoạt động chi trả DVMTR 73 Bảng 4.5 Kết đánh giá tính hiệu hoạt động chi trả DVMTR 74 Bảng 4.6 Tổng hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức đổi hoạt động chi trả DVMTR khu vực nghiên cứu (SWOT) 79 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Ảnh hưởng lợi ích lẫn hai bên tham gia Hình Mơ hình xác định mức chi trả dịch vụ mơi trường Hình 1.3 Sơ đồ chi trả Dịch vụ môi trường rừng 11 Hình 3.1 Vị trí địa lý huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình 43 Hình 4.1 Sơ đồ hoạt động chi trả tiền DVMTR huyện Đà Bắc 59 Hình 4.2 Loại rừng giao khoán bảo vệ 64 Hình 4.3 Tỷ lệ hộ chi trả DVMTR 64 Hình 4.4 Đánh giá từ việc hưởng lợi từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 65 Hình Tham gia hoạt động liên quan đến quản lý, bảo vệ rừng 65 Hình 4.6 Hình thức giao khốn phù hợp 66 92 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Thông tư số 20/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 hướng dẫn trình tự thủ tục nghiệp thu tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Thông tư số 80/2012/TT-BNNPTNT ngày 07/5/2012 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Quyết định số 1280/QĐ-BNN-TCLN ngày 06/6/2013 điều tra kiểm kê rừng Hà Nội 13 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Báo cáo tổng kết kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2016 gắn với tái cấu ngành lâm nghiệp; triển khai chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016 - 2020 Hà Nội 14 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Tài liệu phục vụ Hội nghị phát triển dịch vụ môi trường rừng bền vững Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp PTNT (2017), Thông tư số 80/2011/TT - BNN ngày 23/11/2011 hướng dẫn phương pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội 16 Bộ Nơng nghiệp PTNT, Bộ Tài (2012), Thông tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012 hướng dẫn chế quản lý, sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội 17 Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 85/2013/TT-BTC ngày 05/5/2012 hưởng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Hà Nội 18 Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý môi trường Hà Nội: Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 19 Chính phủ (2010), Nghị định số 99/2010/ NĐ CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính sách chi trả dịch vụ mơi trưởng rừng Hà Nội 20 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Hà Nội 93 21 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội 22 Chính phủ Việt Nam (2007), Quyết định sơ 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05 tháng năm 2007, Phê duyệt chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 Hà Nội 23 Chính phủ Việt Nam (2008), Nghị định số 05/2008/NĐ-CP, ngày 14/1/2008 Chính phủ vê Quỹ bảo vệ phát triển rừng Hà Nội 24 Chính phủ Việt Nam (2008), Quyết định sơ 380/2008/QĐ-TTg, ngày 10/4/2008 sách thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội 25 Chính phủ Việt Nam (2010), Nghị định sơ 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội 26 Chính phủ Việt Nam (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTg, ngày 13/12/2010 phê duyệt Đề án “Triển khai Nghị định sô 99/2010/NĐCP, ngày 24/9/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng”.Hà Nội 27 Nguyễn Thành Cơng (2007), “Chỉ trả dịch vụ mơi trường đói nghèo Những học kinh nghiệm quốc tế " Tạp chí kinh tế mơi trường trang 10 - 13 28 Forest Trends (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hà Nội: Quỹ Bảo vệ phát triển rừng Việt Nam 29 Forest Trends (2011), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hà Nội 30 Forest Trends, Nhóm Katoomba (2008), Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Khởi động thực hiện, Hà Nội 31 Forest Trends Nhóm Katoomba (2010), Thực trạng chi trả cho dịch vụ rừng đầu nguồn Hà Nội 32 Hoàng Minh Hà cộng (2008), Chi trả dịch vụ môi trường rừng: kinh nghiệm học Việt Nam Hà Nội: Nhà xuất Thông Tấn 94 33 Hoàng Minh Hà Vũ Tấn Phương (2008), Chi trả dịch vụ môi trường Kinh nghiệm học Việt Nam Nhà xuất Thông Tấn Hà Nội 34 Heal G (1999), Định nghĩa dịch vụ hệ sinh thái Trưởng kinh doanh Columbia Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Hường (2009), Chi trả dịch vụ môi trường rừng bước ngoặt sách đổi Lâm nghiệp Nhật 1994 - 1997- JOFCA 36 Vũ Thị Thu Hương (2010), Chi trả dịch vụ môi trường - kinh nghiệm giới áp dụng Việt Nam Luận văn thạc sỹ trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Vũ Thị Thu Hương (2011), Nghiên cứu xây dựng sở liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng cho Nhà máy thủy điện Tuyên Quang Hà Nội 38 Jackie Prince Roberts Sissel Waage (2007), Đàm phán cho dịch vụ từ thiên nhiên Tổ chức Forest Trends 39 Phùng Văn Khoa (2010), Nghiên cứu xây dựng Hệ thống giám sát đánh giá chương trình chi trả dịch vụ môi trường rừng ( PES ) Sơn La Hà Nội 40 Nguyễn Khắc Lâm (2021), Nghiên cứu cho trường hợp Nghệ An Luận án tiến sĩ 41 Nguyễn Phượng Lê (2019), Đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Đà Bắc - tỉnh Hịa Bình 42 Nhóm Cộng tác Kỹ thuật Chi trả dịch vụ môi trường rừng Tỉnh Lâm Đồng (2010), Chi trả dịch vụ môi trường rừng Nghiên cứu trường hợp thực thí điểm tỉnh Lâm Đồng Lâm Đồng 43 Pagiola S Platais G (2002), Báo cáo ý tưởng chiến lược môi trường Chi trả dịch vụ hệ sinh thái Ngân hàng Thế giới Washington 44 Pamela McElwee cộng (2013), Báo cáo Đánh giá 03 năm thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam, 2011 - 2014 Hà Nội: USAID 95 45 Vũ Tấn Phương (2006), “ Giá trị môi trường dịch vụ môi trường rừng " Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT Hà Nội 46 Phan Ngọc Quân (2017), Về chi trả DVMTR tỉnh Lai Châu 47 Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng Việt Nam (2013), Báo cáo triển khai vận hành Quỹ Bảo vệ phát triển rừng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2012 nhiệm vụ trọng tâm năm 2013 Đắk Nông: Hội thảo tỉnh Đắk Nông, Việt Nam 48 Nguyễn Văn Thắng (2014), Giáo trình Thực hành nghiên cứu kinh tế quản trị kinh doanh Hà Nội: Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 49 Nguyễn Công Thành (2007), Chi trả cho dịch vụ mơi trường (PES) nghèo đói - Những kinh nghiệm quốc tế Hà Nội: Tạp chí Kinh tế môi trường, Hội Kinh tế môi trường Việt Nam 50 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 Chính sách thí điểm chi trả dịch vụ môi trường rừng Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2284/QĐ-TTG phê duyệt Đề án triển khai Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Hà Nội 52 Nguyễn Đình Thượng (2020), Về chi trả DVMTR huyện Tam Đường 53 Phạm Thu Thủy (2013), Chi trả dịch vụ mơi trường Việt Nam: Từ sách đến thực tiễn Tạp chí Lâm nghiệp, Tổng cục Lâm nghiệp 54 Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng (2007), Báo cáo kết nghiên cứu lượng giả kinh tế môi trường dịch vụ môi trường số loại rừng chủ yếu Việt Nam Hà Nội 55 Lê Thanh Tuấn (2021), Về chi trả DVMTR huyện Cao Phong Luận văn thạc sĩ 96 Tiếng anh FAO, Payment schemes for environmental services in watersheds, 2008 FAO, Payment schemes for environmental services in watersheds, 2018 Forest Trends (2008), Payments for Ecosystem Services Handbook Washington, DC/USA: Harris Litho Hongbing Deng, Peng Zheng, Tianxing Liu, Xin Liu Forest ecosystem services and eco-compensation mechanisms in China Environmental Management 2011 ISC The 6th International Science Congress Organized by International Science Community Association 2016 Juan Manuel Torres-Rojo, Rafael Moreno-Sánchez, Martín Alfonso Mendoza-Briso Sustainable Forest Management in Mexico Integrating Forestry in Land Use Planning (P Bettinger, Section Editor) 2016 Maritta Koch-Weser and Walter Kahlenborn Legal, economic, and compensation mechanisms in support of sustainable mountain development German Sustainable Investment Forum 2002 Richard E Rice, Cheri A Sugal, Shelley M Ratay, Gustavo A B da Fonseca Sustainable Forest Management - A Review of Conventional Wisdom 2001 Russi, Daniela & Ten Brink, Patrick & Farmer, Andrew & Badura, Tomas & Coates, David & Förster, Johannes & Kumar, Ritesh & Davidson, Nick (2013), The Economics of Ecosystems and Biodiversity for Water and Wetlands PHỤ LỤC Phụ lục 01: Một số hình ảnh điều tra thực địa Trụ sở Quỹ Bảo vệ & Phát triển rừng tỉnh Phụ lục 02: PHIẾU PHỎNG VẤN CHI TRẢ DVMTR TẠI ĐÀ BẮC, HỒ BÌNH Họ tên người trả lời vấn: Giới tính Tuổi: Dân tộc: Địa chi: Điện thoại: Trình độ học vấn Hộ gia đình ơng/bà có người Nghề nghiệp/hoạt động tạo thu nhập gia đình ơng/bà gì? Thời gian (gia đình) ơng/bà sống địa phương: Gia đình ơng/bà thuộc nhóm sau đây:  Được nhà nước cấp đất để trồng rừng (diện tích: ha)  Được nhà nước giao rừng (diện tích:  Nhận khoán bảo vệ rừng (diện tích:  Thành viên cộng đồng thôn nhà nước giao rừng để quản lý theo sách lâm nghiệp cộng đồng (diện tích: ha)  Không giao đất, giao rừng sinh sống gần khu vực rừng  Khác: Ơng/bà cho biết diện tích rừng địa phương ơng/bà chủ yếu thuộc nhóm sau đây:  Rừng đặc dụng  Rừng trồng Rừng phòng hộ  Rừng tự nhiên  Rừng sản xuất Đất trống, đồi trọc Khác: 10 Diện tích rừng ơng /bà có chi trả DVMTR khơng? Nếu khơng, sao? Ơng bà có muốn nhận tiền chi trả DVMTR? 11 Ông/bà cho biết nguồn lợi chủ yếu mà hộ gia đình ơng/bà hưởng từ rừng? 12 Ơng/bà có biết, có tham gia hoạt động bảo vệ, phát triển rừng địa phương khơng? 13 Nếu có tham gia hoạt động bảo vệ rừng, gia đình ơng / bà tham gia hình thức nào? 14 Nếu khơng tham gia, đề nghị cho biết lý sao? 15 Ông / bà có thấy việc hưởng lợi từ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng thỏa đáng hay khơng? Nếu có, ơng cho biết thêm chi tiết: Nếu không, ông bà cho biết sao? 16 Ơng / bà có biết, tham gia hình thức quản lý rừng cộng đồng địa phương không? 17 Nếu ông bà thành viên tổ bảo vệ rừng nhận khốn bảo vệ rừng, đề nghị ơng bà cho biết lợi ích quản lý rừng cộng đồng gia đình ơng / bả ? 18 So với trước đây, mơ hình giúp giải khó khăn gì? 19 So với trước thay đổi (tiền bạc, thu nhập, nhận thức, tiếp cận thơng tin) gia đình? 20 Ơng / bà có cho có quyền can thiệp, thường xuyên đóng góp ý kiến để cộng đồng quản lý, bảo vệ rừng tốt ? 21 Để diện tích rừng địa phương ơng bà sinh sống quản lý, bảo vệ tốt, theo ông / bà hình thức giao khốn phù hợp ? Phụ lục 03 Tổng hợp đơn giá, diện tích chi trả DVMTR huyện Đà Bắc năm 2018 đến 2020 2018 Lưu vực thủy điện Thủy điện Hịa Bình Thủy điện Suối Nhạp Thủy điện Đồng Chum Lưu vực nhà máy nước VINACONEX nhà máy nước khác Tổng Đơn giá chi trả 2019 Diện tích cung ứng (ha) Rừng tự nhiên 293,619 30,917.42 46,494 7,863.70 85,052 4,963.49 17,154 189.80 221,077 43,934.41 Rừng trồng 13,061.80 3,651.67 2,335.42 727.59 19,776.48 2020 Đơn giá chi trả Diện tích cung ứng (ha) Rừng Rừng tự nhiên trồng Đơn giá chi trả Diện tích cung ứng (ha) Rừng Rừng tự nhiên trồng 359,018 29,156.35 16,330.42 241,424 27,588.60 17,668.73 22,202 7,562.52 4,232.02 30,059 7,274.80 4,455.95 26,387 4,723.20 2,720.56 73,168 4,374.59 2,994.68 13,536 184.74 749.17 125.38 793.07 255,890 41,626.81 24,032.17 16,757 181,284 39,363.37 25,912.43

Ngày đăng: 14/07/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w