1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh nam định

123 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TỈNH NAM ĐỊNH PHAN THÙY LINH Người hướng dẫn Luận văn: ĐẶNG VŨ TÙNG Hà Nội, 2010 MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 Lý luận phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Một số mơ hình phát triển bền vững 12 1.1.3 Những nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam 15 1.2 Làng nghề, làng nghề truyền thống 16 1.2.1 Khái niệm phân loại 16 a Khái niệm 16 b Phân loại đặc trưng sản xuất làng nghề 18 1.2.2 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế -xã hội 20 a Chính sách phát triển làng nghề 20 b Làng nghề với phát triển sở kỹ thuật hạ tầng nông thôn 21 c Làng nghề xóa đói giảm nghèo 21 d Làng nghề truyền thống hoạt động phát triển du lịch 22 1.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề 22 1.2.4 Những yếu tố cản trở đến phát triển làng nghề 24 1.2.5 Kinh nghiệm phát triển làng nghề số nước châu Á 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Tổng quan tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 2.1.2 Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Nam Định 31 2.1.3 Văn pháp luật liên quan đến phát triển làng nghề 33 2.2 Quá trình hình thành phát triển làng nghề tỉnh Nam Định 34 2.2.1 Lịch sử hình thành làng nghề tỉnh Nam Định 34 2.2.2 Tình hình phát triển làng nghề tỉnh Nam Định 34 2.3 Thực trạng hoạt động làng nghề tỉnh Nam Định 2.3.1 Số lượng, chủng loại qui mô làng nghề 37 2.3.2 Đội ngũ nhân lực 50 2.3.3 Máy móc thiết bị công nghệ 54 2.3.4 Khả tài 56 2.3.5 Quản lý sản xuất kinh doanh 48 2.3.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 57 2.3.7 Giá trị sản xuất 60 2.3.8 Thu nhập người lao động 59 2.3.9 Đặc thù chất thải làng nghề 63 2.3.10 An toàn lao động bệnh nghề nghiệp 63 2.3.11 Môi trường làng nghề Nam Định 65 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững làng nghề tỉnh Nam Định 36 2.4.1 Yếu tố kinh tế 36 2.4.2 Yếu tố môi trường 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 3.1 Đánh giá chung tính bền vững làng nghề Nam Định 77 3.1.1 Kết tồn 77 3.1.2 Nguyên nhân kết tồn phát triển làng nghề 80 3.1.3 Nhận xét phát triển làng nghề Nam Định 82 3.2 Phương hướng phát triển ổn định làng nghề 82 3.2.1 Quan điểm định hướng phát triển làng nghề Nam Định 82 3.2.2 Mục tiêu phát triển 82 3.3 Những giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề 82 3.3.1 Qui hoạch giải mặt sản xuất cho làng nghề 84 3.3.2 Thị trường tiêu thụ 86 3.3.3 Nguyên vật liệu sản xuất 88 3.3.4 Về vốn 88 3.3.5 Khoa học công nghệ 89 3.3.6 Môi trường làng nghề 90 3.3.7 Đào tạo, bồi dưỡng lao động làng nghề 91 3.3.8 Chăm lo đến đời sống tinh thần người làm nghề 92 3.3.9 Tổ chức sản xuất làng nghề 92 3.3.10 Tăng cường quản lý Nhà nước làng nghề 93 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC Danh mục chữ viết tắt CBG : Chế biến gỗ CBLTTP : Chế biến lơng thực thực phẩm CNKT : Công nhân kỹ thuật CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CN -TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNNT : Công nghiệp nông thôn CNNQD : Công nghiệp quốc doanh CTTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DNTN : Doanh nghiệp t nhân DNNN : Doanh nghiệp nhà nớc ĐH - CĐ : Đại học - Cao đẳng GTSXCN : Giá trị sản xuất công nghiệp HDI : chØ sè ph¸t triĨn ng−êi KT - XH : Kinh tÕ - X· héi KHCN : Khoa häc c«ng nghƯ KHKT : Khoa häc kü tht HTX : Hỵp tác xà SXKD : Sản xuất kinh doanh TCMN : Thủ công mỹ nghệ THCS : Trung học sở THCN : Trung häc chuyªn nghiƯp VLXD : VËt liƯu x©y dùng UBND : Ủy ban nhân dân XNHT DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các xã có nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp 38 Bảng Các làng nghề phân bố địa bàn 39 Bảng Số hộ sản xuất làng nghề 48 Bảng Phân bố lao động làng nghề 53 Bảng Thu nhập người lao động theo nhóm nghề 60 Bảng Thu nhập giá trị sản xuất làng nghề 61 Bảng Các dấu hiệu triệu trứng bệnh mắc phải 72 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình Một số mơ hình phát triển bền vững 13 Hình Biểu đồ hành tỉnh Nam Định 30 Hình Phân bố làng nghề huyện Giao Thủy 40 Hình Phân bố làng nghề huyện Mỹ Lộc 40 Hình Phân bố làng nghề huyện Hải Hậu 41 Hình Phân bố làng nghề huyện Nam Trực 42 Hình Phân bố làng nghề huyện Nghĩa Hưng 43 Hình Phân bố làng nghề huyện Vụ Bản 44 Hình Phân bố làng nghề huyện Trực Ninh 45 Hình 10 Phân bố làng nghề huyện Xuân Trường 46 Hình 11 Phân bố làng nghề huyện Ý Yên 47 Hình 12 Tỷ trọng ngành nghề làng nghề 54 Hình 13 Thu nhập bình quân người lao động theo nhóm ngành nghề 60 Hình 14 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nghề 61 Hình 15 Hoạt động nghề làm muối 66 Hình 16 Hoạt động nghề trồng dâu, nuôi tằm 66 Hình 17 Hoạt động nghề làm nón, dệt chiếu cói 67 Hình 18 Hoạt động nghề làm tre đan, thủ công mỹ nghệ 68 Hình 19 Hoạt động nghề dệt may 68 Hình 20 Hoạt động nghề CBLTTP 69 Hình 21 Hoạt động nghề khí 71 Hình 22 Hoạt động nghề tái chế nhựa 71 PHẦN MỞ ĐẦU Cơ sở đề tài Nam Định - địa danh ta thường gọi tên thân thương: "Thành Nam", đất không rộng, người không đông giai đoạn lịch sử thu hút ý đông đảo bạn bè nước quốc tế Người dân Nam Định khơng có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm mà tự hào sức lao động sáng tạo lĩnh vực, xứng đáng với quê hương ngàn năm văn hiến Với lực lượng lao động dồi dào, có bàn tay khéo léo kỹ thuật tinh thông, từ lâu Nam Định coi mảnh đất trăm nghề thể qua tên đường, tên phố như: Hàng Đồng, Hàng Tiện, Hàng Thiếc, Hàng Giấy, Hàng Dầu … Từ xa xưa nhiều sản phẩm thủ công mỹ nghệ tiếng hàng thêu, hàng mộc Nam Định diện triển lãm khu vực Đông Nam ngày bạn bè nhiều nước giới ưa chuộng Các ngành sản xuất cơng nghiệp hình thành từ sớm như: khí, may mặc, giầy da cịn nôi ngành dệt nước, tồn phát triển kỷ qua Thực đường lối đổi mới, năm trở lại ngành công nghiệp có phát triển đáng kể Đặc biệt năm 2005 - 2009 nhịp độ tăng trưởng bình quân tăng 20,2% Kết phát triển công nghiệp cho phép cải thiện bước cấu kinh tế theo hướng tích cực Tỷ lệ GDP cơng nghiệp, nông nghiệp dịch vụ từ chỗ 23,36 - 38,25 - 38,39 (năm 2002) dịch chuyển thành 31,52 - 31,92 36,56 (năm 2008) Thành cơng ngành cơng nghiệp có đóng góp to lớn làng nghề, làng nghề truyền thống với cách thức tổ chức đa dạng nơi tập trung nhiều loại hình doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ sản xuất sản phẩm đặc trưng đậm đà sắc dân tộc nhiều kỷ tạo dựng ấn tượng với cộng đồng quốc tế giao lưu kinh tế giao lưu văn hoá Làng nghề truyền thống Nam Định có nguồn gốc sâu xa bắt nguồn gắn bó với truyền thống làng xã tỉnh Nam Định, với cốt cách Á Đông văn minh lúa nước Điều đáng nói làng nghề Nam Định có nhiều lợi để phát triển, gắn bó với nông thôn, sử dụng nguyên liệu chỗ, lao động đông đảo, cần cù, đầu tư nhỏ mảng lớn cơng nghiệp nơng thơn góp phần dịch chuyển cấu kinh tế nông thôn, phá vỡ tính chất nơng góp phần tăng thêm thu nhập phận dân cư đông đảo Nhưng lợi cần phải khai thác triệt để làm cho làng nghề, làng nghề truyền thống phát triển mạnh, góp phần tồn ngành cơng nghiệp Nam Định tạo mức tăng trưởng bình quân 25% giai đoạn từ đến năm 2015 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội năm tới (2010 - 2015) rõ: “Phát triển ngành nghề, làng nghề truyền thống nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất chế biến nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất phục vụ nhân dân” Đây nghiệp to lớn trước mắt khơng trở ngại, có nhiều thuận lợi Mục tiêu đề tài Việc đánh giá thực trạng làng nghề tỉnh Nam Định, cách thức tổ chức, tình hình phát triển làng nghề, môi trường làng nghề, để từ đề xuất số giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế làng nghề, quan tâm bảo vệ mơi trường góp phần phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định cần thiết Do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định” nhằm tập trung nghiên cứu thực trạng làng nghề tỉnh Nam Định, sâu phân tích tình hình phát triển làng nghề giai đoạn nay, đồng thời quan tâm bảo vệ môi trường để làng nghề phát triển bền vững Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Chọn xã, làng nghề truyền thống, cổ truyền, nghề địa bàn tỉnh để khảo sát - Các làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Nam Định Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát điều tra, thống kê tổng hợp, phân tích đánh giá - Tham quan học tập, kế thừa tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục Tài liệu tham khảo khoá luận gồm chương sau: Chương I: Cơ sở lý luận phát triển bền vững làng nghề Chương II: Thực trạng làng nghề tỉnh Nam Định Chương III: Những giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÀ LÀNG NGHỀ 1.1 Lý luận phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa Khái niệm mục tiêu hướng tới nhiều quốc gia giới, quốc gia dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, trị, địa lý, văn hóa riêng để hoạch định chiến lược phù hợp với quốc gia Thuật ngữ "phát triển bền vững" xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế - IUCN) với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững "sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai " Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ, gìn giữ Để đạt điều này, tất thành phần kinh tế - xã hội, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội phải bắt tay thực nhằm mục đích dung hịa lĩnh vực chính: kinh tế - xã hội - mơi trường Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Trong năm gần đây, khía cạnh phát triển bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp quan 70 Thôn Ba TT Nam Giang Chế biến lơng thực 420 140 35 245 714 238 59 417 71 Thôn T TT Nam Giang Cơ khí 640 29 291 45 275 1088 58 582 86 362 79900 77798 Trung 72 Th¾ng X· Nam Thanh DƯt 176 66 97 299 112 14 165 1530 864 73 B×nh Yên Xà Nam Thanh Cơ khí 455 42 120 20 273 773 71 204 34 464 4357 74 Liªn TØnh X· Nam Hång DÖt 1138 50 370 80 638 1934 100 Làng 75 Phợng Xà Nam Dơng Chế biến lơng thùc 225 34 45 161 405 64 81 76 Đỗ Xá Xà Điền Xá Mành mành 700 320 15 365 1190 77 §ång Quü X· Nam TiÕn C¬ khÝ 1300 18 420 55 807 2210 78 An Lá Xà Nghĩa An Vật liệu xây dựng 215 98 35 82 556 458 1501 520 540 250 121 520 280 570 500 480 240 2376 244 1737 600 500 260 954 10449 6048 967 3434 500 480 250 251 1850 1002 544 25 621 5340 31 714 93 1372 11636 253 91 740 140 212 3741 2173 1782 643 1459 96 54 795 480 420 220 3133 151 2056 400 420 230 5364 642 5630 500 480 285 1008 633 190 532 320 350 108 79 Báo Đáp Xà Hồng Quang Nhựa 80 Đại An Xà Nam Thắng 81 Nam Thái Xà Nam Thái 1200 29 455 60 656 2040 133 773 102 1032 12958 7827 822 4309 600 560 290 T¬ t»m 650 410 20 220 1105 697 34 374 6515 5018 205 1292 500 420 240 Thªu ren 460 240 25 195 782 408 43 331 4005 2643 247 1115 450 400 234 Xà 82 Đồng Nam Đồng Lợi Cãi 126 60 56 178 84 80 708 419 83 Tân Liêu Xà Nghĩa Sơn Cói 539 15 255 26 243 688 19 285 33 351 2535 1313 84 Xóm Xà Nghĩa Hoà Mây tre ®an 124 75 37 248 12 150 12 74 1001 699 62 240 300 360 225 85 Đào Hạ Xà Nghĩa Châu Nón 408 350 25 33 780 665 47 68 3515 3064 236 215 320 350 220 86 Đại Kỳ Xà Nghĩa Châu Nón l¸ 379 205 21 153 588 317 32 239 2499 1552 156 791 340 340 230 HuyÖn X NghÜa H−ng 36 253 320 360 220 161 1061 320 340 210 109 Nghĩa Thợng Xà Nghĩa Châu Nón 210 161 18 31 344 257 29 58 1494 1165 150 179 315 360 215 88 Phó Kú Xà Nghĩa Châu Nón 123 69 49 199 111 80 836 543 40 253 340 350 220 89 Thắng Hạ Xà Nghĩa Châu Nón 320 193 11 116 597 358 20 219 3490 1804 993 693 350 315 220 90 Đào Thợng Xà Nghĩa Châu Nón 340 332 593 577 11 2721 2858 25 38 320 340 240 91 Chơng Nghĩa Xà Nghĩa Châu Nón 111 60 46 171 92 71 719 450 34 235 340 300 230 92 Liêu Hải X· NghÜa Trung Cãi 780 315 25 440 860 346 28 486 3695 1992 129 1574 400 320 225 Trung 93 Hng Xà nghĩa Hoà Đan lát 182 82 52 48 437 197 125 115 1810 983 521 306 360 370 204 94 Lý Nh©n X· NghÜa S¬n Cãi 495 442 12 41 947 833 87 8601 4745 914 2942 335 530 300 87 27 110 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT VỀ LÀNG NGHỀ NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 66/2006/NĐ-CP NGÀY 07 THÁNG NĂM 2006 VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NƠNG THƠN CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, NGHỊ ĐỊNH : Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi áp dụng Nghị định quy định số nội dung sách phát triển ngành nghề nông thôn Điều Đối tượng áp dụng Tổ chức, cá nhân nước nước trực tiếp đầu tư phát triển sản xuất, dịch vụ ngành nghề nông thôn địa bàn nông thôn (sau gọi chung sở ngành nghề nông thôn) bao gồm: a) Doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; b) Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; c) Hộ kinh doanh cá thể đăng ký theo quy định pháp luật đăng ký kinh doanh Các làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn Điều Các hoạt động ngành nghề nông thôn Các hoạt động ngành nghề nông thôn địa bàn nông thôn quy định Nghị định bao gồm: Chế biến, bảo quản nông, lâm, thuỷ sản Sản xuất vật liệu xây dựng, đồ gỗ, mây tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, khí nhỏ Xử lý, chế biến nguyên vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nông thôn Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh Xây dựng, vận tải nội xã, liên xã dịch vụ khác phục vụ sản xuất, đời sống dân cư nông thôn Tổ chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn Điều Công nhận nghề, làng nghề, quản lý chất lượng sản phẩm ngành nghề 111 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định nội dung tiêu chuẩn công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực việc đăng ký giám sát chất lượng sản phẩm ngành nghề nông thôn địa bàn theo quy định pháp luật quản lý chất lượng sản phẩm Điều Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nhà nước xây dựng quy hoạch tổng thể định hướng phát triển ngành nghề nông thôn dài hạn nước vùng kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững, thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nông thôn nước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn địa bàn Việc phê duyệt quy hoạch thực theo quy định hành quy hoạch Nội dung quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phải phù hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước, vùng phù hợp quy định pháp luật quy hoạch nhằm khai thác, phát huy ngành nghề lợi vùng địa phương Chương II CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH Điều Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề Chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: a) Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống; b) Phát triển làng nghề gắn với du lịch; c) Phát triển làng nghề Nhà nước có Chương trình dành kinh phí từ ngân sách hỗ trợ chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề quy định khoản Điều Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều kiện cụ thể địa phương, có chế hỗ trợ dự án bảo tồn, phát triển làng nghề địa bàn kinh phí hỗ trợ quy định khoản Điều Điều Mặt sản xuất Ủy ban nhân dân cấp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể, định hướng phát triển ngành nghề nông thôn phê duyệt, lập quy hoạch xây dựng làng nghề, cụm sở ngành nghề phù hợp yêu cầu phát triển sản xuất, bảo vệ môi trường, gắn sản xuất với tiêu thụ, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Khuyến khích tổ chức, cá nhân sở ngành nghề nông thôn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng làng nghề, cụm sở ngành nghề nông thôn Nhà nước hỗ trợ đầu tư hạ tầng làng nghề ngồi hàng rào cụm sở ngành nghề nơng thôn theo quy định khoản Điều Nghị định 112 Các sở ngành nghề nông thơn có dự án đầu tư, có hiệu được: a) Tạo điều kiện thuận lợi giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất cụm sở ngành nghề nông thôn cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai; b) Đối với dự án đầu tư đòi hỏi nghiêm ngặt xử lý ô nhiễm môi trường, bảo đảm yêu cầu nghiên cứu, sản xuất sản phẩm ưu tiên giao đất có thu tiền sử dụng đất thuê đất khu, cụm công nghiệp tập trung; c) Các sở ngành nghề nông thôn di dời khỏi khu dân cư đến địa điểm quy hoạch ưu đãi tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuế sử dụng đất hỗ trợ kinh phí để di dời Điều Về đầu tư, tín dụng Ngân sách địa phương hỗ trợ phần kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng xử lý môi trường cho làng nghề, cụm sở ngành nghề nơng thơn Đối với tỉnh khó khăn nguồn thu ngân sách, ngân sách trung ương hỗ trợ phần dự toán hàng năm Đối với dự án sản xuất kinh doanh có hiệu được: a) Hưởng ưu đãi đầu tư theo Luật Đầu tư; b) Hỗ trợ lãi suất sau đầu tư theo quy định hành; c) Vay vốn từ Quỹ hỗ trợ giải việc làm theo quy định hành; d) Thực theo quy định nhà nước tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu; đ) Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa bảo lãnh vay vốn tổ chức tín dụng Điều Xúc tiến thương mại Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho sở ngành nghề nông thôn hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định hành Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia Ủy ban nhân dân cấp tỉnh vào điều kiện cụ thể địa phương để hỗ trợ sở ngành nghề nông thôn xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý xuất xứ hàng hố, có sách bảo hộ sở hữu thương hiệu Điều 10 Khoa học công nghệ Cơ sở ngành nghề nông thôn thực hoạt động triển khai ứng dụng kết khoa học công nghệ, đổi công nghệ, sản xuất sản phẩm thực dịch vụ khoa học công nghệ hay tiếp nhận tiến khoa học kỹ thuật từ tổ chức, cá nhân ngồi nước hưởng ưu đãi theo sách chế tài khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ Cơ sở ngành nghề nông thôn thực đề tài nghiên cứu độc lập phối hợp với quan nghiên cứu khoa học để tạo cơng nghệ mới, hồn thiện sản phẩm nghiên cứu có khả thương mại hoá thuộc lĩnh vực 113 ngành nghề nơng thơn Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ nguồn kinh phí nghiệp khoa học công nghệ Ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí khuyến nơng, khuyến ngư, khuyến cơng hỗ trợ sở ngành nghề nông thôn nội dung: thơng tin, tun truyền; xây dựng mơ hình, chuyển giao khoa học công nghệ; bồi dưỡng, tập huấn đào tạo; tư vấn dịch vụ Điều 11 Đào tạo nhân lực Các dự án đầu tư sở dạy nghề nơng thơn hưởng sách tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước theo quy định để đào tạo nguồn nhân lực ngành nghề cần phát triển theo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Ngân sách địa phương hỗ trợ phần chi phí lớp học cho sở ngành nghề nông thôn trực tiếp mở lớp truyền nghề Các nghệ nhân ngành nghề nông thôn tổ chức truyền nghề thu tiền học phí học viên nguyên tắc thỏa thuận; thù lao theo quy định sở đào tạo tham gia giảng dạy sở đào tạo; hưởng ưu đãi thuế hoạt động truyền nghề theo quy định hành Lao động nông thôn tham gia học nghề hỗ trợ kinh phí đào tạo theo sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn; vay vốn từ chương trình quốc gia giải việc làm Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 12 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Các sở ngành nghề nông thôn, làng nghề, cụm sở làng nghề nơng thơn hưởng sách ưu đãi theo quy định Nghị định quy định pháp luật hành Điều 13 Trách nhiệm hướng dẫn thi hành Bộ trưởng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn thi hành Nghị định Bộ trưởng Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Văn hố - Thơng tin, Tài ngun Mơi trường, Lao động - Thương binh Xã hội, Thương mại, Khoa học Công nghệ, Công nghiệp, Thủy sản, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định theo chức thẩm quyền 114 Điều 14 Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch ñy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng 115 THÔNG TƯ Số 116 /2006/TT- BNN, ngày 18 tháng 12 năm 2006 Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Căn Nghị định số 86/2003/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2003 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Để thống việc thực Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực số nội dung Nghị định sau: Phần I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định nội dung, tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống hướng dẫn nội dung xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Đối tượng áp dụng Thông tư áp dụng đối tượng quy định Điều có hoạt động lĩnh vực ngành nghề nông thôn quy định Điều Nghị định số 66/2006/NĐ-CP tổ chức, cá nhân có liên quan Giải thích từ ngữ a) Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền b) Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thơn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác c) Làng nghề truyền thống làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời 116 Phần II CÔNG NHẬN NGHỀ TRUYỀN THỐNG, LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG I Tiêu chí cơng nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Tiêu chí công nhận nghề truyền thống Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; b) Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc; c) Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề Tiêu chí cơng nhận làng nghề Làng nghề cơng nhận phải đạt 03 tiêu chí sau: a) Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn; b) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; c) Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước Tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b tiêu chí cơng nhận làng nghề điểm 2, mục I, Phần II có nghề truyền thống cơng nhận theo quy định Thơng tư công nhận làng nghề truyền thống II Thủ tục công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau gọi tắt Uỷ ban nhân dân cấp xã) có ngành nghề quy định mục I, Phần II Thông tư lập hồ sơ đề nghị công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống gửi văn đề nghị (kèm theo hồ sơ) lên Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau gọi tắt Uỷ ban nhân dân cấp huyện) 117 Hồ sơ đề nghị công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống a) Hồ sơ đề nghị công nhận nghề truyền thống - Bản tóm tắt q trình hình thành, phát triển nghề truyền thống, có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã - Bản giấy chứng nhận huy chương đạt thi, triển lãm nước quốc tế có tác phẩm đạt nghệ thuật cao cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có) Đối với tổ chức, cá nhân khơng có điều kiện tham dự thi, triển lãm khơng có tác phẩm đạt giải thưởng phải có mơ tả đặc trưng mang sắc văn hoá dân tộc nghề truyền thống - Bản giấy công nhận Nghệ nhân quan có thẩm quyền (nếu có) b) Hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề - Danh sách hộ tham gia hoạt động ngành nghề nơng thơn, có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã - Bản tóm tắt kết hoạt động sản xuất, kinh doanh tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn 02 năm gần - Bản xác nhận thực tốt sách, pháp luật Nhà nước, có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã c) Hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề truyền thống - Hồ sơ đề nghị công nhận làng nghề truyền thống bao gồm văn quy định tiết a tiết b điểm mục II Phần II Thông tư - Trường hợp công nhận làng nghề, hồ sơ thực theo quy định tiết a điểm mục II Phần II Thông tư Nếu chưa cơng nhận làng nghề có nghề truyền thống công nhận, hồ sơ thực theo quy định tiết b điểm mục II Phần II Thông tư - Những làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b tiêu chí cơng nhận làng nghề điểm mục I Phần II, hồ sơ gồm: + Bản tóm tắt q trình hình thành, phát triển nghề truyền thống có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã; + Bản có cơng chứng giấy chứng nhận huy chương đoạt thi, triển lãm nước quốc tế có tác phẩm đạt nghệ thuật cao cấp tỉnh, thành phố trở lên trao tặng (nếu có) 118 Đối với tổ chức, cá nhân khơng có điều kiện tham dự thi, triển lãm khơng có tác phẩm đạt giải thưởng phải có mơ tả đặc trưng mang sắc văn hoá dân tộc nghề truyền thống + Bản giấy cơng nhận Nghệ nhân quan có thẩm quyền (nếu có) + Bản xác nhận thực tốt sách, pháp luật Nhà nước có xác nhận Uỷ ban nhân dân cấp xã Trình tự xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống a) Uỷ ban nhân dân cấp huyện tập hợp hồ sơ Uỷ ban nhân dân cấp xã gửi lên, lập danh sách (kèm theo hồ sơ) trình Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) xét công nhận thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ b) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Hội đồng xét duyệt, chọn đối tượng đủ tiêu chuẩn theo quy định Thông tư này, định cấp giấy công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ Thời gian xét công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống, nghề truyền thống Thời gian xét công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống tổ chức hàng năm Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định Công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống theo tiêu chí quy định Thơng tư Những Quyết định công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trước đây, phù hợp với tiêu chí quy định Thơng tư có giá trị bổ sung thêm nội dung phù hợp với tiêu chí quy định Thơng tư Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh công nhận hưởng sách ưu đãi phát triển ngành nghề nông thôn theo quy định Nghị định số 66/2006/NĐ-CP văn hướng dẫn thực quan quản lý nhà nước có liên quan Thu hồi giấy công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống công nhận sau 05 năm khơng đạt tiêu chí quy định bị thu hồi giấy công nhận 119 Uỷ ban nhân dân cấp xã báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp huyện danh sách nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống khơng đảm bảo tiêu chí quy định Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm tổng hợp danh sách, gửi Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để xem xét, thu hồi giấy công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Phần III XÂY DỰNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN I Căn xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn xây dựng theo thời kỳ phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội địa phương nước Việc xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn thực theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Ủy ban nhân dân cấp tỉnh hoàn thành quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để tổng hợp báo cáo Chính phủ II Nội dung chủ yếu quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Phân tích, đánh giá trạng phát triển ngành nghề nông thôn vùng lãnh thổ, sâu phân tích cấu sản phẩm chủ yếu, vùng nguyên liệu, công nghệ, lao động, tổ chức sản xuất, sở hạ tầng mơi trường Phân tích, dự báo yếu tố phát triển ngành nghề nông thôn, có phân tích, dự báo đầy đủ yếu tố tác động đến phát triển làng nghề, thị trường, yêu cầu lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Xác định vị trí, vai trị ngành nghề nơng thơn kinh tế địa phương mục tiêu phát triển ngành nghề nông thôn Luận chứng phương án phát triển ngành nghề nông thôn, sản phẩm chủ yếu điều kiện đảm bảo mục tiêu quy hoạch thực hiện, như: nguồn nguyên liệu, cơng nghệ, lao động Xây dựng chương trình bảo tồn phát triển làng nghề với nội dung: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống; phát triển làng nghề gắn với du lịch; phát triển làng nghề 120 Xác định giải pháp chế, sách đề xuất phương án tổ chức thực Thể phương án quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn đồ quy hoạch III Thực xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành nghề nơng thơn tồn quốc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn tiến trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn địa phương Việc xây dựng danh mục chương trình, dự án đầu tư phát triển ngành nghề nơng thơn có tính tốn cân đối nguồn vốn để bảo đảm thực hiện, có chia giai đoạn từ 2007- 2010 giai đoạn 20102020 Ưu tiên xây dựng chương trình bảo tồn phát triển làng nghề với đề án, dự án: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống; phát triển làng nghề gắn với du lịch phát triển làng nghề gắn với thị trường nước IV Nguồn kinh phí Kinh phí lập quy hoạch, định mức, đơn giá, chi phí cho lập, thẩm định dự án quy hoạch theo Điều 8, Điều Nghị định số 92/2006/NĐ-CP việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội văn hướng dẫn thi hành Phần IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quy hoạch phát triển ngành nghề nơng thơn cần tiến hành rà soát, điều chỉnh lại theo hướng dẫn Thông tư Cục Chế biến nông lâm sản nghề muối, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh, thành phố có trách nhiệm phối hợp với quan liên quan kiểm tra định kỳ đột xuất tình hình thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống việc thực sách có liên quan đến phát triển ngành nghề nông thôn Về chế độ báo cáo 121 a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn danh sách nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống công nhận vào tháng 12 hàng năm để tổng hợp báo cáo Chính phủ b) Định kỳ vào ngày 15 tháng 12 hàng năm, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh, thành phố có trách nhiệm báo cáo tình hình phát triển ngành nghề nơng thơn địa phương khó khăn, vướng mắc kiến nghị sách phát triển ngành nghề nơng thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Thơng tư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Trong trình thực hiện, có vướng mắc, địa phương, đơn vị phản ánh kịp thời Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp./ KT BỘ TRƯỞNG Thứ trưởng Diệp Kỉnh Tần: Đã ký 122 ... luận phát triển bền vững làng nghề Chương II: Thực trạng làng nghề tỉnh Nam Định Chương III: Những giải pháp chủ yếu để phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN... phần phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định cần thiết Do đó, tơi chọn nghiên cứu đề tài ? ?Một số giải pháp phát triển bền vững làng nghề tỉnh Nam Định? ?? nhằm tập trung nghiên cứu thực trạng làng. .. VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 Lý luận phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững 1.1.2 Một số mơ hình phát triển bền vững 12 1.1.3 Những nguyên tắc phát

Ngày đăng: 27/02/2021, 18:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w