1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển bền vững rừng tại Hà Tĩnh

85 488 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 781,83 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI  CAO THIÊN SƠN MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TẠI HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, luận văn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Bách Khoa Hà Nội không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền gây trình thực Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Cao Thiên Sơn i LỜI CẢM ƠN Được phân công trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học đồng ý Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc, thực đề tài “ Một số giải pháp phát triển bền vững rừng Hà Tĩnh ” Để hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo công tác Viện đào tạo sau đại học Trường đại học Bách khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Cô giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Thị Bích Ngọc tận tình, chu đáo hướng dẫn thực Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh, phòng nghiệp vụ Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song thời gian tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy Tôi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để Luận văn hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày ii tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮA VIỆT TĂT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấ ận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG 1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển bền vững rừng 1.2 Khái quát văn quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng 1.2.1 Các văn pháp luật Nhà nước 1.2.2 Các văn tỉnh Hà Tĩnh liên quan đến quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 11 1.3 Các nguyên tắc phát triển bền vững rừng 12 1.3.1 Nguyên tắc bảo vệ phát triển rừng 12 1.3.2 Các nguyên tắc sử dụng rừng bền vững rừng 15 1.4 Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững rừng nhân tố ánh hướng đến phát triển rừng rừng bền vững 17 1.4.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển rừng bền vững Hà Tĩnh 17 1.4.2 Các nhân tố bên bên 18 1.5 Mô hình phát triển bền vững rừng thông qua Luật Lâm nghiệp số nước giới 18 Tóm tắt Chương 22 iii CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TẠI HÀ TĨNH 23 2.1.Tình hình tài nguyên rừng Hà Tĩnh 23 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 24 2.1.3 Khái quát tài nguyên rừng Hà Tĩnh 25 2.2 Phân tích thực trạng phát triển rừng mức độ đáp ứng nguyên tắc phát triển rừng bền vững Hà Tĩnh 26 2.2.1 Thực trạng phát triển rừng Hà Tĩnh 26 2.2.1.1 Quy hoạch loại rừng xác lập đáp ứng yêu cầu chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng xây dựng từ cấp tỉnh đến huyện, thị xã phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 26 2.2.1.2 Diện tích rừng tăng nhanh, độ che phủ rừng đạt 52,34%; giá trị, hiệu kinh tế từ rừng tăng rõ rệt, giải việc làm cho hàng vạn lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo 27 2.2.1.3 Hệ thống tổ chức máy quản lý xác lập từ tỉnh đến huyện, xã chủ rừng, đóng góp tích cực cho nghiệp bảo vệ phát triển rừng năm qua 28 2.2.1.4 Trong công tác quản lý bảo vệ rừng có phối kết hợp tốt lực lượng, phát xử lý vụ việc vi phạm đảm bảo kịp thời, pháp luật, không để xảy khiếu kiện 29 2.2.1.5 Diện tích rừng đất rừng có chủ quản lý, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đóng mốc ranh giới quản lý 31 2.2.1.6 Đã áp dụng nhiều giải pháp kỹ thuật lâm sinh, ứng dụng có hiệu khoa học công nghệ sản xuất giống, trồng, chăm sóc, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng, nhằm nâng cao độ che phủ chất lượng rừng 33 2.2.1.7 Công tác phòng cháy, chữa cháy quan tâm mức, phát sớm, chữa cháy kịp thời 34 iv 2.2.1.8 Kết huy động dự án vào đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp 34 2.2.2 Phân tích mức độ đáp ứng nguyên tắc phát triển sử dụng rừng bền vững 35 2.2.2.1 Phân tích chất lượng rừng tự nhiên, trách nhiệm quyền địa phương, quan chức 35 2.2.2.2 Phân tích tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán, chế biến lâm sản, lấn chiếm rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng 39 2.2.2.3 Phân tích công tác quản lý, đạo thực quy hoạch bảo vệ phát triên rừng 44 2.2.2.4 Phân tích công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng 44 2.2.2.5 Phân tích việc huy động nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng 46 2.2.2.6 Phân tích phát triển rừng sản xuất theo hướng thâm canh, chất lượng 46 2.2.2.7 Phân tích hệ thống sở chế biến lâm sản 47 2.3 Phân tích nhân tố ánh hướng đến phát triển rừng bền vững Hà Tĩnh 48 2.3.1 Phân tích nhóm nhân tố bên 48 2.3.2 Phân tích nhóm nhân tố bên 49 Tóm tắt chương 51 CHƯƠNG MỘT SỐ G IẢI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG RỪNG TẠI HÀ TĨNH 52 3.1 Phương hướng nhiệm nhiệm vụ phát triển bền vững rừng giai đoạn 20162020 52 3.2 Một số giải pháp để phát triển bền vững rừng Hà Tĩnh 54 3.2.1 Giải pháp 1: Bảo vệ phát triển tốt diện tích rừng tự nhiên có, bảo tồn nguồn gen tính đa dạng sinh học rừng 54 3.2.1.1 Căn giải pháp 54 3.2.1.2 Mục tiêu giải pháp 54 3.2.1.3 Nội dung giải pháp: 55 v 3.2.2 Giải pháp 2: Giải dứt điểm việc giao đất, giao rừng chồng chéo, trùng lặp 61 3.2.2.1 Căn giải pháp 61 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp 62 3.2.2.3 Nội dung giải pháp 63 3.2.3 Giải pháp 3: Thực tốt công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 64 3.2.3.1 Căn giải pháp 64 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp 64 3.2.3.3 Nội dung giải pháp 64 3.2.4 Giải pháp 4: Trồng rừng sản xuất tập trung, thâm canh; trồng rừng phòng hộ đặc dụng theo hướng bền vững 66 3.2.4.1 Căn giải pháp 66 3.2.4.2 Mục tiêu giải pháp 66 3.2.4.3 Nội dung giải pháp 66 3.2.5 Giải pháp 5: Thực trồng phân tán, bóng mát, gắn với xây dựng nông thôn 70 3.2.5.1 Căn giải pháp 70 3.2.5.2 Mục tiêu giải pháp 70 3.2.5.3 Nội dung giải pháp 70 Tóm tắt Chương 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮA VIỆT TĂT vi Từ viết tắt BVR Cụm từ đầy đủ Bảo vệ rừng PCCCR Phòng cháy, chữa cháy rừng QLBVR Quản lý, bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân ĐVR Động vật rừng DANH MỤC BẢNG BIỂU vii Biểu 01: Diện tích loại rừng đất lâm nghiệp phân theo mục đích sử dụng 36 Biểu: 02 : Tổng hợp xử lý vi phạm Luật bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2011-2015 41 Biểu: 03: Tổng hợp tình hình cháy rừng từ năm 2011-2015 41 Biểu 04: Tổng hợp xử lý vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng theo hành vi 42 Biểu 05: Tổng hợp sở chế biến lâm sản 43 Biểu 06: Tình hình thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng từ năm 2011 đến năm 2015 45 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nguồn tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức ô nhiễm không khí Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyê n rừng coi nhữ ng nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Một đòi hỏi để thực thành công nhiệm vụ phải có chế thích hợp thu hút tham gia tích cực cộng đồng dân cư vào công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trong năm gần đây, Nhà nước ban hành áp dụng nhiều sách có tác động mạnh đến đời sống nhân dân như: giao đất lâm nghiệp khoán quản lý bảo vệ rừng, quy chế quản lý rừng phòng hộ, rừng đăc dụng, rừng sản xuất, quy chế hưởng lợi…Tuy nhiên, có số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày thu hẹp là: áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp, kiến thức địa chưa phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chưa phát triển, sách Nhà nước quản lý rừng cộng đồng nhiều bất cập, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi Hiện trạng đặt vấn đề xây dựng quy định quản lý bảo vệ rừng phát triển rừng phạm vi nước, phải nghiên cứu tính toán nhu cầu thực tế đáng người dân đảm bảo tính khả thi quy định, đồng t hời bảo đảm cho r ừng không bị khai t hác lợi dụng m ức, ảnh hưở ng xấu đến chức rừng tự nhiên Trong thập niên vừa qua, rừng tự nhiên bị suy giảm nghiêm trọng số lượng lẫn chất lượng Hàng năm giới rừng nhiệt xã, khác huyện có rừng) giảm hạn mức Đây công việc lâu chưa thực liên quan đến đền bù tài sản đất, tiền cải tạo phục hồi đất, việc bên nhận khoán bên giao khoán không thống Việc giải tài sản đất gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tranh chấp khiếu kiện Một số diện tích rừng trồng vốn ngân sách (dự án 661, chương trình 327) đơn vị khoán công đoạn theo năm, chuyển sang đối tượng sản xuất, trình khoán đơn vị không quản lý để hộ tự ý trồng thêm lấn chiếm đất, đến phức tạp việc giải quyền lợi hộ nhận khoán Chủ trương giao khoán ưu tiên cho hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn thực tế nhận khoán hộ lại vốn để đầu tư trồng rừng dẫn đến họ chuyển nhượng sang tên cho hộ khác có điều kiện Thực bàn giao hồ sơ thực địa hộ gia đình, cá nhân nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp biết ranh giới, vị trí, lô đất, khu rừng để quản lý, bảo vệ phát triển rừng xử lý trách nhiệm vi phạm 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp Xác định ranh giới, diện tích giao khoán; giao đất lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân rõ ràng Để hộ gia đình, cá nhân yên tâm đầu tư sản xuất, quản lý bảo vệ rừng, phát triển rừng Kiểm tra lại toàn hồ sơ giao khoán Chủ rừng Nhà nước, xác định đối tượng, diện tích rừng, trữ lượng rừng giao khoán, thời hạn giao khoán Xác định tính phù hợp hồ sơ giao khoán, xử lý dứt điểm hộ chuyển nhượng hợp đồng giao khoán không quy định Một số hộ nhận khoán không đủ lao động, vật tư, tài để thực kiên chấm dứt hợp đồng giao khoán, để giao cho hộ gia đình cá nhân có nhu cầu đáng có đầy đủ điều kiện để thực 62 3.2.2.3 Nội dung giải pháp Làm tốt công tác tuyên truyền chủ trương, sách, quy định pháp luật công tác giao khoán; cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp đến tận địa phương, hộ gia đình cá nhân có liên quan Chi đạo đơn vị chủ rừng rà soát, chẩn chỉnh công tác giao khoán rừng đất lâm nghiệp, xử lý dứt điểm tồn tại, vướng mắc công tác giao khoán, đơn vị chủ rừng phải lập kế hoạch khắc phục, lộ trình cụ thể Kiên lý hợp đồng khoán không đối tượng tổ chức, cá nhân nhận khoán thiếu trách nhiệm, vi phạm quy định Nhà nước Đảm bảo quyền nghĩa vụ bên giao, nhận khoán Thu hồi diện tích đất hộ nhận khoán thực không hợp đồng ký, sử dụng sai mục đích; diện tích chuyển nhượng sai pháp luật, không bên giao khoán đồng ý Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tình hình thực hợp đồng nhận khoán tổ chức, hộ gia đình cá nhân nhận khoán, kịp thời phát hộ gia đình, cá nhân nhận khoán có ý định chuyển nhượng sai quy định để có biện pháp xử lý Hàng năm tổ chức đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm Chỉ đạo UBND huyện, thị xã; UBND xã, quan chức với hộ dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp bàn giao thực trường, có hộ liền kế chứng kiến xác nhận ranh giới, tổ chức cho cá hộ gia định cá nhân có liên quan cắm mốc ranh giới để quản lý bảo vệ, phát triển tốt diện tích rừng giao Đây nguyên nhân để hạn chế lấn chiếm rừng đất lâm nghiệp, phòng cháy, chữa cháy rừng Thống kê đầy đủ diện tích thuộc đối tượng phòng hộ chuyển sang sản xuất, trước giao khoán cho hộ gia đình theo Nghị định số 01/CP diện tích lớn (từ 30 - 50 ha, có nơi 100 ha) Để thay đổi hồ sơ, hợp đồng giao khoán theo Nghị định 135/CP cần phải xác định lại đối tượng nhận khoán (hiện nhiều hộ nhận khoán khác xã, khác huyện có rừng) giảm hạn mức UBND tỉnh đạo Ngành có liên quan liên quan kiểm tra, xem xét đề xuất để xử lý việc liên quan đến đền bù tài sản đất, tiền cải tạo phục hồi đất 63 3.2.3 Giải pháp 3: Thực tốt công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng 3.2.3.1 Căn giải pháp Tổ chức thực có hiệu chương trình bảo vệ phát triển rừng tỉnh theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 – 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Mặc dù quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cấp có thẩm quyền phê duyệt Nhưng điều kiện phát triển kinh tế tỉnh, chương trình dự án triển khai Dự án chăn nuôi bò Bình Hà, Dự án khu nghĩ mát cửa Sót, dự án khác có tác động, ánh hướng đến rừng Căn vào quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt, để tập trung thực công tác bảo vệ, phát triển rừng, không ánh hướng lớn đến tố thành, chất lượng rừng 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Đảm bảo thực quy hoạch phê duyệt Đánh giá rà soát dự án có hiệu quả, đặc biệt hiệu môi trường Tính toán diện tích rừng bị thiệt hại để lập kế hoạch trồng rừng thay 3.2.3.3 Nội dung giải pháp - Thực quản lý tốt quy hoạch, kế hoạch phê duyệt Tăng cường kiểm soát, quản lý quy hoạch, đảm bảo việc cấp phép, định vấn đề chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, cho thuê rừng, thực chương trình, dự án phải sở quy hoạch duyệt, chấm dứt tình trạng quy hoạch chạy theo yêu cầu nhà đầu tư Các quan chuyên môn theo chức năng, nhiệm vụ quan tâm xây dựng chương trình, kế hoạch nhằm triển khai thực có hiệu nhiệm vụ, giải pháp mà quy hoạch bảo vệ, phát triển rừng cấp tỉnh, cấp huyện phê duyệt Hàng năm UBND tỉnh giao tiêu kế hoạch bảo vệ phát triển rừng cho cấp huyện, để cấp huyện chủ động tham gia công tác BVPTR địa bàn Quá trình đạo thực quy hoạch cần kiểm tra, giám sát, đánh giá kịp thời, để đạt mục tiêu mà quy hoạch, kế hoạch đề 64 Tăng cường lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều tra, quy hoạch, đảm bảo xây dựng quy hoạch, dự án có chất lượng, đáp ứng yêu cầu phát triển Các dự án đầu tư có liên quan đến chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp phải xây dựng trồng rừng thay bố trí quỹ đất cụ thể… Coi nội dung định tính khả thi dự án Nếu diện tích trồng bù lớn quỹ đất coi dự án không hiệu kinh tế xã hội, không khả thi phải xem xét đề nghị loại bỏ - Xây dựng thí điểm số mô hình quản lý rừng bền vững dựa vào cộng đồng để nhân diện rộng Với quan điểm dựa vào dân, dựa vào cộng đồng địa phương để quản lý, bảo vệ, phát triển khai thác sử dụng rừng đảm bảo bền vững kinh tế, xã hội môi trường Đảm bảo kinh doanh rừng lâu dài liên tục với suất, hiệu ngày cao; kinh doanh rừng phải tuân thủ luật pháp, thực tốt nghĩa vụ đóng góp với xã hội, đảm bảo quyền hạn quyền lợi mối quan hệ tốt với nhân dân cộng đồng địa phương; trì khả phòng hộ, đa dạng sinh học rừng Phương châm quản lý cộng đồng bàn, góp sức bảo vệ, xây dựng rừng, kiểm tra chia lợi ích công Việc xây dựng mô hình hướng tới nội dung gồm: Giao đất, giao rừng cho hộ, nhóm hộ, cộng đồng thôn, xóm để quản lý bảo vệ, phát triển sử dụng rừng; Trên sở quy định pháp luật, hướng dẫn nhóm hộ, cộng đồng bàn bạc xây dựng quy ước bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững rừng họ; thiết lập máy quản lý, điều hành cộng đồng nhóm hộ gia đình; Xây dựng quy chế quản lý; Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng, gồm kế hoạch năm kế hoạch hàng năm; triển khai thực hoạt động QLR cộng đồng, nhóm hộ; cộng đồng tổ chức giám sát đảm bảo thực theo quy định pháp luật, theo quy ước cộng đồng (nếu cần có tham gia quyền xã); tổ chức đánh giá hiệu đem lại trình thực (thay đổi thu nhập hộ gia đình; thay đổi độ che phủ so với trước; sản lượng đơn vị diện tích; cháy rừng, sâu bệnh hại ); rút học kinh nghiệm, bổ cứu nhân rộng mô hình nhiều địa phương khác 65 3.2.4 Giải pháp 4: Trồng rừng sản xuất tập trung, thâm canh; trồng rừng phòng hộ đặc dụng theo hướng bền vững 3.2.4.1 Căn giải pháp Quy hoạch rừng sản xuất nguyên liệu gỗ để khai thác tối đa tiềm lâm nghiệp tỉnh Thực tốt chế, sách đầu tư, hỗ trợ phát triển rừng theo quy định tại: Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển rừng sản xuất ; Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; Quyết định số 24/2012 ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011 - 2020; Quyết định số 3180/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh phát triển rừng sản xuất phục vụ chế biến lâm sản 3.2.4.2 Mục tiêu giải pháp Huy động nguồn lực từ thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp trồng sản xuất tập trung, thâm canh Phát triển sản xuất lâm nghiệp theo hướng chuyển đổi diện tích rừng, đất lâm nghiệp hiệu sang trồng loại lâm nghiệp có giá trị kinh tế cao, trồng thâm canh gỗ lớn Xúc tiến đầu tư dự án chế biến tinh sâu sản phẩm gỗ gắn với vùng nguyên liệu tập trung, với chuổi liên kết trồng rừng gỗ lớn, xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững theo tiêu chuẩn FSC Giải công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hình thành việc liên kết sản xuất lâm nghiệp Hợp Tác Xã, Tổ liên kết 3.2.4.3 Nội dung giải pháp - Về chế thủ tục hành Tạo chế thông thoáng, môi trường đầu tư thuận lợi, sách ưu đãi nhằm thu hút thành phần kinh tế, Doanh nghiệp xây dựng dự 66 án đầu tư chiều sâu vào sản xuất kinh doanh tổng hợp theo hướng bền vững, lâu dài, đảm bảo quy hoạch Đặc biệt làm giàu rừng tự nhiên việc trồng địa gỗ lớn, trồng lâm sản phi gỗ tán rừng, trồng cao su, trồng rừng thâm canh tạo thành vùng nguyên liệu tập trung gắn với nhà máy chế biến có công nghệ tiên tiến, chế biến sâu, tạo giá trị gia tăng cao sở sản xuất hàng xuất Quan tâm đầu tư, lồng ghép chương trình, dự án để xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp bao gồm: Đường lâm nghiệp, công trình phòng cháy chữa cháy rừng đặc biệt vùng quy hoạch sản xuất tập trung, nhằm tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng - Nâng cao suất, chất lượng rừng sản xuất, phát huy hiệu kinh tế Theo số liệu theo dõi diễn biến tài nguyên rừng năm 2015, tổng diện tích rừng sản xuất 81.652 ha, tập trung chủ yếu huyện Hương Khê (24.041ha), Hương Sơn (12.115 ha), Kỳ Anh (18.024ha), Vũ Quang ( 8.518ha ) Vì când tập trung nâng cao chất lượng, tập trung đầu tư sản xuất thâm canh tăng suất, diện tích rừng chất lượng cần trồng lại thay thế, tạo chu kỳ khép kín ( trồng – khai thác) ổn định lâu dài Đối với diện tích 25.974 đất chưa có rừng quy hoạch sản xuất tập trung yếu huyện Hương Khê (5.798ha), Hương Sơn (3.812 ha), Kỳ Anh ( 7.149ha) tập trung đầu tư trồng rừng thâm canh gõ lớn, chu kỳ 10 năm, áp dụng công nghệ cao lâm nghiệp vào đâu tư: giống, biện pháp kỹ thuật Rà soát đánh giá lại trạng rừng tự nhiên rừng sản xuất: Để tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, thực biện pháp kỹ thuật lâm sinh, làm giàu rừng, nuôi dưỡng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh để nâng cao chất lượng rừng tự nhiên, phục vụ cung cấp gỗ lớn phát huy vai trò, chức phòng hộ rừng theo hướng bền vững, đáp ứng dịch vụ môi trường, tiến tới xây dựng cấp chứng rừng tự nhiên bền vững Đồng thời hình thành vùng rừng sản xuất gỗ lớn từ rừng tự nhiên huyện Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Hương Khê, Hương Sơn, Vũ Quang Đối với sản xuất rừng tự nhiên nghèo kiệt chưa có trữ lượng, thoái hóa, nuôi dưỡng rừng, 67 phục hồi trở thành rừng, phân bố liền kế với diện tích rừng có, đảm bảo điều kiện Thông tư số 23/2013/TT-BNN&PTNT thực biện pháp cải tạo rừng theo hướng trồng rừng thâm canh, hình thành vùng nguyên liệu tập trung - Tăng cường chuyển giao ứng dụng khao học công nghệ, khuyến lâm đào tạo nguồn nhân lực Ưu tiên đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ vào sản xuất, tăng cường hợp tác với viện nghiên cứu để nhanh chóng tiếp cận chuyển giao công nghệ Trong trọng nghiên cứu, chuyển giao phương thức kinh doanh rừng tổng hợp, bền vững; kỹ thuật nhân giống có suất cao; kỹ thuật nông lâm kết hợp có hiệu quả; công nghệ mới, đại chế biến sâu lâm sản Đẩy mạnh xã hội hóa nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ, thu hút thành phần kinh tế tham gia nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất Quan tâm công tác kiểm tra, kiểm soát quản lý chất lượng giống, thực quản lý tốt chuỗi hành trình giống nhằm đảm bảo giống đưa vào trồng rừng phải có suất, chất lượng cao Đầu tư nâng cấp hệ thống 10 vườn ươm có theo hướng đại, tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh Trung tâm giống chất lượng cao Cẩm Xuyên nhằm đảm bảo cung ứng đủ giống có chất lượng phục vụ trồng rừng địa bàn tỉnh Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm nhằm chuyển giao, hỗ trợ đưa khoa học, công nghệ vào phục vụ sản xuất Đầu tư hỗ trợ xây dựng số mô hình sản xuất, kinh doanh rừng hiệu quả, bền vững để phổ biến, nhân rộng Mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật trồng, chăm sóc, nuôi dưỡng khai thác rừng hợp lý; lớp bồi dưỡng quản lý rừng, hạch toán kinh tế kinh doanh rừng Thực tốt sách thu hút sử dụng đội ngũ cán kỹ thuật, cán quản lý giỏi vào chương trình dự án bảo vệ phát triển rừng địa bàn Quan tâm đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán lâm nghiệp cấp huyện, xã đáp ứng yêu cầu Xem xét việc đào tạo cán lâm nghiệp trường trung cấp NN&PTNT để nhập vào trường đại học Hà Tĩnh phải đảm bảo đào tạo đội ngũ cán lâm nghiệp đáp ứng yêu cầu Trong thực việc đào tạo nghề cho nông dân cần quan tâm đào tạo cho lao động vùng sâu, vùng xa trung du miền núi làm nghề rừng 68 - Chuyển hướng từ chế biến thô sang chế biến tinh, sâu Trên sở khả nguồn nguyên liệu, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, chuyển hướng vào chế biến sản phẩm từ gỗ rừng trồng như: đồ gỗ xuất khẩu, ván dăm, ván ép, Bột giấy, nhà máy sản xuất gỗ MDF sản xuất ván nhân tạo cao cấp nhằm nhanh chóng thúc đẩy chuyển chế biến từ thô sang tinh, sâu Quan tâm, tạo thuận lợi cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ cao cấp chế biến lâm sản phi gỗ Các sở chế biến lâm sản cần gắn kết với nguồn nguyên liệu hình thức liên kết, hợp đồng đầu tư bao tiêu sản phẩm cho người làm rừng Tỉnh cần có sách cung ứng nguyên liệu chỗ, nguyên liệu nhập cho sở chế biến phục vụ nhu cầu dân dụng - Tăng cường quản lý khai thác lâm sản, tiến tới khai thác rừng bền vững Việc khai thác lâm sản phải kiểm soát, đảm bảo bền vững, quy trình, quy phạm, quy hoạch, đảm bảo minh bạch, công tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh sản xuất kinh doanh gỗ; nâng cao hiệu quả, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nước để đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng; cung cấp nguyên liệu cho Doanh nghiệp chế biến gỗ xuất địa bàn tỉnh Ngoài diện tích rừng tự nhiên sản xuất công ty lâm nghiệp có phương án điều chế, cần xem xét xây dựng phương án điều chế diện tích rừng tự nhiên sản xuất phòng hộ lại để bước mở rộng diện tích, sản lượng khai thác lâm sản bền vững, có kiểm soát Đây biện pháp đảm bảo nguồn cung mà không làm phá vỡ cấu trúc rừng, từ làm giảm áp lực khai thác rừng trái phép tạo nguồn thu cho đơn vị quản lý rừng nhằm đảm bảo đời sống người lao động Tổ chức thực có hiệu Quy chế bán đấu giá đứng khai thác gỗ địa bàn tỉnh Hà Tĩnh theo Quyết định số 30/2011/QĐ-UBND ngày 29/9/2011 UBND tỉnh Hà Tĩnh nhằm tăng cường QLNN khai thác, sử dụng rừng, tăng nguồn thu để đầu tư tái tạo rừng, cung cấp nguyên liệu cho Doanh nghiệp chế biến gỗ xuất địa bàn tỉnh Các đơn vị quản lý rừng cần xác lập, xây dựng hệ thống quản lý, sử dụng rừng hướng tới khai thác, sử dụng bền vững, đáp ứng tiêu chuẩn FSC để tiến tới 69 cấp chứng rừng; Đây điều kiện cho sản phẩm gỗ sản xuất địa bàn Hà Tĩnh tham gia hội nhập vào thị trường gỗ khu vực giới, hội để tăng giá trị sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp 3.2.5 Giải pháp 5: Thực trồng phân tán, bóng mát, gắn với xây dựng nông thôn 3.2.5.1 Căn giải pháp Thực Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 số sách phát triển rừng sản xuất có trồng phân tán Trên địa bàn tỉnh có số khu công nghiệp, khu chế xuất nên trồng xanh địa điểm quan trọng, để đảm bảo cảnh quan, môi trường, điều hòa khí hậu 3.2.5.2 Mục tiêu giải pháp Tạo cảnh quan môi trường đẹp từ thành phố tới nông thôn Giảm sức ép chất đốt ( củi, gỗ) vào rừng Việc tổ chức trồng phân tán phải theo kế hoạch, công tác chăm sóc, bảo vệ sau tổ chức trồng phải đặc biệt quan tâm gắn trách nhiệm cụ thể quan, đơn vị, tổ chức cá nhân 3.2.5.3 Nội dung giải pháp Xây dựng Dự án trồng phân tán hàng năm giai đoạn, để Phát triển trồng gỗ lớn khu Công nghiệp, khu chế xuất, đường quốc lộ, tỉnh lộ, nhà máy, bệnh viện, trường học, đường làng, ngõ xóm Theo số liệu thống kê Chi cục Kiểm lâm đến tháng 12 năm 2015, Hà Tĩnh đầu tư trồng 16 triệu phân tán, trồng chủ yếu Xà cừ, Sao đen, Bằng lăng, Keo Đây sách mà Nhà nước nhân dân quan tâm, dễ huy động nguồn lực ( Nguồn vốn, giống) Là điều kiện để đạt chuẩn nông thôn Chú trọng chất lượng giống, phù hợp với điều kiện khí hậu, thỗ nhưỡng, điều kiện lập địa vùng Hàng năm rà soát lại, đánh giá thực mức độ phù hợp, tốc độ phát triển trồng để lựa chọn giống phù hợp 70 Tóm tắt Chương Từ thực trạng công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế; Rừng tự nhiên giảm diện tích giảm chất lượng, đa dạng sinh học; Việc giao, cho thuê, khoán rừng, đất rừng nhiều bất cập, hạn chế; Tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán, chế biến lâm sản trái phép lấn chiếm rừng, đất rừng xảy ra, có nơi nghiêm trọng; Việc huy động nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển rừng, đặc biệt rừng tự nhiên nhiều hạn chế; Phát triển rừng sản xuất chưa thực theo hướng thâm canh, tăng suất giá trị; tình trạng trồng rừng quảng canh, thiếu kỹ thuật hộ dân phổ biến; Hệ thống chế biến lâm sản phát triển quy hoạch công nghệ chế biến chậm đổi mới, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, giá trị gia tăng chưa cao; Chất lượng, suất rừng thấp, hiệu kinh tế chưa cao Với tình hình thực trạng nay, đòi hỏi quan tâm cấp ủy quyền cấp, ngành, vào hệ thống trị, nhằm tạo chuyển biến cho hoạt động lâm nghiệp tỉnh, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, xã hội phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần phát triển bền vững rừng tỉnh nhà Chương trình bày giải pháp nhằm phát triển theo hướng bền vững Hà Tĩnh Phát triển rừng theo hướng bền vững yêu cầu cấp thiết rừng Hà Tĩnh Xuất phát từ việc phân tích nguyên nhân tồn tại, hạn chế liên quan đến số nguyên tắc phát triển rừng theo hướng bền vững Tác giải đưa 05 giải pháp nhằm để phát triển bền vững rừng Hà Tĩnh 71 KẾT LUẬN Kết luận Việt Nam - từ ngày đầu dựng nước, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh số 142/SL ngày 21/12/1949 quy định việc kiểm tra, kiểm soát, lập biên bản, xử lý hành vi vi phạm Pháp lệnh bảo vệ rừng Có thể nói “nguồn” pháp luật quản lý - bảo vệ rừng Kể từ đến nay, với phát triển kinh tế - xã hội, xuất với vai trò ngày tăng sách cho đầu tư phát triển rừng, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý, bảo vệ rừng, tham gia vào công ước quốc tế với biện pháp đạo thực thi liệt, cụ thể Chính phủ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, cấp quyền biểu rõ nét cho cấp bách Những nỗ lực đạt kết đáng kể, độ che phủ rừng năm gần tăng (từ 24%/1981 lên 39,5%/2010) song chủ yếu rừng trồng, rừng non Rừng giàu, rừng nguyên sinh tiếp tục bị suy giảm, bị tàn phá Nạn khai thác, buôn bán động thực vật hoang dã trái pháp luật diễn ngày trầm trọng Để đạt mục tiêu độ che phủ rừng đạt khoảng 43% vào 2015 tiếp tục tăng năm cách bền vững Cần có khảo sát, nghiên cứu toàn diện, khoa học cho chiến lược bảo vệ phát triển rừng với góp sức nhà khoa học, nhà quản lý; tổ chức xã hội, tổ chức quốc tế, thành phần kinh tế; người trực tiếp làm công việc thừa hành pháp luật quản lý, bảo vệ rừng… Đồng thời, sách nhà nước nhằm hỗ trợ, tuyên truyền giáo dục cho cộng đồng lợi ích, tầm quan trọng rừng nước ta nói riêng giới nói chung Cùng với tình hình chung nước, công tác bảo vệ, phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh bộc lộ nhiều vấn đề hạn chế; Rừng tự nhiên giảm diện tích giảm chất lượng, đa dạng sinh học; Việc giao, cho thuê, khoán rừng, đất rừng nhiều bất cập, hạn chế; Tình trạng khai thác, vận chuyển, buôn bán, chế biến lâm sản trái phép lấn chiếm rừng, đất rừng xảy ra, có nơi nghiêm trọng; Việc theo dõi diễn biến tài nguyên rừng chưa quan tâm mức; Việc huy động nguồn lực, thành phần kinh tế đầu tư vào bảo vệ, phát triển 72 rừng, đặc biệt rừng tự nhiên nhiều hạn chế; Phát triển rừng sản xuất chưa thực theo hướng thâm canh, tăng suất giá trị; tình trạng trồng rừng quảng canh, thiếu kỹ thuật hộ dân phổ biến; Hệ thống chế biến lâm sản phát triển quy hoạch công nghệ chế biến chậm đổi mới, sản phẩm thiếu sức cạnh tranh, giá trị gia tăng chưa cao; Chất lượng, suất rừng thấp, hiệu kinh tế chưa cao Với tình hình thực trạng nay, đòi hỏi quan tâm cấp ủy quyền cấp, ngành, vào hệ thống trị, nhằm tạo chuyển biến cho hoạt động lâm nghiệp tỉnh, đóng góp nhiều cho phát triển kinh tế, xã hội phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái, góp phần phát triển bền vững rừng tỉnh nhà, thực thắng lợi Nghị Đại hội đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2015-2020 Việc lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp phát triển bền vững rừng Hà Tĩ nh” cần thiết Bố cục luận văn gồm có chương có kết sau: Chương 1: Luận văn trình bày lý lý thuyết phát triển bền vững rừng văn quy phạm pháp luật có liên quan đến phát triển bền vững rừng Chương 2: Phân tích thực trạng công tác bảo vệ, phát triển rừng Hà Tĩnh, mức độ đáp ứng nguyên tắc bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng để hướng tới bền vững rừng Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển bền vững rừng Hà Tĩnh Do thời gian kiến thức có hạn, luận văn tránh khỏi sai sót nhận định chủ quan, giải pháp đưa nhiều hạn chế… Rất mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung thầy giáo, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Kiến nghị - Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành tiêu chí đánh giá phát triển rừng bền vững để thực 73 - Đề nghị Cấp ủy đảng, UBMTTQ, tổ chức trị - xã hội, đoàn thể quần chúng cấp quan thông tấn, báo chí tăng cường công tác tuyên truyền, quán triệt đầy đủ quy định pháp luật bảo vệ, phát triển rừng; nâng cao ý thức của quần chúng nhân dân; xem nhiệm vụ trị trọng tâm, thường xuyên hệ thống trị toàn xã hội - Đề nghị UBND tỉnh Hà Tĩnh: siết chặt kỷ cương, kỹ luật đảm bảo chấp hành nghiêm túc trình đạo từ xuống báo cáo phản ánh tình hình từ lên Cương xử lý trường hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm quy định Nhà nước, đồng thời có hình thức khen thưởng thỏa đáng với tổ chức, cá nhân có thành tích bảo vệ phát triển rừng Thu hút thành phần kinh tế đầu tư lĩnh vực lâm nghiệp, đặc biệt là lĩnh vực chế biến lâm sản tinh, sâu để làm đầu kéo cho chuỗi sản xuất: trồng, khai thác, tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm công tác bao tiêu sản phẩm rừng trồng cho người dân, công đồng dân cư tham gia sản xuất lâm nghiệp./ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [2] Báo cáo số 681/BC-UBND ngày 01/12/2015 tình hình kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng mục tiêu nhiệm vụ năm 2016 [3] Đao Công Khanh Quản lý rừng bền vững chứng rừng Việt Nam [4] Đề án quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2012-2015 định hướng đến 2020 [5] Đề án giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp kèm theo Quyết định số 3952/QĐ-UBND ngày 06/12/2013 UBND tỉnh Hà Tĩnh [6] Đề án quy hoạch, phát triển xưởng chế biến lâm sản kèm theo Quyết định 111/QĐ-UBND ngày 09/01/2013 tỉnh Hà Tĩnh [7] Luật Bảo vệ Phát triển rừng ngày 3/12/2004 [8] Luật Đất đai năm 2013 [9] Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 2020 (Hà Công Tuấn http://nongnghiep.vn) [11] Nghị định số 23/2006/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng [12] Http://Agro.gov.vn Lâm nghiệp xã hội xã hội hóa Lâm nghiệp [13] Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày /2/ 2007 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [14] Quyết định số 78/2008/QĐ-BNN ngày 01/7/2008 Bộ NN&PTNT phê duyệt chiến lược nghiên cứu Lâm nghiệp Việt Nam đến năm 2020 [15] Quyết định số 147/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 Thủ tướng Chính phủ sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2011-2015 79 [16] Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 [17] Quyết định số 3180/QĐ-UBND ngày 21/10/2014 phê duyệt quy hoạch phát triển rừng sản xuất phục vụ chế biến lâm sản tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2013-2020 định hướng 2030; [18] Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, giai đoạn 2011-2020 [19] Trần Văn Côn cs., Quản lý rừng bền vững – Cẩm nang Lâm nghiệp, 2006 80

Ngày đăng: 14/11/2016, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[9]. Luật Bảo vệ môi trường năm 2014. -2020 (Hà Công Tuấn .http://nongnghiep.vn) Link
[1]. Báo cáo đánh giá 10 năm thực hiện Luật Bảo vệ và Phát triển rừng của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Khác
[2]. Báo cáo số 681/BC-UBND ngày 01/12/2015 về tình hình kinh tế xã hội năm 2015, phương hướng mục tiêu nhiệm vụ năm 2016 Khác
[3]. Đao Công Khanh. Quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng ở Việt Nam Khác
[4]. Đề án quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2012- 2015 và định hướng đến 2020 Khác
[5]. Đề án giao đất, cho thuê đất gắn với giao rừng, cho thuê rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp kèm theo Quyết định số 3952/QĐ-UBND ngày 06/12/2013 của UBND tỉnh Hà Tĩnh Khác
[6]. Đề án về quy hoạch, phát triển xưởng chế biến lâm sản kèm theo Quyết định 111/QĐ-UBND ngày 09/01/2013 của tỉnh Hà Tĩnh Khác
[7]. Luật Bảo vệ và Phát triển rừng ngày 3/12/2004 Khác
[11]. Nghị định số 23/2006/NĐ-CP về hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng Khác
[12]. Http://Agro.gov.vn Lâm nghiệp xã hội và xã hội hóa Lâm nghiệp Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w