1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát và phân tích các yếu tố tác động đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ trên địa bàn phường Đồng Kỵ, xã Đồng Quang, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh; từ đó có cơ sở khoa học đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triền bền vững làng nghề truyền thống cho vùng trước mắt cũng như lâu dài. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ; Khảo sát thực trạng phát triển sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ở Đồng Kỵ; Phân tích các yếu tố tác động đến phát triển bền vững làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ; Đề xuất những giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ cho địa phương tới năm 2015 – 2020.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu số liệu khoá luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khoá luận hay nghiên cứu trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực khoá luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khoá luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hồng Nhung i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khố luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn BGH Nhà trường; Ban Chủ nhiệm khoa thầy cô Khoa Kinh tế&PTNT truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy ThS Lê Khắc Bộ - Bộ mơn Phân tích định lượng, trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo suốt thời gian nghiên cứu Đồng thời, bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Kinh tế & PTNT giúp đỡ tơi q trình triển khai khố luận tốt nghiệp Trong q trình thực tập, tơi xin chân thành cảm ơn chú, bác, anh chị công tác UBND phường Đồng Kỵ; hộ gia đình – doanh nghiệp – cơng ty địa bàn phường Đồng Kỵ tiếp nhận tơi, tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu thông tin cần thiết để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Do điều kiện lực thân hạn chế, khố luận cịn có chỗ thiếu sót, tơi mong giúp đỡ đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô bạn bè để khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Tác giả Trần Thị Hồng Nhung ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii BQ : Bình quân viii CC : Cơ cấu viii CP : Chi phí viii CPLĐ : Chi phí lao động viii CTCP : Công ty cổ phần .viii DN : Doanh nghiệp .viii ĐVT : Đơn vị tính .viii Ha : Hecta viii KCN : Khu công nghiệp .viii SXĐGMN : Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ viii SL : Số lượng viii THCS : Trung học sở .viii TTCN : Tiểu thủ công nghiệp viii THPT : Trung học phổ thông viii Trđ : Triệu đồng viii UBND : Ủy ban nhân dân viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 iii 1.3 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG SẢN XUẤT ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ 2.1 Cơ sở lý luận .5 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Các quan điểm phát triển bền vững 11 2.1.3 Sự cần thiết phát triển bền vững làng nghề truyền thống .13 2.1.4 Các yếu tố tác động đến phát triển làng nghề truyền thống 17 2.1.5 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề Đồng Kỵ 21 2.2 Cơ sở thực tiễn 24 2.2.1 Tình hình phát triển làng nghề số nước khu vực 24 2.2.2 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam 30 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ .33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế – xã hội – môi trường .35 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp điều tra 41 3.2.3 Phương pháp thu thập tài liệu .41 3.2.4 Phương pháp xử lý tổng hợp tài liệu .41 3.2.5 Phương pháp phân tích thống kê 42 3.2.6 Phương pháp phân tích kinh tế - xã hội - môi trường 42 iv 3.2.7 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo 42 3.2.8 Phương pháp SWOT 42 3.3 Hệ thống tiêu dùng nghiên cứu 43 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Thực trạng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Bắc Ninh 44 4.1.1 Tình hình sử dụng nguồn lực sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 44 4.1.2 Chi phí vật chất q trình sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ .53 4.1.3 Kết hiệu kinh tế ngành nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ 54 4.1.4 Phân cực khoảng cách giàu nghèo xã hội làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ .57 4.2 Phân tích yếu tố tác động đến việc phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 58 4.2.1 Thị trường đầu vào .58 4.2.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm .59 4.2.3 Lao động .62 4.2.4 Số lượng chất lượng sản phẩm 64 4.2.5 Giá bán sản phẩm 65 4.2.6 Thương hiệu 67 4.2.7 Công nghệ sản xuất 67 4.2.8 Chính sách Nhà nước 69 4.2.9 Môi trường 70 4.2.10 Xã hội 72 4.2.11 Xu hội nhập kinh tế quốc tế 74 4.3 Đánh giá chung phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ .75 4.3.1 Điểm mạnh 75 v 4.3.2 Điểm yếu 76 4.3.3 Cơ hội 78 4.3.4 Thách thức 79 4.4 Định hướng giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 80 4.4.1 Định hướng 80 4.4.2 Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 82 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 8, Châu Như Quỳnh (2009), “Gỗ Đồng Kỵ “suy thoái” kinh tế”, Bản tin kinh tế báo điện tử Dân trí ngày 08/03/2009 95 http://dantri.com.vn/c76/s76-312257/go-dong-ky-suy-thoai-cung-kinh-te.htm 95 Ngày truy cập 12/04/2010 .95 vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 1: Tình hình sử dụng quy hoạch đất đai phường Đồng Kỵ năm 2009 35 Bảng 2: Tình hình nhân phường Đồng Kỵ năm 2009 37 Bảng : Các thành phần kinh tế tham gia sản xuất (2007 – 2009) .44 Bảng 4: Quy mô sử dụng vốn loại hình kinh tế sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (2007 – 2009) 48 Bảng : Giá đầu vào trung bình loại gỗ theo loại hình kinh doanh 51 Bảng 6: Tổng hợp chi phí sở sản xuất kinh doanh 53 Bảng :Kết sản xuất kinh doanh số sản phẩm sở sản xuất năm 2009 56 Bảng : Chênh lệch thu nhập lao động làm nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 57 Bảng : Chi phí lao động sở sản xuất kinh doanh năm 2009 63 Bảng 10 : Số lượng sản phẩm sở sản xuất năm 2009 64 Bảng 11: Giá số mặt hàng sở sản xuất năm 2009 65 Bảng 12: Ảnh hưởng sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ tới môi trường .71 Bảng 13: Ảnh hưởng làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ tới sức khỏe cộng đồng năm 2009 .72 Sơ đồ 1: Các kênh cung cấp nguyên liệu cho địa phương 59 Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ 68 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CC : Cơ cấu CP : Chi phí CPLĐ : Chi phí lao động CTCP : Cơng ty cổ phần DN : Doanh nghiệp ĐVT : Đơn vị tính Ha : Hecta KCN : Khu công nghiệp SXĐGMN : Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ SL : Số lượng THCS : Trung học sở TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THPT : Trung học phổ thông Trđ : Triệu đồng UBND : Ủy ban nhân dân viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Vấn đề phát triển bền vững làng nghề truyền thống kinh tế - xã hội môi trường toàn xã hội quan tâm Nghị hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng thơn nông dân đề cập đến vấn đề Nhà nước ta xác định cụ thể vai trò làng nghề truyền thống bên cạnh phát triển nông nghiệp công nghiệp nông thôn Phát triển làng nghề truyền thống không tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn, ổn định an ninh xã hội mà cịn giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, xây dựng thương hiệu sản phẩm cho vùng miền, khai thác lợi so sánh lợi thê cạnh tranh nguồn lực vốn có địa phương Do vậy, phát triển bền vững làng nghề truyền thống ln mang tính thời sự, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống tạo nhiều cơng ăn việc làm, góp phần nâng cao thu nhập, thu hẹp tiến tới xóa bỏ nghèo đói Địa phương có làng nghề truyền thống phát triển đời sống người dân nơng thơn nâng cao Vì vậy, việc phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cụ thể cấu kinh tế nông nghiệp giảm tỷ trọng tăng giá trị sản lượng, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng giá trị sản lượng tỷ trọng Mặt khác, phát triển làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch lao động nơng nghiệp sang làm nghề, xây dựng nông thôn mới, thực công nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Trong bối cảnh tồn cầu hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), việc áp dụng tiến khoa học công nghệ hội cho việc khôi phục phát triển làng nghề theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa nơng thơn Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi đầy khó khăn, thách thức đặt cho việc xây dựng mơ hình làng nghề truyền thống phù hợp với q trình thị hóa nơng thơn ngày diễn mạnh mẽ nước ta Đó cạnh tranh khốc liệt sản phẩm làng nghề truyền thống với sản phẩm nhập từ nước ngồi thị trường địa phương Hàng hóa nhập từ nước với số lượng lớn, đa dạng chủng loại, với chất lượng sản phẩm tốt, kiểu dáng mẫu mã đẹp,v.v lấn át hàng nội, có sản phẩm làng nghề truyền thống vắng bóng dần thị trường quê nhà Đây vấn đề kinh tế - xã hội nan giải đặt toán qui hoạch với buộc đa chiều, đòi hỏi định hướng, lựa chọn trình thực cần huy động tối ưu mạnh nguốn lực sẵn có nhằm biến thách thức thành hội việc phát triển làng nghề truyền thống Sau tái lập tỉnh Bắc Ninh, năm 1997 làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ chuyển thành phường Đồng Kỵ với khu phố chính, 13.000 dân Tại đây, q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn diễn mạnh mẽ Hiện nay, ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ mạnh làng, với thu nhập hàng trăm tỉ đồng năm Sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ không giải công ăn việc làm cho người dân làng mà thu hút hàng ngàn lao động bên ngồi Thu nhập bình qn người thợ Đồng Kỵ từ 1,5 – triệu/tháng năm 2009 (UBND phường Đồng Kỵ, 2009) Có thể khẳng định làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho người lao động địa phương mà cịn góp phần hạn chế di dân tự thành thị, huy động nguồn lực sẵn có mạnh vùng Phát triển làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ nhằm xây dựng thương hiệu sản phẩm tiếng với đóng góp người thợ bàn tay vàng; giữ gìn sắc văn hóa lâu đời dân tộc; góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị Bên cạnh kết đạt được, làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ cịn gặp phải khó khăn thử thách Hiện nay, việc vay vốn ngân hàng tổ chức tín dụng Nhà nước phiền hà phức tạp thời gian, vay vốn tư nhân hạn chế nhược điểm lãi suất cao gây khó khăn cho người sản xuất Vì vậy, để tạo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ cần áp dụng số giải pháp sau: - Phát triển, mở rộng quỹ tín dụng địa phương để huy động vốn nhàn rỗi dân, tổ chức quỹ tín dụng chuyên phục vụ cho việc phát triển làng nghề - Đơn giản hóa thủ tục cho vay vốn ngân hàng, quỹ tín dụng đồng thời tăng mức tiền vay, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất người vay Cho vay với lãi suất thấp, tăng thời hạn cho vay phù hợp với chu kỳ sản xuất làng nghề - Để đảm bảo sản xuất lâu dài phát triển bền vững hộ phải tổ chức sản xuất tốt để tạo tiềm lực vốn tiến hành tái sản xuất mở rộng, dùng phương pháp lấy ngắn ni dài để trì mở rộng quy mô sản xuất, Đồng thời phải tranh thủ hỗ trợ tổ chức cá nhân vốn, ln linh hoạt việc sản xuất nhằm quay vịng vốn cách có hiệu nhất, mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho sở sản xuất 4.4.2.2 Giải pháp lao động đào tạo nguồn nhân lực làng nghề Đồng Kỵ Đối với làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ ĐỒng Kỵ vấn đề đào tạo truyền dạy nghề đôi với việc tồn lưu truyền làng Vì vậy, địa bàn làng nghề cần có chiến lược đào tạo truyền dạy nghề cho em mình, cho người lao động tâm huyết gắn bó với nghề Hàng năm, quyền địa phương vói nghệ nhân làng nghề nên tổ chức thi tay nghề, mời quan có thẩm quyền định công nhận cấp bậc tay nghề sau thi Đối với nghệ nhân, người có kinh nghiệm, kỹ thuật tinh xảo sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cần tạo điều 83 kiện cho họ sách, chế độ làm việc truyền đạt lại nghề truyền thống Chiêu mộ trả lương xứng đáng với công sức tay nghề họ Qua phân tích thực trạng sở sản xuất làng nghề nhu cầu sử dụng lao động có tay nghề lớn, số lao động lại chiếm tỷ lệ nhỏ, phần đông lao động phổ thông Do đó, mức lương họ nhận khơng cao Đứng trước tình hình địi hỏi phía lãnh đạo cần có chủ trương giải pháp để đào tạo nghề cho đối tượng lao động làng nghề, chủ trương cần phải điều tra khảo sát nhu cầu học người lao động để tránh tình trạng nội dung đào tạo nghề không phù hợp với nhu cầu lao động học nghề, kết hợp với trung tâm đào tạo nghề tỉnh Đối với chủ sở có kinh nghiệm làm nghề lâu năm cần mở rộng quy mô truyền dậy nghề cho hệ sau nhiều cách như: tham gia đứng lớp truyền đạt kinh nghiệm, tổ chức học đôi với hành sở sản xuất Thực trạng vùng doanh nghiệp, cơng ty hình thành chủ yếu tự phát, giám đốc với trình độ quản lý yếu kiến thức quản trị chưa đào tạo bản, làm việc theo cảm tính thay hiểu biết thực thụ Trong lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất ngày phát triển địi hỏi trình độ quản lý ngày cao lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chính cần thiết có chương trình đào tạo nâng cao lực quản lý trang bị đầy đủ kiến thức kinh tế cho người quản lý doanh nghiệp, công ty Nâng cao khả nhạy bén với thời cuộc, đặc biệt trang bị kiến thức pháp luật quy định Nhà nước sản xuất kinh doanh – tiêu thụ xuất hàng hóa đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp 4.4.2.1 Đổi công nghệ đầu tư vốn ứng dụng công nghệ vào sản xuất Yêu cầu đặc thù sản xuất làng nghề kết hợp chặc chẽ tính truyền thống tính đại Thế mạnh cơng nghệ truyền thơng thực tính độc đáo kĩ thuật, kỹ xảo, tạo nên phong cách riêng 84 có sản phẩm với nét đặc trưng nghệ thuật văn hóa dân tộc Cịn mạnh cơng nghệ đại tạo sản phẩm hàng loạt, chất lượng tốt đồng đều, suất lao động cao Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng giao lưu quốc tế, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại tạo nhiều sản phẩm với chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng mà không sắc làng nghề Với việc đổi ứng dụng công nghệ đại kết hợp với công nghệ truyền thống làng nghề Đồng Kỵ cần thiết, đòi hỏi đồng phát triển thị trường công nghệ, khả nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học vào thực tiễn, lực người quản lý sản xuất, hoàn thiện chế sách lĩnh vực Vì vậy, sách chế kỹ thuật cơng nghệ hỗ trợ phát triển làng nghề thực có hiệu tập trung vào mơtj số nội dung sau: - Cơ chế khuyến khích đổi cơng nghệ sở phát triển sản xuất nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Đồng Kỵ theo hướng tạo nhiều sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ có chất lượng cao, đồng - Tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho sở sản xuất làng nghề, đặc biệt công nghệ hậu sản phẩm - Tăng cường vốn đầu tư phục vụ mục đích đổi cơng nghệ - Phát triển hoạt động thông tin tư vấn chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề Đồng Kỵ - Việc đưa công nghệ đại vào sản xuất làng nghề cần có giúp đỡ hỗ trợ quan, tổ chức Nhà nước cấp hiệp hội ngành nghề Sở Khoa học – Công nghệ 4.4.2.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm - Môi trường làng nghề truyền thống địa bàn cần trì phát triển sản phẩm đặc thù sản phẩm đồ gỗ thủ công mỹ nghệ cao cấp 85 - Nâng cao chất lượng sản phẩm với giá trị truyền thống in đậm dấu ấn sản phẩm, sản phẩm hướng vào khai thác đáp ứng tốt nhu cầu thị trường nước ngồi nước - Đẩy mạnh chun mơn hóa cá biệt hóa sản phẩm theo nhóm truyền thống: kết hợp với đa dạng hóa sản phẩm đồ gỗ mạnh riêng có làng nghề truyền thống Đồng Kỵ - Về mẫu mã sản phẩm, cần tập trung nâng cao tính truyền thống việc sáng tạo mẫu mã kế thừa mẫu cổ, kết hợp với việc gia công, chế tác theo đơn đặt hàng khách hàng Tóm lại: Những yêu cầu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ muốn tồn tại, đủ sức cạnh tranh xu hội nhập tồn cầu hóa phải đầy đủ tố chất sau: + Chất lượng sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ mang đậm chất truyền thống phải bền đẹp + Giá sản phẩm bán phải hợp lý, có tính cạnh tranh cao + Hợp thị hiếu người tiêu dùng, thị trường chấp nhận 4.4.2.4 Quy hoạch phát triển làng nghề truyền thống theo hướng khu công nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ toàn diện Hiện nay, địa bàn phường Đồng Kỵ hình thành khu công nghiệp Đồng Kỵ Tại tập trung phần lớn sở sản xuất kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ phường, khu cơng nghiệp nhìn chung có quy hoạch tổng thể tương đối tồn diện Giao thơng đường dẫn vào khu nâng cấp 100% đường bê tông, sở vật chất cửa hàng cửa hiệu tương đối khang trang Tuy nhiên, vấn đề đặt tìm hướng mở rộng diện tích khu công nghiệp, cải tạo nâng cấp sở hạ tầng cũ kĩ, đưa vào hoạt động phương tiện truyền thông nhằm quảng bá cho thương hiệu sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề 86 Tiến hành tập trung hóa tụ điểm sản xuất phía khu cơng nghiệp Phần diện tích cịn lại nhằm mục đích đặt cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Tách biệt khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm, tạo mặt cho khu công nghiệp Đồng Kỵ vào năm 2020 Một yếu tố quan trọng quy hoạch phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ phải xây dựng đào tạo đội ngũ cán quản lý chuyên phụ trách quản lý hành khu cơng nghiệp Là quan chủ quyền đứng dàn xếp vấn đề phát sinh trình quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp thời gian tới 4.4.2.5 Xây dựng thương hiệu Các quan ban ngành cần đưa chiến lược cụ thể nhằm tạo dựng thương hiệu đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ hùndg mạnh có chỗ đứng vững thị trường Cơng việc khơng địi hỏi có tham gia cấp lãnh đạo mà yêu cầu trực tiếp tham gia sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ địa bàn phường Cụ thể: - Tiến tới xây dựng nhãn hiệu riêng cho sản phẩm, gắn nhãn hiệu sản phẩm với thương hiệu làng nghề nhãn hiệu sản phẩm với thương hiệu doanh nghiệp, công ty sở sản xuất - Quảng bá thương hiệu đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ phương tiện truyền thống, giúp sản phẩm đến với nhiều người tiêu dùng nước - Tham gia triển lãm sản phẩm hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, hội chợ hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống ngồi nước 4.4.2.6 Chính sách phát triển sở hạ tầng Phát triển kết cấu hạ tầng công việc nhằm làm thay đổi mặt phường Đồng Kỵ, ảnh hưởng trực tiếp đến khả kinh doanh tiêu thụ sản phẩm sở sản xuất, tạo lòng tin cho đối tác kinh doanh, đặc biệt đối tác nước đến giao thương với làng nghề 87 Trong năm gần đây, hệ thống kết cấu hạ tầng làng nhìn chung có bước phát triển đáng kể, thiếu tính đồng bộ, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng sở sản xuất Vì vậy, cần thiết phải có sách giải pháp tổng thể, đồng phát triển kết cấu hạ tầng nơi - Phát triển hệ thống giao thông làng nghề, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh sở sản xuất - Phát triển hệ thống cung cấp điện - Hoàn thiện hệ thống thông tin liên lạc - Phát triển hệ thống cấp thoát nước Riêng sở sản xuất kinh doanh việc nâng cấp xây dựng sở vật chất nhà xưởng kho bãi cửa hàng trưng bày sản phẩm quan trọng Cần xây dựng nhà xưởng đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn an tồn lao động cho cơng nhân, giảm thiểu ảnh hưởng việc sản xuát tới môi trường làng nghề Cửa hàng bán sản phẩm cần thơng thống, gần đường giao thơng nhằm thuận lợi cho q trình bốc dỡ vận chuyển hàng hóa 4.4.2.7 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường * Nâng cao nhận thức trách nhiệm sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ phường Đồng Kỵ Giáo dục, nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho đối tượng tham gia sản xuất sách biện pháp hàng đầu Chính phủ chường trình phát triển bền vững làng nghề truyền thống Tiến hành xây dựng chương trình truyền thơng phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt đài phát phương Nội dung truyền thông tuyên truyền văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường, sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư xứ lý mơi trường, văn hướng dẫn công nghệ giảm thiểu ô nhiếm môi trường 88 Tổ chức tập huấn nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt chủ sở sản xuất đối tượng lao động làng nghề Đồng Kỵ, hướng dẫn họ phương thức sản xuất ảnh hưởng tới mơi trường nhất, đồng thời trang bị kiến thức giúp họ tránh ảnh hưởng trực tiếp từ việc sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ gây như: đoe trang chống độc, làm nơi thống khí * Tăng cường sử dụng công cụ pháp luật Tăng cường yếu tố bảo vệ mơi trường làng nghề vào sách hành ban hành quan quản lý nhà nước phát triển ngành nghề thủ công truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Cụ thể hóa quy chế, xây dựng chế tài nghiêm minh, tăng cường tra – kiểm tra để kịp thời chấn chỉnh, kiên xử lý trường hợp vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, đồng thời ban hành sách khen thưởng, biểu dương đơn vị thực tốt luật bảo vệ môi trường.Cần thiết thành lập trạm bảo vệ môi trường cấp phường làm nhiệm vụ thống kê, điều tra quan trắc tình hình nhiễm mơi trường phường * Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường Thực nguyên tắc người gây thiệt hại môi trường phải khắc phục, bồi thường Các công cụ kinh tế quản lý môi trường từ lâu khơng cịn vấn đề mẻ Tỉnh Bắc Ninh thu phí Bảo vệ môi trường nước thải công nghiệp, làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ truyền thống Đồng Kỵ chưa có khoản thu phí Thời gian tới, Đồng Kỵ cần: - Tăng cường sử dụng biện pháp ký quỹ môi trường, hệ thống đặt cọc – hoàn trả để chống ô nhiễm nhãn sinh thái hay nhãn môi trường cơng cụ quản lý có tiềm năm áp dụng tốt - Ban hành thuế Bảo vệ môi trường nhằm tăng nguồn thu bổ sung cho dự án bảo vệ môi trường 89 - Đối với sở sản xuất sản phẩm gây nhiễm môi trường thực tốt nghĩa vụ bảo vệ mơi trường cần có quy định ưu đãi khoản thuế, phí mơi trường * Hỗ trợ tài kỹ thuật để bảo vệ mơi trường làng nghề Khả tài dành cho vấn đề bảo vệ môi trường sở kinh doanh làng nghề hạn chế, cần có hỗ trợ tài từ phía Nhà nước cấp quyền địa phương Có thể huy động nguồn tài qua kênh: - Chi ngân sách nhà nước: thực chi ngân sách cho nghiệp bảo vệ môi trường chiềm từ -2% tổng chi ngân sách địa phương Muốn làm tốt mục tiêu đòi hỏi việc trì tốc độ tăng trưởng năm sau cao năm trước, đồng thời tiến hành giám sát kiểm tra chặc chẽ việc thu chi cho hợp lý khơng gây lãng phí thất tiền Nhà nước - Quỹ bảo vệ mơi trường có chức hỗ trợ tài - Mở rộng hợp tác quốc tế môi trường tinh thần tôn trọng thực nghiêm túc công ước mà Nhà nước ký kết tham gia - Thành lập sử dụng tài quỹ bảo vệ mơi trường sở sản xuất vùng * Giải pháp kỹ thuật công nghệ Hỗ trợ kỹ thuật việc cải tiến công nghệ, đặc biệt khâu sản xuất tạo chất thải môi trường lớn, thay nguyên liệu phụ độc hại nguyên liệu thay độc hại hơn, thân thiện với môi trường Đầu tư xây dựng xưởng sản xuất khép kín nhằm giảm thiểu lượng bụi khí độc ngồi mơi trường xung quanh Hình thành phận tổ chức chuyên tư vấn, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật sản xuất nhằm đạt mục tiêu cụ thể chống ô nhiễm mơi trường làng nghề 90 4.4.2.8 Chính sách xã hội Nhóm giải pháp sách xã hội tập trung vào vấn đề cần thiết nâng cao chất lượng làm việc thu nhập cho người lao động, từ hạn chế phân hóa giàu nghèo sâu sắc vùng nghiên cứu Cần thiết có quan tâm sở sản xuất đồi với người lao động Đòi hỏi hợp đồng lao động nghiêm túc kí kết hai bên Trong phải nêu rõ yêu cầu từ hai bên chấp thuận để đến đồng quan điểm: thời gian làm việc, mơi trường làm việc, u cầu trình độ chuyên môn, mức lương thỏa thuận, bảo hiểm trợ cấp có tai nạn nghề nghiệp Để đảm bảo tính khách quan việc đảm bảo quyền lợi người lao động địi hỏi có tham gia cấp quyền địa phương với quy định thành văn bản, có mức xử phạt thích đáng với trường hợp làm trái với quy định Trong cơng ty quy mơ lớn, cần thiết phải có tổ chức cơng đồn giúp bảo vệ quyền lợi người lao động, quan ngôn luận người lao động công ty Đối với sở sản xuất khác tối thiểu người lao động phải đóng bảo hiểm lao động, chủ sở sản xuất chịu phí tổn có xảy tai nạn làm việc 91 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu khái quát vấn đề phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ - Đồng Quang – Bắc Ninh, rút số kết luận sau: Thứ nhất, hình thành phát triển làng nghề truyền thống tất yếu khách quan, thúc đẩy q trình phân cơng lao động xã hội cơng nghiệp, đại hóa nơng thơn Phát triển làng nghề nhiệm vụ có tính chiến lược, có vai trị to lớn trình chuyển dịch cấu kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động địa bàn phường số tỉnh lân cận khác Mặc khác,sự phát triển làng nghề truyền thống phận cấu thành lịch sử văn hóa, văn minh Việt Nam Trong khứ tại, yếu tố biểu tập trung sắc dân tộc Thứ hai, làng nghề truyền thống sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ phát triển đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, góp phần làm thay đổi mặt nông thôn phường Các sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề làm ra, bước đầu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường nước bước mở rộng thị trường tiêu thụ sang nước Thế giới Các sản phẩm làm kết hợp hài hòa giá trị truyền thống với tiến khoa học kỹ thuật đại, tạo tiền đề cho việc mở rộng ứng dụng vào sản xuất, bước nâng cao suất lao động, cải thiện chất lượng sống người dân Thứ ba, phát triển làng nghề Đồng Kỵ có ý nghĩa vô to lớn việc huy động sử dụng nguồn lao động nông thôn dồi Tạo công ăn việc làm thu nhập ổn định cho phận không nhỏ người lao động phường tỉnh lân cận 92 Thứ tư, vấn đề xã hội môi trường chưa trọng quan tâm Sự phát triển mạnh mẽ làng nghề gây nên tình trạng dân cư đơng đúc, khó kiểm sốt tệ nạn xã hội Mặt khác, điều kiện làm việc người lao động chưa đảm bảo, mức độ ảnh hưởng xấu từ sản xuất tới môi trường làng nghề ngày tăng cao Chính quyền đại phương chưa có biện pháp nhằm khắc phục tình trạng Cuối cùng, để phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ theo hướng bền vững cần phải thực đồng sách giải pháp kinh tế - xã hội – mơi trường Khơng chạy theo lợi ích kinh tế mà bỏ qua vấn đề xã hội môi trường làng nghề 5.2 Kiến nghị * Với Nhà nước quyền địa phương Cần có quy hoạch, kế hoạch cụ thể đê kết hợp nhiều nguồn lực hợp tác thúc đẩy phát triển làng nghề Đồng Kỵ Có sách hỗ trợ sở sản xuất vốn, hạn mức thuế hàng hóa truyền thống, đặc biệt quan tâm đến vấn đề đào tạo nâng cao chất lượng lao động lực cán quản lý Cấn quan tâm nhiều đến vấn đề xã hội làng nghề chăm sóc sức khỏe cho người lao động, mơi trường làm việc họ, vấn đề mơi trường cần có biện pháp giải triệt để nhằm giam bớt ảnh hưởng việc sản xuất tới chất lượng đời sống người dân Phát huy sức mạnh toàn dân nghiệp phát triển làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ theo hướng bền vững, kết hợp hài hòa ba mục tiêu phát triển: kinh tế - xã hội – môi trường * Với nhà nghiên cứu, nhà Khoa học Cần thiết có tham gia nhà nghiên cứu, nhà Khoa học công xây dựng phát triển làng nghề theo hướng bền vững Các dự án nâng cao lợi ích kinh tế không ảnh hưởng tới vấn đề xã hội môi 93 trường nhà khoa học khuyến khích áp dụng vào thực tiễn Bên cạnh đó, nhà khoa học tích cực nghiên cứu chu trình sản xuất khép kín, khơng gây nhiễm mơi trường giúp cho công phát triển bền vững làng nghề diễn nhanh chóng tích cực * Với hộ gia đình, doanh nghiệp, cơng ty địa bàn nghiên cứu Đây nhóm đối tượng cần thiết có vào trình phát triển theo hướng bền vững làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ Các đối tượng ngồi mục đích tối đa hóa lợi nhuận sản xuất kinh doanh khơng chủ quan bỏ qua vấn đề xã hội chất lượng môi trường vùng Các sở sản xuất cần phải có chiến lược phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm đem lại lợi ích kinh tế không phép gây tổn hại tới lợi ích xã hội môi trường tương lai 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, GS.TS Đỗ Kim Chung cộng (2009), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 2, TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Thống kê nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 3, Ban chấp hành Đảng xã Đồng Quang (2000), Lịch sử Đảng nhân dân xã Đôngg Quan (1930-2000), NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 4, Đỗ Thị Mai Hường (2008), Tìm hiểu cơng tác quản lý mơi trường làng nghề tỉnh Bắc Ninh, ,Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 5, Đỗ Văn Cường (2007), Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ thủ công mỹ nghệ làng nghề truyền thống Đồng Kỵ - xã Đồng Quang – Từ Sơn – Bắc Ninh, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội 6, Các báo cáo thường niên UBND, Đảng phường Đồng Kỵ – xã Đồng Quang – Tỉnh Bắc Ninh 7, Đức Trung (2007), “Làng giám đốc”, Bản tin Kinh tế báo điện tử Việt Báo ngày 13/02/2007 http://vietbao.vn/Kinh-te/Lang-giam-doc/45227569/87/ Ngày truy cập 12/04/2010 8, Châu Như Quỳnh (2009), “Gỗ Đồng Kỵ “suy thoái” kinh tế”, Bản tin kinh tế báo điện tử Dân trí ngày 08/03/2009 http://dantri.com.vn/c76/s76-312257/go-dong-ky-suy-thoai-cung-kinhte.htm Ngày truy cập 12/04/2010 95 PHô LôC Các cửa hàng kinh doanh ĐGMN KCN Đồng Kỵ Công đoạn chế tác gỗ nghệ nhân phường Đồng Kỵ 96 Bãi tập kết gỗ làng nghề truyền thống SXĐGMN Đồng Kỵ Công nghệ phun sơn gây ÔNMT Đồng Kỵ 97