1.2.1 Mục tiêu tổng quát của đề tài: Phân tích các mối liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường các mối liên kết, thúc đẩy sản xuất khoai tây trên địa bàn xã. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá cơ sở lý luận, thực tiễn cơ bản về các mối liên kết kinh tế trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm. + Phân tích mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. + Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển các mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khoai tây ở xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.
PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong 20 năm thực công đổi mới, nông nghiệp - nông dân nông thôn nước ta có bước phát triển toàn diện to lớn Nông nghiệp phát triển ổn định có xu hướng tái sản xuất theo chiều sâu, đời sống vật chất, tinh thần nông dân cải thiện, mặt nông thôn thay đổi theo chiều hướng lành mạnh hóa quan hệ kinh tế - xã hội, góp phần quan trọng vào ổn định đất nước, tạo sở cho phát triển bền vững Nghị TW nêu rõ: “Tăng cường liên kết doanh nghiệp, đội ngũ trí thức với nông dân sở bình đẳng có lợi; có sách khuyến khích mạnh mẽ doanh nghiệp, trí thức nông thôn, đóng góp tích cực có hiệu cho trình phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo đường lối Đảng” Trên tinh thần đó, để nâng cao suất hiệu sản xuất nông nghiệp, tăng thu nhập cho người dân tăng cường mối quan hệ liên kết tác nhân sản xuất tiêu thụ sản phẩm đóng vai trò quan trọng Mục đích liên kết để có sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, đủ sức mạnh cạnh tranh thị trường, bảo đảm sức khỏe người tiêu dùng, tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, an toàn giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế Các quan hệ liên kết đa dạng phong phú, mối liên kết lại có vai trò khác áp dụng vào trình sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm Tuy nhiên, việc liên kết sản xuất tiêu thụ đặt nhiều vấn đề: Mâu thuẫn sản xuất tiêu thụ sản phẩm thường xuyên xảy ra, phía chịu thiệt thòi nông dân Doanh nghiệp hoạt động thu mua nông sản thường thu mua sản phẩm với giá số lượng không ổn định Tuy nhiên, lại có doanh nghiệp cần thu mua nông sản với số lượng lớn ổn định nông dân lại không đủ điều kiện cung ứng (do cách sản xuất nhỏ lẻ); việc cung ứng giống trồng – vật nuôi chất lượng tốt chưa đáp ứng yêu cầu Chính vậy, nhiều địa phương gặp thất bại thực mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm Trong năm gần xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh có bước hướng chuyển đổi cấu trồng, mạnh dạn đưa giống vào sản xuất Trước năm 1999, hầu hết diện tích đất nông nghiệp xã tập trung sản xuất vụ lúa Tuy nhiên từ năm 1999 trở lại đây, Việt Hùng đưa khoai tây vào canh tác vụ đông nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nâng cao thu nhập cho người dân Hiện nay, hai vụ lúa với 960 ha, hàng năm xã gieo trồng khoảng 430 rau màu, diện tích khoai tây chiếm 300 Việt Hùng trở thành xã sản xuất khoai tây lớn Miền Bắc (Báo Bắc Ninh, 25/01/2008) Với suất bình quân khoảng 15 tấn/ha, giá thu mua vụ đông 2007-2008, trồng khoai tây có thu nhập 40-45 triệu đồng (Báo Bắc Ninh, 25/01/2008) Một yếu tố góp phần tạo nên thành công có hợp tác, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhưng liên kết thực khâu trình sản suất tiêu thụ? Cơ chế, nội dung liên kết sao? Các hộ nông dân tác nhân tham gia liên kết lợi ích gì? Sự liên kết sản xuất tiêu thụ có tác động đến việc sản xuất khoai tây nào? Đâu vấn đề cần hoàn thiện liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm? Cần phải có giải pháp để phát triển mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm khoai tây xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh nói riêng sản xuất nông nghiệp nước nói chung? Nhằm góp phần trả lời câu hỏi thực đề tài: “Nghiên cứu mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân dịa bàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài: Phân tích mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm khoai tây xã Việt Hùng, huyên Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, từ đề xuất giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết, thúc đẩy sản xuất khoai tây địa bàn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá sở lý luận, thực tiễn mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm + Phân tích mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh + Đề xuất giải pháp nhằm phát triển mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm khoai tây xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các vấn đề lý luận, thực tiễn mối liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây, với chủ thể hộ trồng khoai tây, đơn vị bảo quản chế biến, đơn vị cung cấp đầu vào cá nhân, tổ chức thu gom khoai tây địa bàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu lý luận, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng giải pháp để phát triển mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây Về không gian: Đề tài nghiên cứu hộ trồng khoai tây, sở thu gom, bảo quản chế biến khoai tây Đề tài thực địa bàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Về thời gian - Thời gian thực đề tài: Từ ngày 24/01/2010 – 20/05/2010 - Thời gian thu thập số liệu: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu lấy từ năm 2007 – 2009 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm a) Các khái niệm liên kết Khái niệm liên kết xuất phát từ tiếng Anh ‘‘integration’’ mà hệ thống thuật ngữ kinh tế có nghĩa hợp nhất, phối hợp hay sáp nhập nhiều phận thành chỉnh thể Trước đây, khái niệm biết đến với tên gọi thể hoá gần gọi liên kết Sau số quan điểm liên kết kinh tế: Theo từ điển thuật ngữ kinh tế học viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa “Liên kết kinh tế hình thức hợp tác phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật nhà nước Mục tiêu liên kết kinh tế tạo ổn định hoạt động kinh tế thông qua quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường chung, bảo vệ lợi ích cho nhau” [19] David W.Pearce (1999) từ điển Kinh tế học đại cho “Liên kết kinh tế tình mà khu vực khác kinh tế thường khu vực công nghiệp nông nghiệp hoạt động phối hợp với cách có hiệu phụ thuộc lẫn nhau, yếu tố trình phát triển Điều kiện thường kèm với tăng trưởng bền vững” [4] Tác giả Trần Văn Hiếu (2005) cho rằng: “Liên kết kinh tế trình thâm nhập, phối hợp với sản xuất kinh doanh chủ thể kinh tế hình thức tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật, thông qua hợp đồng kinh tế khai thác tốt tiểm chủ thể tham gia liên kết Liên kết kinh tế tiến hành theo chiều dọc chiều ngang, nội ngành ngành, quốc gia hay nhiều quốc gia, khu vực quốc tế” [18] Trong văn nước ta liên kết kinh tế hiểu hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Trong văn nhà nước ta mà cụ thể quy định ban hành theo Quyết định số 38-HĐBT ngày 10/04/1989 liên kết hình thức phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tiến hành để bàn bạc đề chủ trương, biện pháp có liên quan đến công việc sản xuất kinh doanh nhằm thúc đẩy sản xuất theo hướng có lợi Sau bàn bạc thống nhất, đơn vị thành viên tổ chức liên kết kinh tế ký hợp đồng vấn đề có liên quan đến phần hoạt động để thực [10] Theo ThS Hồ Quế Hậu liên kết kinh tế kinh tế thị trường hội nhập kinh tế chủ động nhận thức thực mối liên hệ kinh tế khách quan chủ thể kinh tế kinh tế xã hội, nhằm thực mối quan hệ phân công hợp tác lao động để đạt tới lợi ích kinh tế xã hội chung [9] Tổng hợp khái niệm tóm lược: “Liên kết kinh tế quan hệ kinh tế hai hay nhiều chủ thể kinh tế với mục đích đạt lợi ích kinh tế xã hội bên, dựa hợp dồng ký kết với thoả thuận định, giấy tờ chứng có tính ràng buộc pháp luật, cam kết hoạt động sản xuất kinh doanh” b) Mục tiêu liên kết kinh tế Liên kết kinh tế nhằm tạo mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua hợp đồng kinh tế quy chế hoạt động tổ chức liên kết để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hoá hiệp tác hoá, nhằm khai thác nhiều tiềm đơn vị tham gia liên kết, góp phần nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập bên liên kết, tăng thu ngân sách Nhà nước Liên kết để tạo thị trường chung, phân định hạn mức sản lượng cho đơn vị thành viên, giá cho loại sản phẩm để bảo vệ lợi ích kinh tế nhau, tạo cho khoản lợi nhuận cao Liên kết kinh tế giúp đỡ kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh quản lý, giúp đỡ đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật cán quản lý, công nhân kỹ thuật, thực cho công việc cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ vận chuyển, thông tin, xử lý thông tin v.v… Các hoạt động ghi thành hợp đồng kinh tế [10] c) Phương thức liên kết kinh tế Liên kết theo chiều dọc (Liên kết tác nhân ngành hàng mà tác nhân đảm nhận phận số công đoạn đó) liên kết thực theo trật tự khâu trình sản xuất kinh doanh (theo dòng vận động sản phẩm) Kiểu liên kết theo chiều dọc toàn diện bao gồm giai đoạn từ sản xuất, chế biến nguyên liệu đến phân phối thành phẩm Trong mối liên kết này, thông thường tác nhân tham gia vừa có vai trò khách hàng tác nhân kề trước đó, đồng thời bán sản phẩm cho tác nhân chuỗi hàng Kết liên kết dọc hình thành nên chuỗi giá trị ngành hàng giảm đáng kể chi phí vận chuyển, chi phí cho khâu trung gian[7] Liên kết theo chiều ngang (Liên kết tác nhân hoạt động ngành) hình thức liên kết chủ thể nhằm mục đích làm chủ thị trường sản phẩm Hình thức tổ chức nhiều dạng, thong qua hội nghề nghiệp hiệp hội, ví dụ hiệp hội khoai tây… Các sở liên kết với sở độc lập có quan hệ với thong qua máy kiểm soát chung Với hình thức liên kết hạn chế ép giá sở chế biến nhờ làm chủ thị trường [16] Như liên kết kinh tế diễn ngành sản xuất kinh doanh, thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý, loại hình liên kết có ưu điểm riêng e) Nội dung liên kết kinh tế Từ quan điểm liên kết, hình thức mục tiêu liên kết kinh tế cho thấy liên kết trình sản xuất kinh doanh tác nhân đa dạng, gồm liên kết dọc liên kết ngang đan xen lẫn Cơ chế liên kết đa dạng, thể phát triển cung cách sản xuất từ sản xuất đơn lẻ, manh mún sang dạng hàng hoá mức độ phức tạp việc cung cấp tiếp cận thị trường, cung cấp nguồn lực công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh để đánh giá mức độ liên kết, mức độ quan hệ chặt chẽ tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm Sơ đồ 2.1 Các hình thức, khâu chế liên kết tác nhân kết tác nhân trình sản xuất Sự thoả thuậnHình hay thức cam liên kết Liên kết theo chiều dọc tiêu thụ sản phẩm thể hợpchiều tác giúp đỡ lợi ích chung cho hai Liên kếtsự theo ngang bên, dựa nguyên tắc tự nguyện bình đẳng phát triển hai Cơbên Cơ kết phải có điều kiện ưu đãi, ưu Các cam kết,Khâu thoảliên thuận sởđãi sở Vốn, sở vật chất B A xây dựngSản phải thông xuấtqua bàn bạc, thống lợi ích hai bên Tiêucầu thụthị trường dựa quan hệ cung Các thoả thuận, camliên kết kết phải thể trách nhiệm bên thực Cơ chế Hợp đồng kinh tế bên không thực đúng, đủ cam kết hình thức phạt Thoả thuận miệng theo thoả thuận, cam mối liên kết thể thông qua hình Muakết bánCác tự thức liên kết với nội dung sau: • Mua bán tự thị trường Mua bán tự thị trường hình thức giao dịch trực tiếp người mua người bán Người mua thấy số lượng chất lượng hàng hoá cần, người bán thoả thuận giá bán thu tiền mặt đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống Việc mua bán thực thị trường theo quan hệ cung cầu Bất kỳ bên mua bên bán hàng hoá nào, thoả thuận với hoạt động giao dịch diễn Thị trường có vai trò định giá [14] Thị trường tự phản ánh quan hệ cung cầu thị trường, số trường hợp thương mại thị trường tự không cho hiệu gây khó khăn điều hành hoạt động thị trường tác nhân Những nhu cầu khác biệt sản phẩm từ cấp độ sản xuất đặt áp lực lên mối quan hệ thị trường tự dẫn tới hình thức liên kết dạng hợp đồng giai đoạn chủ chốt hệ thống thị trường hình thức hợp dọc (Barry, 1992) • Hợp đồng miệng (Thoả thuận miệng) Hợp đồng miệng thoả thuận văn tác nhân cam kết thực số hoạt động, công việc Hợp đồng miệng hai bên thống số lượng, chất lượng, giá cả, thời hạn địa điểm giao nhận hàng Cơ sở hợp đồng miệng niềm tin, độ tín nhiệm, trách nhiệm cam kết thực tác nhân tham gia hợp đồng hợp đồng miệng thường thực tác nhân có quan hệ thân thiết (họ hàng, an em ruột thịt, bạn bè, ….), tác nhân có trình hợp tác, liên kết sản xuất - kinh doanh với mà trình hợp tác thể nguồn lực tài chính, khả tổ chức trách nhiệm giữ chữ tín với đối tác Tuy nhiên, hợp đồng miệng thường thỏa thuận nguyên tắc số lượng, giá cả, điều kiện giao nhận hàng hoá Hợp đồng miệng có thẻ đầu tư ứng trước tiền vốn, vật tư hỗ trợ giám sát kỹ thuật So với hợp đồng văn bản, hợp đồng miệng lỏng lẻo có tính pháp lý thấp • Hợp đồng văn (hợp đồng) Theo Eaton and Shepherd (2001), hợp đồng thoả thuận nông dân sở chế biến tiêu thụ nông sản việc tiêu thụ sản phẩm tương lai thường với mức giá đặt trước Liên kết theo hợp đồng quan hệ mua bán thức thiết lập tác nhân việc mua nguyên liệu bán sản phẩm Theo Michael Boland (2002), liên kết dạng hợp đồng hình thức công ty mua hàng hoá từ nhà sản xuất với mức giá xác định trước mua Mối quan hệ hợp đồng nhà sản xuất nhà chế biến điều chỉnh văn thoả thuận cá nhân mang tính pháp lý, giao dịch cói thể giá mua bán, thị trường, chất lượng số lượng nguyên vật liệu đầu vào, dịch vụ kỹ thuật, cung cấp tài chính… thoả thuận trước bán Liên kết hợp đồng tạo linh hoạt việc chia sẻ rủi ro quyền kiểm soát chủ thể tham gia hợp đồng [1] [2] Hợp đồng ký kết doanh nghiệp, tổ chức, ngân hàng tín dụng, trung tâm khoa học kỹ thuật hộ theo hình thức: - Ứng trước vốn, vật tư, hỗ trợ kỹ thuật, công nghệ nua lại nông sản hàng hóa - Bán vật tư mua lại sản phẩm - Trực tiếp tiêu thụ sản phẩm, thuê mướn tư vấn kỹ thuật, mua vật tư, thiết bị, nguyên liệu đầu vào, vay vốn - Liên kết sản xuất việc góp vốn cổ phần, liên doanh liên kết với doanh nghiệp cho doanh nghiệp thuê đất, diện tích mặt nước, sau hộ sản xuất diện tích cho thuê, bán lại sản phẩm cho doanh nghiệp tạo gắn kết bền vững hộ doanh nghiệp [17] f) Hình thức liên kết kinh tế - Liên kết sản xuất: Là hình thức hợp tác chủ thể không thay đổi tư cách pháp nhân hình thức tổ chức chủ thể Thường hình thức liên kết thực số khâu hay lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh Ví dụ: Liên kết nông dân trồng KT nhà máy chế biến hai bên phải có nghĩa vụ mua bán số KT theo hợp đồng kỹ kết thị trường có biến động [16] - Liên doanh sản xuất: Là hình thức hùn vốn bên tham gia Các bên tham gia hùn vốn thành viên doanh nghiệp liên doanh, có quyền hạn quản lý doanh nghiệp, hưởng lợi nhuận rủi ro theo số vốn đóng góp Sau hùn vốn kinh doanh có thay đổi sau: Thường dẫn đến hình thành doanh nghiệp không hình thành doanh nghiệp mà đổi phương thức hoạt động doanh nghiệp cũ [16] - Liên hiệp hóa sản xuất: Là kiểu liên kết mức độ cao theo chiều dọc, chiều ngang theo tổ chức thống Nói cách khác, liên kết vừa làm chủ thị trường, vừa làm dây truyền sản xuất mức độ cao, thể như: Xí nghiệp liên ngành: Là hình thức liên kết dọc khâu sản xuất chế biến thành tổ chức thống liên kết sản xuất với vận chuyển để tiêu thụ sản phẩm Liên hiệp xí nghiệp ngành kiểu quản lý ngành phạm vi vùng hay toàn quốc Nó kiểu liên kết ngang nhằm liên kết xí nghiệp độc lập toàn ngành Các liêp hiệp xí nghiệp có chức vừa quản lý kinh tế vừa quản lý kỹ thuật Hình thức có tác dụng lớn phối hợp phát triển ngành hay vùng giải vấn đề mà xí nghiệp không tự giải quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng hay công trình đầu tư [16] g) Vai trò liên kết sản xuất tiêu thụ - Liên kết kinh tế giúp tác nhân khắc phục bất lợi quy mô Trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, đơn vị sản xuất kinh doanh (hộ, HTX, doanh nghiệp) thực chuỗi hoạt động từ cung cấp, dịch vụ đầu vào đầu ra; cung đoạn lại có đầu vào khác nhau, quy trình công nghệ khác mang tính đặc thù, để sản xuất loại sản phẩm đầu lại yêu cầu chủng loại vật tư, nguyên liệu đầu vào khác mà thân đơn vị sản xuất (hộ, HTX, doanh nghiệp) không tự sản 10 Cách bảo quản giống? □ Để tán xạ □ Để kho lạnh □ Cả hai cách - Nếu thuê kho lạnh để bảo quản giống gửi với khối lượng khoai tây bao nhiêu? …………kg - Giá thuê kho lạnh bao nhiêu? …………………Nghìn đ/ kg khoai - Và thuê kho lạnh đâu? …………………………………………… F Ý kiến Quan điểm hộ liên kết khâu? Khâu Có cần/ không cần liên kết Lý liên kết (1, 2, 3, 4); không liên kết (I, II, III, IV) Giống Phân bón Thuốc BVTV Vốn Kỹ thuật Bán sản phẩm Ghi chú: - Lý liên kết: (1) Giúp đỡ sản xuất (vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm sx ) (2) Đầu ổn định (3) Chủ động sản xuất tiêu thụ khoai tây (4) Khác (ghi rõ):………………………………………… - Lý không tham gia liên kết: (I) Nhận thức liên kết (II) Không đủ điều kiện tham gia (quy mô, diện tích, vốn không đủ lớn) (III)Không muốn bị ràng buộc liên kết (về trách nhiệm, giá cả, chất lượng sản phẩm…) (IV) Khác: …………………………………………………………… Xin cho biết dự định gia đình năm tới sản xuất khoai tây? □ Giữ nguyên diện tích □ Mở rộng diện tích □ Giảm diện tích □ Thôi không trồng - Nếu mở rộng, mở rộng thêm sào? sào Xin cho biết lý mở rộng? - Nếu giảm, giảm sào? sào Xin cho biết lý giảm? - Nếu giữ nguyên, xin cho biết lý giữ nguyên diện tích? Ông bà có mong muốn, kiến nghị việc sản xuất tiêu thụ khoai tây? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà Xác nhận hộ Người điều tra PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THU GOM Người điều tra:………………………… Ngày điều tra:……………………… Địa điểm điều tra: Thôn:………………………………., xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh A Thông tin chung Tên chủ hộ:……………………… Tuổi:……………………………… Giới tính □ Nam Trình độ học vấn chủ hộ: □ Nữ □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học B Thông tin liên quan đến hoạt động thu gom Số năm hoạt động thu gom? …………… Năm Lượng vốn hoạt động bình quân ngày? ………………… đồng Chủng loại khoai tây thu gom ngày? …………………… tạ Số chuyến vận chuyển ngày? …………………………… chuyến Khối lượng khoai tây vận chuyển chuyến: …………… tạ 10 Phương tiện vận chuyển: …………………………………… 11 Một ngày anh (chị) thu gom khoai tây người sản xuất? ………… người 12 Khi định mua khoai tây, anh chị dựa vào tiêu chí sau đây? □ Mẫu mã, chủng loại □ Chất lượng khoai tây □ Giá khoai tây □ Cách thức giao hàng toán □ Quen biết, tin tưởng □ Khác (ghi rõ)………… 13 Hình thức mua khoai tây ông (bà)? □ Hợp đồng văn □ Hợp đồng miệng □ Tự 14 Nếu hình thức mua hợp đồng (bằng văn hđ miệng) ông bà có phá hợp đồng không? □ Có □ Không - Nếu có lý gì? □ Gía thu mua KT nơi khác thấp □ Không muốn ràng buộc □ Khác: ………………………………………………………………… 15 Ngoài việc mua khoai tây ông (bà) có liên kết với hộ sản xuất khâu sau không? Khâu Cho vay vốn (triệu) Cung cấp vật tư, phân bón (kg) Chuyển giao kỹ thuật Có / không Số lượng 16 Đối tượng bán ai, khối lượng bán bao nhiêu, tỉ lệ bán cho đối tượng khoảng %, với hình thức nào? Đối tượng Số lượng khoai tây (tấn) % Hình thức: 1, 2, Người buôn đường dài Nhà hàng, khách sạn Cửa hàng, quầy hàng khoai tây Người tiêu dung cá nhân Khác (ghi rõ) ………………… Ghi chú: Hình thức quan hệ mua bán với người sản xuất: (1) Hợp đồng văn (2) Hợp đồng miệng (3) Tự 17 Anh chị gặp thuận lợi, khó khăn kinh doanh khoai tây? - Thuận lợi: ……………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………… 18 Anh chị có nguyện vọng nhằm cải thiện hoạt động kinh doanh? ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà Xác nhận người thu gom Người điều tra LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Đào Thị Hương Quế LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng nỗ lực bảo tận tình thầy cô giáo động viên giúp đỡ tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trường ĐHNN Hà Nội nói chung, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn nói riêng giúp đỡ tạo điều kiện cho trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Mậu Dũng, người trực tiếp tận tình hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND xã Việt Hùng cán lãnh đạo xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, hộ nông dân tạo điều kiện cho nghiên cứu thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ giúp đỡ hoàn thành khoá học thực đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế thân kinh nghiệm nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô, gia đình, bạn bè để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Đào Thị Hương Quế TÓM TẮT Đề tài sâu nghiên cứu mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân địa bàn xã Việt Hùng, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh Hướng nghiên cứu đề tài tập trung phân tích thực trạng, chế, nội dung yếu tố ảnh hưởng tới liên kết khâu trình sản xuất tiêu thụ khoai tây Từ đưa định hướng giải pháp vấn đề liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây xã Để bước vào nghiên cứu thực tế, tác giả tìm hiểu góp phần hệ thống hóa sở lý luận mối liên kết kinh tế sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm Trong đó, khái niệm tìm hiểu qua nhiều góc độ, cách nhìn nhận nhiều nhà nghiên cứu trước Đồng thời, từ khái niệm liên kết, quan điểm liên kết kinh tế, đề tài bước đầu khái quát hóa khái niệm liên kết kinh tế cho phát triển sản xuất - tiêu thụ nông sản phẩm nói chung cho phát triển sản xuất – tiêu thụ khoai tây nói riêng Trong trình tiến hành, đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh làm phương pháp trung tâm cho nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả dùng để phân tích tình hình kinh tế xã hội xã thực trạng sản xuất tiêu thụ khoai tây xã Phương pháp thống kê so sánh dùng để so sánh tiêu với qua thấy ảnh hưởng mối liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây Quá trình nghiên cứu thu số kết sau đây: Năm 2009, xã có tổng diện tích 375 ha, sản lượng đạt 5474,91 với suất BQ 14,59 tấn/ha, tiêu thụ khoảng 4938,37 chiếm tỷ lệ 90,2% Các tác nhân tham gia vào liên kết dọc sản xuất tiêu thụ hộ nông dân bao gồm: Các tác nhân cung ứng đầu vào đơn vị cung ứng phân bón với tỷ lệ liên kết 64% đơn vị liên kết chủ yếu hộ thu gom (30%); đơn vị cung ứng khoai tây giống với tỷ lệ liên kết 70%, đơn vị liên kết chủ yếu hộ thu gom (55%); đơn vị cung ứng dịch vụ kho lạnh để bảo quản khoai tây giống với tỷ lệ liên kết 87,67%; đơn vị cung ứng dịch vụ kỹ thuật cung ứng thuốc bảo vệ thực vật đại lý trạm thực vật, hai đơn vị vừa cung ứng thuốc BVTV vừa tư vấn kỹ thuật cho hộ sản xuất; tác nhân thu mua đầu hộ thu gom (tỷ lệ liên kết 66%), người buôn đường dài (liên kết theo hình thức tự do), lái buôn cửa hàng quầy hàng bán lẻ (tỷ lệ liên kết 12%), người tiêu dùng (liên kết theo hình thức tự do) Tác nhân người thu gom địa phương người sản xuất nên hoạt động sản xuất - thu gom chuyên nghiệp, diễn liên tục, họ thành viên Hội khoai tây Việt Hùng Hội khoai tây Việt Hùng gồm 17 hộ sản xuất liên kết với để tìm kiếm đầu vào đầu cho khoai tây Liên kết ngang bao gồm liên kết người sản xuất với người sản xuất, hộ thu gom Hội KT với (tỷ lệ liên kết 100%) với hộ sản xuất khác (tỷ lệ liên kết 72,72%) việc thu gom cung ứng đầu vào Như vậy, phần lớn hộ sản xuất địa bàn xã Việt Hùng liên kết với hộ thu gom - thành viên Hội khoai tây để mua vật tư nông nghiệp cung ứng khoai tây thương phẩm Liên kết tạo động lực thúc đẩy sản xuất tăng giá trị sản xuất cho người dân Việt Hùng lên nhiều Phát triển liên kết kinh tế sản xuất- tiêu thụ khoai tây xã Việt Hùng hướng xu hướng công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp nông thôn, xu hướng hội nhập phát triển đưa sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hòa nhập xu hướng phát triển đất nước Tuy nhiên, liên kết lỏng lẻo, chưa phát triển tiêu thụ thông qua hợp đồng văn bản, đa phần liên kết qua hình thức liên kết tự thỏa thuận miệng ký sổ Thông tin chủ yếu cung cấp người thu gom nên khó khăn lớn giá đầu không ổn định Chưa có chia sẻ rủi ro liên kết, người sản xuất chịu thiệt thòi nhiều lợi nhuận thấp nhất, bị ép giá, nguy rủi ro rình rập thời tiết, khí hậu gây Để khắc phục tồn phát huy điểm mạnh, tận dụng hội liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây nhằm phát triển kinh tế xã, đề tài nêu lên định hướng giải pháp tiếp tục hoàn thiện, nâng cao vai trò liên kết sản xuất tiêu thụ hộ nông dân, tăng cường chế quản lý, đổi sách để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng Xã tiến hành thực số giải pháp cần khuyến khích hình thành phát triển sở chế biến khoai tây địa bàn xã, cập nhật cung cấp thông tin giá thị trường thường xuyên, liên tục Với tác nhân phát huy hình thức thành lập câu lạc bộ, thúc đẩy liên kết hợp đồng văn MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Tóm tắt……………………………………………………………………….ii Mục lục………………………………………………….……………… …v Danh mục bảng, sơ đồ……………………………….………… ….viii Danh mục từ viết tắt…………………………………………………….x PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát đề tài: 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm 14 2.1.3 Một số vấn đề ý liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây .16 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 19 2.2.1 Quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm giới 19 2.2.2 Quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm Việt Nam 21 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm 26 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .28 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .28 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu .37 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu: .37 3.2.2 Thu thập số liệu 38 3.2.3 Phương pháp phân tích 41 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44 4.1 Khái quát tình hình sản xuất tiêu thụ khoai tây địa bàn xã 44 4.1.1 Tình hình sản xuất khoai tây xã 44 4.1.2 Khái quát tình hình tiêu thụ sản phẩm toàn xã 46 4.2 Phân tích mối quan hệ liên kết sản xuất tiêu thụ KT hộ nông dân 47 4.2.1 Các tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây 48 4.2.2 Liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây 53 4.2.2.2 Liên kết ngang 73 a) Liên kết hộ nông dân sản xuất khoai tây .73 4.3 Đánh giá hiệu kết liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây hộ nông dân 79 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết .80 4.4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất 80 4.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết tiêu thụ sản phẩm .82 4.4.3 Các yếu tố khác 83 4.5 Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ khoai tây 84 4.5.1 Khái quát số kết đạt tồn liên kết sản xuất – tiêu thụ khoai tây .84 4.5.2 Định Hướng .88 4.5.3 Giải pháp chủ yếu 89 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Kiến nghị 94 5.2.1 Đối với nhà nước .94 5.2.2 Đối với quyền địa phương .94 5.2.3 Đối với tác nhân 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO .95 PHỤ LỤC .97 PHỤ LỤC .98 PHỤ LỤC .107 DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Việt Hùng giai đoạn 2007 – 2009 30 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động xã Việt Hùng giai đoạn 2007 – 2009 33 Bảng 3.3 Tổng giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế xã Việt Hùng giai đoạn 2007 – 2009 36 Bảng 4.1 Diện tích khoai tây thôn xã Việt Hùng 2007 - 2009 .45 Bảng 4.2 Năng suất khoai tây bình quân theo vùng giai đoạn 2007-2009 45 Bảng 4.3 Sản lượng khoai tây thôn qua năm 2007-2009 46 Bảng 4.4 Tỉ lệ khoai tây BQ hộ dùng vào mục đích khác thôn (%) 46 Bảng 4.5 Giá bán đầu vụ vụ theo giống khoai tây xã Việt Hùng niên vụ 2009-2010 47 Bảng 4.6 Tình hình tiêu thụ khoai tây xã niên vụ 2009 – 2010 .47 Bảng 4.7 Thông tin chung người sản xuất khoai tây 48 Bảng 4.8 Thông tin người thu gom .50 Bảng 4.9 Số nông dân phân theo phương thức cung cấp giống nhóm hộ 54 Bảng 4.10 Tình hình liên kết cung ứng giống KT hộ nông dân xã Việt Hùng năm 2009 56 Bảng 4.11 Tình hình liên kết bảo quản KT giống hộ nông dân xã Việt Hùng năm 2009 60 Bảng 4.12 Tình hình liên kết mua phân bón hộ sản xuất khoai tây xã Việt Hùng năm 2009 63 Bảng 4.13 Tình hình liên kết hộ nông dân khâu mua thuốc BVTV 67 Bảng 4.15 Tình hình liên kết tiêu thụ KT hộ nông dân xã Việt Hùng niên vụ 2009-2010 71 Bảng 4.16: Tiêu chí định liên kết người sản xuất 73 Bảng 4.17 Tình hình liên kết hộ sản xuất KT Hội KT với với hộ sản xuất KT khác 78 Bảng 4.18 : Giá mua giá bán bình quân hộ thu gom khoai tây niên vụ 2009 - 2010 79 Bảng 4.19 So sánh hiệu liên kết người sản xuất 79 Bảng 4.20 Khó khăn hộ sản xuất khoai tây 81 Sơ đồ 2.1 Các hình thức, khâu chế liên kết tác nhân Sơ đồ 4.2 Các tác nhân tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ KT 48 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQ KT HTG CNH - HĐH BVTV PRA Diễn giải nội dung Bình quân Khoai tây Hộ thu gom Công nghiệp hóa – đại hóa Bảo vệ thực vật Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có tham gia – QĐ SL CLB LĐ Đ ĐVT CC Participatory Rural Appraisal Quyết định Số lượng Câu lạc Lao động Đồng Đơn vị tính Cơ cấu [...]... nghệ chung của xã hội, họ còn mua các nghiên cứu khoa học của các tổ chức và cá nhân trong nước và nước ngoài, nhằm đạt hiệu quả cao trong sản xuất và kinh doanh của mình 2.2.2 Quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm ở Việt Nam 2.2.2.1 Các chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về phát triển các mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm - QĐ 80/2002/TTg của Chính phủ... hình hợp tác, liên kết công nghiệp với nông nghiệp, liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm của các hộ nông dân Tuy nhiên, mối quan hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biến với nông dân, hộ nông thôn vẫn luôn là vấn đề thời sự trong đời sống kinh tế - xã hội của các địa phương trên địa bàn tỉnh Tình trạng doanh nghiệp chế biến thiếu nguyên liệu cho sản xuất, nông dân tự ý phá vỡ... triển đối với các dự án phát triển sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án phát triển nông nghiệp” 2.2.2.2 Thực trạng về quan hệ liên kết trong sản xuất tiêu thụ nông sản phẩm ở Việt Nam a) Đối với khoai tây Từ chỗ phải nhập khẩu khoai tây, bây giờ khoai tây trở thành cây trồng trong các tháng vụ đông ở các tỉnh Đồng bằng sông Hồng và trồng quanh năm ở nhiều nơi của tỉnh Lâm Đồng Trong tương lai... thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo liên kết chặt chẽ giữa sản xuất - chế biến và tiêu thụ nông sản Trung Quốc gọi là “Kinh doanh sản nghiệp hoá nông nghiệp” Đây là phương thức kinh doanh nông nghiệp kiểu mới, trong đó nhà nước phối hợp với các xí nghiệp và các nhà khoa học trong các khâu tác nghiệp trước sản xuất, trong sản xuất và sau sản xuất của hàng triệu hộ nông dân, nhằm hướng vào thị... là hệ quả tất yếu của tiến trình phát triển nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế [11] 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến mối quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm * Lê Trịnh Minh Châu và cộng sự (2005) đã nghiên cứu một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống phân phối liên kết dọc (HTPP-LKD ) các nhóm hàng lương thực và thực phẩm ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu. .. khâu vận chuyển và đóng gói để tránh làm củ KT bị xấu mã dẫn đến phải bán với giá thấp 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Quan hệ liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm trên thế giới Liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản phẩm giữa các tác nhân có thề diễn ra trong nhiều ngành hàng nông nghiệp Thực tế của các nước trên thế giới cho thấy đây là mô hình đem lại lợi ích cho các bên tham... được giá mất mùa” luôn là nỗi lo của nông dân, tình trạng nông sản hàng hoá do nông dân sản xuất ra khó tiêu thụ, trong khi các nhà chế biến không thể cung ứng đủ 25 sản lượng theo đơn đặt hàng cho các đối tác làm ăn chỉ vì tình trạng sản xuất tiểu nông manh mún của nông dân Các vấn đề trên cho thấy mối quan hệ liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân còn bất cập, một số mặt chưa hoàn... Quảng Trị Trong những năm qua, sản xuất nông sản hàng hoá qua chế biến ở Quảng Trị đã có những bước chuyển biến đáng kể Kết quả trên là nhờ vào sự phấn đấu của các cấp, các ngành, các doanh nghiệp và người nông dân trong việc gắn kết nông nghiệp với công nghiệp chế biến; gắn sản xuất với thị trường tiêu thụ; hình thành sự liên kết nông- công nghiệp-dịch vụ ngay trên địa bàn nông thôn tỉnh và việc nhân... liên kết giữa công ty và hộ sản xuất đó là hộ sản xuất luôn muốn chất lượng hàng hoá của mình là cao trong khi đó thực tế lại không đạt như vậy Vì vậy, dẫn đến tình trạng xảy ra các mâu thuẫn trong thu mua giữa công ty và hộ sản xuất không bán theo hợp đồng với công ty mặc dù công ty đã đầu tư ban đầu (hộ sản xuất sẵn sàng đi đến với các công ty và cơ sở sản xuất khác mà hộ không kí kết) Sản xuất của. .. quân của khoai tây hiện nay khoảng 15 tấn/ha, mỗi ha trồng khoai tây cho thu nhập 50-55 triệu đồng (Nguồn: Báo Bắc Ninh, 25/01/2010) Đặc biệt đối tượng tiêu dùng của thị trường khoai tây rất rộng lớn, Điều đó cũng thúc đẩy các hộ nông dân phát triển sản xuất khoai tây cung cấp cho thị trường, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân 2.1.3.2 Một số chú ý về liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai