1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của phát triển sản xuất cây trồng có giá trị tới chi tiêu cho giáo dục của hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương

107 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Thời kỳ đổi đem đến “thay da đổi thịt “trên đất nước ta tất lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực giáo dục Thành tựu ngành giáo dục Việt Nam thời điểm đối mới, sau gần 30 năm đưa tỷ lệ mù chữ từ số xuống tỷ lệ thấp, bước phổ cập giáo dục tiểu học, tiến tới phổ cập bậc Trung học sở Phổ thông trung học Thế nhưng, lĩnh vực mà chất chứa nhiều vấn đề tồn đọng Tỷ lệ mù chữ khu vực nông thôn vượt lần so với khu vực đô thị, đặc biệt nữ giới Có nhiều lý dẫn tới bất cập giáo dục khu vực nông thôn Theo GS.TS Tô Duy Hợp (Viện Xã hội học, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) tham luận hội thảo “Vấn đề nông nghiệp, nông thôn nông dân: kinh nghiệm Trung Quốc Việt Nam”do Viện Xã hội học tổ chức, lý giải thực trạng bất cập nói trên:“một thách thức to lớn khu vực nông thôn sức ép chi tiêu cho giáo dục” Khi đời sống nhân dân nông thôn nhiều nơi thiếu thốn khoản chi tiêu cho giáo dục trở thành sức Với khoản tiền eo hẹp, em gia đình nghèo có điều kiện học tập hơn, mua sắm sách dụng cụ học tập hơn, học thêm hơn… Rõ ràng, đời sống người nông dân chưa đảm bảo, mức thu nhập từ nông nghiệp thấp chi tiêu cho giáo dục vấn đề đáng để quan tâm giải Nhưng giải câu hỏi lớn Cái gốc vấn đề đâu? Nếu thu nhập từ nông nghiệp hộ nông dân tăng cao chi tiêu cho giáo dục nào? Thu nhập hộ nông dân có từ nhiều nguồn, chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Đối với xã nông Tân Kỳ điều xác Hiện nay, xã trọng phát triển số trồng có giá trị, chủ yếu loại rau su hào, hoa lơ bắp cải Rau xanh loại thực phẩm thiết yếu có vai trò quan trọng sống người Trong vài năm gần đây, rau xanh lại trở thành sản phẩm nông nghiệp giúp cho nhiều hộ nông dân thoát nghèo vươn lên làm giàu Thanh Trì (Hà Nội), xã Viên Sơn (Hà Tây), La Hường (Đà Nẵng)… Những cánh đồng rau cho thu nhập 50, 100, 150 triệu/ha/năm xuất nhiều nơi Ở vùng này, từ phát triển sản xuất rau, chất lượng giáo dục có biến đổi theo hướng tích cực chất lượng sống người dân Xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương xã nông, thu nhập người dân chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp Từ bắt đầu thực đề án “cánh đồng cho thu nhập cao giai đoạn 2007-2010” Đảng UBND xã đề ra, rau trở thành trồng chủ lực nhiều hộ nông dân, giúp cho nhiều hộ thoát nghèo Giá trị sản xuất rau năm 2009 toàn xã 14 307 triệu đồng chiếm 31,75% giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 16,1% tổng giá trị sản xuất toàn xã Trong đó, giá trị sản xuất lúa có 4975,2 triệu đồng, chiếm 11,1% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 5,6% tổng giá trị sản xuất xã Điều cho thấy hiệu kinh tế trồng rau cao nhiều lần so với trồng lúa Rau trở thành loại trồng chủ lực mang tới nguồn thu chủ yếu cho người dân nơi Thu nhập nhiều hộ nông dân xã nâng lên rõ rệt Cũng thời gian này, chất lượng giáo dục đào tạo xã có nhiều biến chuyển tích cực Phải phát triển sản xuất rau có tác động tới chi tiêu cho giáo dục người dân xã? Hiệu kinh tế từ sản xuất rau xã sao? Chi tiêu cho giáo dục người dân xã nào? Phát triển sản xuất rau tác động tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã? Như vậy, vùng phát triển sản xuất rau, sống người nông dân có nhiều tiến triển chi tiêu cho giáo dục họ nào? Khi thu nhập người dân chủ yếu từ xuất rau họ phân phối thu nhập cho giáo dục sao? Phát triển sản xuất rau có ảnh hưởng tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân? Việc nghiên cứu ảnh hưởng phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân địa bàn vô cần thiết Nhằm làm rõ vấn đề trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Ảnh hưởng phát triển sản xuất trồng có giá trị tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển sản xuất trồng có giá trị rau tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất trồng địa phương 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu phát triển sản xuất rau địa bàn xã tình hình chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã - Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển sản xuất rau địa bàn xã tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân - Đề xuất số giải pháp nhằm góp phần tăng cường ảnh hưởng tích cực hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển trồng có giá trị (tại xã Tân Kỳ rau, chủ yếu tập trung vào ba loại rau vụ đông su hào, bắp cải hoa lơ) tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương Chủ yếu tập trung vào hộ sản xuất rau gia đình có học 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung Đề tài sâu nghiên cứu hiệu sản xuất rau chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân trồng rau địa bàn xã, đồng thời phân tích ảnh hưởng việc phát triển sản xuất rau xã tới chi tiêu cho giáo dục người dân * Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương * Phạm vi thời gian Đề tài thực thời gian từ tháng năm 2010 tới tháng năm 2010 Nghiên cứu vấn đề liên quan tới đề tài thời gian từ năm 2007 (thời điểm bắt đầu phát triển mô hình sản xuất rau xã) tới năm 2009 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận 2.1.1.1 Lý luận hiệu kinh tế a, Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế (HQKT) phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội (Nguyễn Hữu Ngoan, 2005) Khái niệm HQKT tóm tắt theo quan điểm sau: * HQKT theo quan điểm thứ cho rằng: HQKT xác định tỷ số kết thu (như nuồn lực, vật lực, tiền vốn…) chi phí bỏ để đạt kết Theo quan điểm này, HQKT thể qua công thức sau: Kết thu HQKT = Chi phí bỏ H = Q/C Ưu điểm: Phản ánh rõ việc sư dụng nguồn lực thể thông qua chi phí sản xuất Nhược điểm: Không phản ánh quy mô HQKT, tực tiễn tỉ lệ có đạt cao, song mức độ đạt không đáng kể lượng tuyệt đói nhỏ lợi ích kinh doanh mang lại không nhiều quan điểm chưa phân tích được tác động, ảnh hưởng yếu tố nguồn lực tự nhiên * HQKT theo quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT hiệu số giá trị sản xuất dạt lượng chi phí bỏ để đạt hiệu Theo quan điểm này, HQKT thể qua công thức sau: HQKT = Kết qủa thu – Chi phí bỏ H=Q-C Ở phản ánh quy mô HQKT song không rõ rệt chưa phản ánh hết mong muốn nhà sản xuất kinh doanh, chưa xác định suất lao động xã hội khả cung cấp sản phẩm cho xã hội sở sản xuất có lợi nhuận * HQKT theo quan điểm thứ ba cho rằng: khác với quan điểm trên, trươc tiên phải xem xét HQKT thành phần biến động giữea chi phí kết sản xuất Hiệu qủ sản xuất biểu tỷ số phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí, quan hệ tỷ số kết bổ sung chi phí bổ sung Theo quan điểm này, HQKT thể qua công thức sau: Phần tăng thêm kết thu HQKT = -Phần tăng thêm chi phí bỏ H = ∆Q/∆C Có nghĩa so sánh kỳ chất lượng kết quả, chi phí (mỗi loại con, đơn vị diện tích…) chưa đầy đủ Bởi thực tiễn kết sản xuất đạt hệ chi phí có sẵn cộng với chi phí bổ sung mà mức chi phí có sẵn khác HQKT chi phí bổ sung khác Tóm lại, quan điểm HQKT cuối có chung quan điểm, so sánh giữa: - Toàn yếu tố đầu vào yếu tố đầu - Phần tăng thêm tuyệt đối (hoặc tương đối) yếu tố đầu Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác yếu tố đầu tư, nguồn lực tự nhiên phương thức quản lý Nố thể hiên hệ thống tiêu thống kê nhằm mục tiêu cụ thể sách phù hợp với yêu cầu xã hội b,Nội dung ý nghĩa hiệu kinh tế * Xét mặt nội dung HQKT cho ta thấy được: - Mối liên hệ mật thiết đầu đầu vào - So sánh lượng kết đạt lượng chi phí bỏ - Từ quan hệ tương đối, tuyết đối HQKT thể giá trị tổng sản phẩm, tổng thu nhập, lợi nhuận, tỷ xuất lợi nhuận *Ý nghĩa + Hiệu kinh tế định lợi ích người sản xuất, doanh nghiệp Nhà nước Trong sản xuất, từ kết thu được, trước tiên người ta phải khấu trừ chi phí bỏ Sản xuất có hiệu phần dư lớn Phần dư kết sản xuất lợi ích người sản xuất, doanh nghiệp Nhà nước + Hiệu kinh tế nâng cao người sản xuất thu nhiều lợi nhuận, người tiêu dùng cung cấp hàng hoá dịch vụ với giá rẻ chất lượng hàng hoá cao Như vậy, hiệu kinh tế vấn đề mà nhà sản xuất người tiêu dùng, xã hội quan tâm c, Phân loại hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phân chia theo nhiều cách khác tuỳ theo khía cạnh cần phản ảnh *Căn theo mức độ khái quát, hiệu kinh tế chia + Hiệu kinh tế: so sánh kết kinh tế với chi phí bỏ để đạt kết +Hiệu xã hội: kết hoạt động kinh tế xét khía cạnh công ích, phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo, giảm tệ nạn xã hội… + Hiệu môi trường: thể việc bảo vệ tốt môi trường tăng độ che phủ đất, giảm ô nhiễm đất, nước, không khí… Trong loại hiệu hiệu kinh tế quan trọng nhất, bỏ qua hiệu xã hội hiệu môi trường Vì vậy, nói đến hiệu kinh tế, người ta thường có ý bao hàm hiệu xã hội hiệu môi trường * Căn vào phạm vi, hiệu kinh tế chia + Hiệu kinh tế quốc dân (tính chung cho toàn kinh tế quốc dân) + Hiệu kinh tế vùng lãnh thổ (tính riêng cho vùng) + Hiệu kinh tế ngành: tính riêng cho ngành: trồng trọt, chăn nuôi hay hẹp + Hiệu việc sử dụng nguồn lực, yếu tố đầu vào (Nguyễn Hữu Ngoan, 2005) 2.1.1.2 Lý luận giáo dục *Nguồn gốc khái niệm giáo dục Từ loài người xuất trái đất đồng thời xuất hiện tượng giáo dục Trong trình tìm kiếm phương tiện để sống, người sớm nhận thức cần thiết phải truyền thụ kinh nghiệm cho lớp người sau Từ việc giáo dục bắt đầu người có kinh nghiệm nhất, hiểu biết tiến hành Thật chất giáo dục truyền thụ kinh nghiệm lịch sử xã hội cho hệ sau, nhằm chuẩn bị cho họ bước vào sống xã hội lao động sản xuất Ðó nét đặt trưng giáo dục với ý nghĩa tượng xã hội mà cần tìm hiểu Chính điều đem đẩy Người hình thành phát triển đường hướng giáo dục, văn hoá Giáo dục xuất môi trường cộng đồng, không xuất người sống cách ly cộng đồng Khái niệm: Giáo dục hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề Giáo dục hệ thống biện pháp quan giảng dạy giáo dục nước" (trích “từ điển tiếng Việt”, 1994) Các khái niệm trên, quan điểm chung, có ý nghĩa Chúng biểu hai mặt, mặt triết lý giáo dục khoa học giáo dục Triết lý giáo dục áp dụng triết học tự thân việc nghiên cứu vấn đề, mà vấn đề nằm phạm vi giáo dục khoa học giáo dục giúp đỡ với ý nghĩa phương pháp kỹ thuật, công cụ dùng để nghiên cứu mục đích hoạch định thông qua triết lý giáo dục, mối quan hệ khoa học triết học giáo dục đồng đẳng mật thiết tách rời Ðây ý nghĩa đích thực giáo dục * Mục tiêu giáo dục: Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ( trích “Luật Giáo dục”, 2005) *Ðối tượng giáo dục: + Quá trình giáo dục đối tượng giáo dục học: Quá trình giáo dục trình hình thành cá nhân người tổ chức cách có mục đích có kế hoạch, vào mục đích điều kiện xã hội quy định, thực thông qua hoạt động giáo dục học tập thời gian không gian định; nhằm giúp người học chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội loài người, nhờ mà hình thành phẩm chất lực cá nhân theo yêu cầu xã hội Quá trình giáo dục theo quan niệm đối tượng nghiên cứu giáo dục học + Quá trình giáo dục tổng thể trình phận tạo thành yếu tố sau: Chủ thể giáo dục (người giáo dục) khách thể (hoặc đối tượng) giáo dục (người học), mục đích giáo dục, nội dung, phưong pháp, phương tiện, hình thức tổ chức giáo dục - Giáo dục cá nhân: Do cá nhân có nhiều khác biệt vật lý, tâm lý, tâm linh, giai cấp xã hội khả năng, nên học đường ngày cần có đường hướng giáo dục cá nhân Mục đích sống người gồm hai bổn phận: Bổn phận thân bổn phận tha nhân Trong hai bổn phận này, bổn phận cần trước Trước hết, ta phải xây dựng chân thân sau nghĩ đến việc xây dựng cho người khác - Giáo giục gia đình: Gia đình môi trường xã hội, tất tình cảm thông qua tình cảm mà thuyết phục giáo dục đứa trẻ tiếp nhận cách hồn nhiên vô tư, từ tác động cách trực tiếp, cá nhân làm cho đứa trẻ phát triển hai phía cạnh thể chất lẫn tinh thần, giáo dưỡng cha mẹ Gia đình thiết chế xã hội tương đối ổn định, gia đình có truyền thống gương mẫu giá trị riêng, đứa trẻ sinh gia đình có tiếp nhận truyền thống khuôn mẫu riêng có gia đình - Giáo dục xã hội: Vai trò giáo dục không hạn chế việc cung ứng cấp thời mà phải biết tìm hiểu chiều hướng phát triển lâu dài, hàng mươi, trăm năm xã hội "Càng ngày người ta nhận thấy vai trò quan trọng giáo dục nhằm nơi cung cấp người thợ cho xã hội, mà nơi cung cấp trái tim, khối óc cho xã hội” (Bùi Đình Văn, 1996) Thật vậy, trái tim, khối óc đem lại cho xã hội luồng máu mới, nhiệt tình mới, sáng kiến làm cho xã hội trẻ trung sinh động tiến hóa thêm lên 10 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc PHỤ LỤC BẢNG ĐIỀU TRA Kính gửi:Cô (Bác) phiếu điều tra hộ gia đình để phục vụ cho việc nghiên cứu thực tập tốt nghiệp đề tài: “Ảnh hưởng phát triển sản xuất trồng có giá trị tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương” Kính mong Cô (Bác) giúp đỡ! PHẦN I, THÔNG TIN HỘ ĐIỀU TRA 1, Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………… Tuổi:…………… 2, Địa chỉ: .…………………………………………………………… 3, Trình độ học vấn chủ hộ:……………………………………………………………… 4, Nghề nghiệp chủ hộ:…………………………………………………………… 5, Thông tin thành viên hộ STT Họ tên Tuổi Đang học lớp Giới tính Nam 93 Nữ Lao động Chính Thức Không CT NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc 7, Tình hình đất đai hộ: Đất thuê DT Chỉ tiêu đất tự có DT Thời gian Đất đấu thầu Giá DT - DT đất NN + DT đất trồng rau + DT đất trồng lúa + DT đất CN + DT mặt nước - DT đất phi NN + DT đất nhà + DT đất khác Tổng DT - DT đất NN Tài sản phục vụ sản xuất sinh hoạt hộ - - Máy làm đất Máy bơm nước Bình phun thuốc Máy cày Máy bừa Điện thoại Xe máy Xe công nông Xe ô tô Phương tiện vận chuyển khác Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc Chiếc 9,Tiền vốn tình hình sử dụng vốn năm 2009 Tổng số vốn dùng cho sản xuất:……………………………………… Tổng số vốn dùng cho trồng rau:………………………… 94 thời gian Giá NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc Chi phí mua giống:…………………………………………… Chi phí mua phân bón, thuốc BVTV:………………………………… Chi phí thuê lao động:……………………………………………… Các loại chi phí khác:……………………………………………… 10,Nguồn gốc vốn: Vốn tự có:……………………………………………………………… Vốn vay:…………………………………………………………… + Thời hạn vay:…………………………Lãi suất vay:……………… Lý không vay: + Đã đủ tiền vốn + Không thích vay + Lãi suất cao + Thời hạn vay ngắn + Thủ tục vay phức tạp + Không có thông tin nguồn vay khác 11,Nguồn vay chủ yếu: + Ngân hàng Nông Nghiệp & PTNT + Ngân hàng sách xã hội + Quỹ tín dụng nhân dân xã + Các nguồn vay khác 95 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN II, VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU 1, Tình hình diện tích, suất, giá số loại rau trồng chính: Năm 2006 Loại trồng DT NS (sào) (tạ/sào ) Năm 2007 Giá DT (đ/kg) (sào) Năm 2008 Năm 2009 NS Giá DT NS Giá DT NS Giá (tạ/sào (đ/kg) (sào) (tạ/sào) (đ/kg) (sào) (tạ/sào (đ/kg) ) ) Cà rốt Su hào bắp cải Hoa lơ Cà chua 96 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp 2, Tình hình chi phí sản xuất rau tính cho sào năm 2009 Cà rốt Chi phí SL ĐG Su hào TT SL ĐG Bắp cải TT Giống Đạm Lân Kali 5.Phân chuồng 6.Thuốc BVTV Chi khác Tổng 97 SL ĐG Hoa lơ TT SL ĐG Cà chua TT SL ĐG NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc * Tổng chi phí sản xuất rau năm 2009 hộ tăng, giảm hay giữ nguyên so với năm trước? Theo ông (bà) nguyên nhân gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 3,Năm 2006, gia đình ông (bà) gieo trồng loại chính? thường áp dụng công thức luân canh gì? So với năm 2005, diện tích tăng hay giảm? cụ thể nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 4, Năm 2007 tới nay, gia đình ông (bà) gieo trồng loại chính? Các công thức luân canh áp dụng gì? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 5, Gia đình ông (bà) thường bán rau cho ai? Chính quyền địa phương có trợ giúp cho tiêu thụ sản phẩm không? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 98 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc 6, Ông (bà) nhận thấy trồng rau hay trồng lúa có thu nhập cao hơn? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 7, Một số câu hỏi khác ( Ông (bà) tích × vào lựa chọn) Ông (bà) có dự định thay đổi loại trồng khác năm tới không ? □ Có □ Không Ông (bà) có định tăng thêm phần diện tích trồng rau năm 2010 không ? □ Có □ Không Có thì tại sao:……………………………………………………………………………… Phần diện tích dự kiếntăng…………………………… Không thì tại sao:…………………………………………………………………………… Ông (bà) có muốn được tập huấn thêm về kỹ thuật trồng rau không ? □ Có □ Không Khó khăn lớn nhất của Ông (bà ) sản xuất rau là gì ? Liệt kê khó khăn lớn nhất và lý ông (bà) đưa ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ông (bà) mong muốn nhận được sự hỗ trợ thế nào của nhà nước để sản xuất rau ? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………… 99 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc PHẦN III, THU NHẬP CỦA HỘ VÀ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC 1, Tình hình thu nhập bình quân tháng hộ nông dân năm 2009 (đvt: triệu đồng) Thu nhập hộ Năm 2009 1, Từ sản xuất nông nghiệp + Từ trồng lúa + Từ trồng rau + Từ chăn nuôi 2, Từ công việc khác Tổng thu nhập * Thu nhập bình quân tháng năm 2009 so với năm trước ( tăng, giảm, giữ nguyên)? Thu nhập hộ từ phát triển sản xuất rau so với trước nào? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 2, Tình hình chi tiêu cho giáo dục bình quân tháng hộ gia đình (đvt: triệu đồng) Các khoản chi 1, Học phí 2, Dụng cụ học tập 3, Học thêm 4, Các khoản khác 5, Tổng Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 3, Theo ông (bà), chi tiêu cho giáo dục gia đình nhiều hay ít? Đã hợp lý chưa? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 100 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc 4, Trung bình tháng, gia đình ông (bà) chi cho khoản giáo dục bao nhiêu? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 5, Theo ông (bà) nên cho học tới lớp mấy? Vì sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 6, Trong thời gian tới, ông (bà) có dự định tăng thêm chi tiêu cho giáo dục không? sao? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 7, Theo ông (bà), quyền địa phương đầu tư cho giáo dục địa phương hợp lý chưa (xây dựng sở hạ tầng, chất lượng giáo dục…)? Ông (bà) có đề xuất với địa phương quản lý chi tiêu cho giáo dục ? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 8, Khó khăn lớn gia đình có em học gì? (tài chính, nhân lực…) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… 9, Ông (bà) mong muốn nhận hỗ trợ nhà nước cho giáo dục? ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! 101 NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu số liệu khoá luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khoá luận hay nghiên cứu trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn khoá luận rõ nguồn gốc HÀ NỘI 2010 Tác giả Nguyễn Tiến Trung i NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn BGH Nhà trường; Ban Chủ nhiệm khoa thầy cô Khoa Kinh tế&PTNT truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện trường Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy TS Phạm Văn Hùng - Bộ môn Phân tích định lượng – trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo suốt thời gian nghiên cứu Đồng thời, bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô Khoa Kinh tế & PTNT giúp đỡ trình triển khai khoá luận tốt nghiệp Trong trình thực tập, xin chân thành cảm ơn chú, bác, anh chị công tác UBND xã Tân Kỳ; HTXDVNN xã Tân Kỳ; Ban Thống kê xã Tân Kỳ; Trường Tiểu học xã Tân Kỳ, Trường THCS Tân Kỳ; Trường Mầm non Tân Kỳ bà nông dân hai thôn Nghi Khê Ngọc Lâm tiếp nhận tôi, tận tình giúp đỡ cung cấp số liệu thông tin cần thiết để phục vụ cho trình nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu đề tài hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Do điều kiện lực có hạn, khoá luận có chỗ thiếu sót, mong giúp đỡ đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô bạn bè để khoá luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội 2010 Tác giả Nguyễn Tiến Trung ii NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .5 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số lý luận .5 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau chi tiêu cho giáo dục nông thôn 13 2.1.3 Một số chủ trương, sách Nhà nước liên quan 17 2.2 Cơ sở thực tiễn .19 2.2.1 Tình hình phát triển sản xuất rau Việt Nam .19 2.2.2 Tình hình giáo dục Việt Nam .20 2.2.3 Ảnh hưởng phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục số địa phương 24 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .26 3.1.1 Đặc điểm chung .26 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 27 3.1.3 Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Kỳ (2006-2009) 28 3.1.4 Tình hình sở hạ tầng xã Tân Kỳ năm 2009 29 3.2 Phương pháp nghiên cứu 34 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 34 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu .35 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 35 3.3 Hệ thống tiêu sử dụng đề tài nghiên cứu 36 3.3.1 Hệ thống tiêu sản xuất rau 36 3.3.2 Các tiêu chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân 38 4.1 Tình hình sản xuất rau xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 40 4.1.1 Tổng quan tình hình sản xuất rau xã .40 *Cơ cấu diện tích gieo trồng .41 4.1.2 Tình hình hộ điều tra 45 4.1.3 Tình hình đầu tư chi phí sản xuất rau 47 4.1.4 Năng suất, giá bán loại rau qua năm 49 4.1.5 Hiệu kinh tế số loại rau chủ yếu sản xuất xã 51 iii NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc 4.2 Thu nhập hộ nông dân 54 4.3 Tình hình giáo dục xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương .59 4.3.1 Cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục địa phương .59 4.3.2 Tình hình chất lượng giáo dục đào tạo địa phương năm 2009 62 4.3.4 Quan điểm người nông dân đầu tư cho giáo dục 69 4.4 Phân tích ảnh hưởng việc phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục 70 4.4.1 Ảnh hưởng phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục phân theo nhóm hộ 70 4.4.2 Ảnh hưởng sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục xét qua năm 74 4.4.3 Tình hình chi tiêu cho giáo dục hộ phân theo thu nhập từ rau năm 2009 79 4.4.4 Đánh giá chung 82 Qua phân tích trên, thấy từ phát triển sản xuất rau xã chi tiêu hộ nông dân cho giáo dục có nhiều thay đổi Đối với vật, tượng có thay đổi có hai mặt tích cực tiêu cực Đối với ảnh hưởng phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục không ngoại lê 82 * Ảnh hưởng tích cực .82 * Ảnh hưởng tiêu cực .83 4.5 Định hướng giải pháp .84 4.5.1 Định hướng 84 4.5.2 Giải pháp 86 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 5.1 Kết luận 89 5.2 Kiến nghị .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 93 PHẦN II, VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU 96 PHẦN III, THU NHẬP CỦA HỘ VÀ CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC 100 iv NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình dân số, lao động, việc làm xã Tân Kỳ (2006 – 2009) 31 Bảng 3.2: Tình hình sử dụng đất đai xã Tân Kỳ (2006 – 2009) (ĐVT: ha) 32 Bảng 3.3: Tình hình sở hạ tầng xã Tân Kỳ năm 2009 33 Bảng 3.4: Các thông tin thứ cấp sử dụng .35 Bảng 4.1: Cơ cấu diện tích gieo trồng rau xã từ năm 2006 – 2009 .44 Bảng 4.2: Tình hình chung nhóm hộ điều tra năm 2009 47 Bảng 4.4: Năng suất, giá bán loại rau qua năm 2006 – 2009 .49 Bảng 4.5: Hiệu kinh tế loại rau năm 2009 .54 Bảng 4.6: Thu nhập tiền nhóm hộ điều tra năm 2009 58 Bảng 4.7: Tình hình sở vật chất trường mầm non qua năm .60 Bảng 4.8: Tình hình giáo dục bậc THPT xã (2006 – 2009) 66 Bảng 4.9: Chi tiêu công cho giáo dục xã Tân Kỳ giai đoạn 2006-2009 68 Bảng 4.10: Tình hình thu nhập chi tiêu hộ năm 2009 70 Bảng 4.11: Tình hình thu nhập chi tiêu hộ qua năm (2006 – 2009) 78 Bảng 4.12: Tình hình thu nhập chi tiêu từ rau cho giáo dục năm 2009 81 v NguyÔn TiÕn Trung – KT51D tËp tèt nghiÖp B¸o c¸o thùc DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông CĐ : Cao đẳng THCN : Trung học chuyên nghiệp UBND : Uỷ ban nhân dân BQ : Bình quân QM : Quy mô BVTV : Bảo vệ thực vật ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất Ha : Hecta HQKT : Hiệu kinh tế TB : Trung bình SL : Số lượng CC : Cơ cấu NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn CFTG : Chi phí trung gian LĐGĐ : lao động gia đình GTGT : Giá trị gia tăng TNHH : Thu nhập hỗn hợp NN : Nông nghiệp SXR : Sản xuất rau vi [...]... tế, xã hội tốt thì lại có điều kiện chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn Người dân sẵn sang chi tiêu cho giáo dục lại là đa số Trái lại theo tâm lý chung thì ở những vùng nông thôn chi tiêu cho giáo dục sẽ ít hơn Có thể do chi phí cho giáo dục rẻ hơn ở những nơi kinh tế xã hội phát triển hơn như tỉnh, thành phố… * Chính sách của Nhà nước Đây là yếu tố ảnh hưởng lớn trên tầm vĩ mô tới chi tiêu của hộ nông dân. .. người dân nông thôn Thu nhập nhiều thì gánh nặng chi tiêu cho giáo dục sẽ được giảm nhẹ, mọi điều kiện cơ sở vật chất cho giáo dục được đảm bảo Khi thu nhập không ổn định thì người dân chi tiêu cho giáo dục hạn chế hơn hoặc không chi tiêu cho giáo dục 15 * Nhận thức và tâm lý Đối với chi tiêu của hộ nông dân cho giáo dục cũng chịu sự ảnh hưởng rất nhiều của tư tưởng người nông dân Khi người nông dân. .. 2.2.3 Ảnh hưởng của phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục tại một số địa phương Tại nhiều địa phương, phát triển sản xuất rau đã có những ảnh hưởng không nhỏ tới chi tiêu cho giáo dục của hộ nông dân Một trong số đó là xóm Sơn Thành, xã Tam Hợp (Quỳ Hợp, Nghệ An) Xóm Sơn Thành có tổng diện tích đất tự nhiên trên 87ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp chi m hơn một nửa với 41 ha, dân số có. .. đảm bảo cây phát triển tốt mà không ảnh hưởng tới sức khoẻ người tiêu dùng 2.1.2.2 Nhóm yếu tố ảnh hưởng tới chi tiêu cho giáo dục * Thu nhập Giáo dục là một loại hàng hoá công cộng không thuần tuý, chi phí tăng thêm khi có thêm một người sử dụng khác không Tại Việt Nam thì chi phí cho giáo dục là khá lớn Thu nhập là một trong những yếu tố hàng đầu ảnh hưởng tới chi tiêu của người dân cho giáo dục, nhất... nghành giáo dục Và đến lượt mình, giáo dục tốt sẽ tạo ra một nguồn nhân lực dồi dào với số lượng lớn có giá trị cao về mọi mặt” (Bùi Đình Văn, 1996) *Hệ thống giáo dục quốc dân (1) Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên (2) Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; b) Giáo dục phổ thông có tiểu... động việc làm, thu nhập, chi tiêu qua các năm điều tra *Phương pháp phân tích so sánh Chủ yếu sử dụng phân tích số liệu, so sánh thu nhập, chi tiêu từ trước khi phát triển sản xuất rau Phân tích, so sánh các mặt từ trước khi phát triển sản xuất rau so với sau khi phát triển sản xuất rau nhằm thấy được những ảnh hưởng của phát triển sản xuât rau tới chi tiêu của người dân cho giáo dục Qua các bảng biểu.. .Giáo dục xã hội là giáo dục góp phần phát triển, làm thay đổi bộ mặt của xã hội Và chính giáo dục đã góp phần đào tạo những người quản lý nhà văn hoá, những nhà hoạt động xã hội và một đội ngũ công nhân lành nghề năng động sáng tạo, nắm vững công nghệ "Giáo dục và tiến bộ xã hội có mối liên hệ với nhau Muốn cho đất nước ta phát triển, đầu tư một cách đúng mức và cần quan tâm hơn nữa đến nghành giáo. .. nông dân cho giáo dục Đối với giáo dục, hệ thống chính sách của Nhà nước có tác động tới sự sinh tồn, phát triển, hoạt động của hệ thống giáo dục Thông qua hệ thống chính sách, Nhà nước quản lý chi tiêu chung của chính phủ cũng như mỗi người dân cho giáo dục như điều chỉnh học phí, khuyến khích trợ cấp cho người nghèo đi học 16 2.1.3 Một số chủ trương, chính sách của Nhà nước liên quan *Về sản xuất rau:... sản, tự tiêu về lương thực, thực phẩm, phi lương thực, thực phẩm và các khoản chi tiêu khác (biếu, đóng góp ) Các khoản chi tiêu của hộ không bao gồm chi phí sản xuất, thuế sản xuất, gửi tiết kiệm, cho vay, trả nợ và các khoản chi tương tự Chi tiêu bình quân đầu người của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ gia đình và các thành viên của hộ đã chi cho tiêu dùng bình quân cho một... và Đào tạo cho phép (theo “Luật Giáo dục 2005” và “Luật Giáo dục sửa đổi và bổ sung 2009) 2.1.1.3 Lý luận về thu nhập và chi tiêu *Thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số tiền và giá trị hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất định, bao gồm: (1) Thu từ tiền công, tiền lương; (2) Thu từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản (đã trừ chi phí sản xuất và thuế sản xuất) ; 11 ... thu nhập cho giáo dục sao? Phát triển sản xuất rau có ảnh hưởng tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân? Việc nghiên cứu ảnh hưởng phát triển sản xuất rau tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân địa... Nghiên cứu ảnh hưởng phát triển sản xuất trồng có giá trị rau tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất trồng địa phương... Ảnh hưởng phát triển sản xuất trồng có giá trị tới chi tiêu cho giáo dục hộ nông dân xã Tân Kỳ, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu ảnh

Ngày đăng: 19/04/2016, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1, GS.TS. Đỗ Kim Chung và cộng sự (2009), nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: nguyên lý kinh tế nông nghiệp
Tác giả: GS.TS. Đỗ Kim Chung và cộng sự
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2009
2, TS. Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Thống kê nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê nông nghiệp
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Ngoan
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
3, Luật Giáo dục 2005, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục 2005
Nhà XB: NXB Chính Trị Quốc Gia
4, Luật Giáo dục sửa đổi và bổ sung 2009, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 4, Viện Ngôn ngữ Học, Trung tâm từ điển học(1994), Từ Ðiển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 4, Viện Ngôn ngữ Học, Trung tâm từ điển học(1994), "Từ Ðiển Tiếng Việt
Tác giả: Luật Giáo dục sửa đổi và bổ sung 2009, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 4, Viện Ngôn ngữ Học, Trung tâm từ điển học
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1994
8, GS.TS Tô Duy Hợp (2007), “Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam”, Hội thảo Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân: kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam ngày 30-31/10/2007, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề xã hội nan giải trong quá trình đổi mới tam nông Việt Nam”, Hội thảo "Vấn đề nông nghiệp, nông thôn và nông dân: kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam
Tác giả: GS.TS Tô Duy Hợp
Năm: 2007
9, Vũ Thị Hằng (2006), Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây rau vụ đông chủ yếu tại địa bàn xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương,Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số cây rau vụ đông chủ yếu tại địa bàn xã Phạm Kha, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Vũ Thị Hằng
Năm: 2006
10, Nguyễn Tá Tịnh (2008), Đánh giá hiệu quả hoạt động của HTXDVNN sau khi thực hiện chuyển đổi theo luật HTX tại xã Tân Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả hoạt động của HTXDVNN sau khi thực hiện chuyển đổi theo luật HTX tại xã Tân Kỳ - Tứ Kỳ - Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Tá Tịnh
Năm: 2008
12, Báo cáo Tổng kết năm 2009 của Bộ GD&ĐT 13, Thích Nữ Hạnh Từ (2000) “Giáo dục phật giáo”http://www.buddhanet.net/budsas/uni/u-ngan/thgd1.htm, ngày truy cập 12/3/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục phật giáo
14, Xuân Thống (2010), “Sơn Thành xây dựng thương hiệu rau an toàn”, Bản tin nông nghiệp báo điện tử Nghệ An ngày 11/5/2010http://www.baonghean.vn/news_detail.asp?newsi Ngày truy cập 11/5/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sơn Thành xây dựng thương hiệu rau an toàn”, Bản tin nông nghiệp báo điện tử Nghệ An ngày 11/5/2010"http://www.baonghean.vn/news_detail.asp?newsi
Tác giả: Xuân Thống
Năm: 2010
11, Các báo cáo thường niên của UBND, Đảng bộ xã Tân Kỳ, trường Tiểu học, THCS và mầm non Tân Kỳ Khác
1, Họ và tên chủ hộ: ………………………………………………………. Tuổi:…………… Khác
2, Địa chỉ:.......................................…………………………………………………………… Khác
3, Trình độ học vấn của chủ hộ:……………………………………………………………… Khác
4, Nghề nghiệp chính của chủ hộ:…………………………………………………………… Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w