1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu. (2) Nghiên cứu các kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên. (3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh hưng Yên (4) Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -*** - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHÃN LỒNG TẠI XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN Tên sinh viên : Bùi Thị Hường Chuyên ngành đào tạo : PTNT & KN Lớp Niên khóa : : PTNT & KN – K51 2006 - 2010 Giáo viên hướng dẫn : ThS Quyền Đình Hà HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương chấp hành quy định địa phương nơi thực để tài Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Hường i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể Quý thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND xã Hồng Nam hộ sản xuất, chế biến nhãn địa bàn xã, tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập địa phương Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo ThS Quyền Đình Hà trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Và cuối muốn nói lời cảm ơn tới gia đình bạn bè nguồn động viên to lớn trình học tập trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Hường ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI Sự phát triển kinh tế dẫn đến phát triển nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi cao chất lượng hàng hóa đa dạng chủng loại Vì vậy, phát triển sản phẩm đặc sản có chất lượng cao hướng phát triển bền vững cho nông nghiệp Nhãn lồng loại đặc sản Hưng Yên có giá trị kinh tế cao Uy tín chất lượng khẳng định từ lâu lòng người tiêu dùng lưu truyền loại dùng để tiến vua thời xưa Hồng Nam xã thuộc tỉnh Hưng Yên, xem vùng đất tổ Nhãn lồng, tồn nhãn trăm tuổi nơi có điều kiện khí hậu chất đất phù hợp với nhãn Những năm gần nhận thấy hiệu kinh tế thực chủ trương chuyển đổi cấu trồng tỉnh, Hồng Nam có gần 80% diện tích đất sản xuất nông nghiệp trồng nhãn Bên cạnh mặt thuận lợi việc tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam gặp phải khó khăn Để hiểu rõ thuận lợi khó khăn trình tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng xã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên” Với mục tiêu là: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, từ đè tài đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tiêu thụ Nhãn lồng Để tiến hành nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, đề tài chọn điểm nghiên cứu xã Hồng Nam coi vùng sản xuất nhãn trọng tâm tỉnh Hưng Yên, xã có HTX Nhãn lồng Hồng Nam hoạt động hiệu quả; phương pháp thu thập thông tin sử dụng để thu thập thông tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài bao gồm thu thập thông tin công bố thông tin địa bàn nghiên cứu, số lý luận phương pháp thu thập thông tin chọn mẫu nghiên cứu, mẫu chọn hộ sản xuất nhãn, HTX Nhãn lồng Hồng Nam, cán xã, cán HTX Nhãn lồng, số chủ buôn địa phương Hộ sản xuất chia làm loại hộ: hộ sản xuất nhãn tươi hộ chế biến nhãn, loại lại chia thành nhóm hộ nhóm sản xuất quy mô lớn, trung bình sản xuất nhỏ; vấn, xin ý kiến cán xã, chủ nhiệm HTX Nhãn lồng…để iii thu thập ý kiến họ trình tiêu thụ nhãn, nhân tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ gia đình, địa phương ; đề tài sử dụng phương pháp xử lý thông tin; phương pháp phân tích thông tin bao gồm phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp tổng hợp phân tích; phương pháp SWOT để thấy mặt thuận lợi, khó khăn, hội thách thức trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam Ngoài đề tài sử dụng hệ thống tiêu sản xuất, chế biến hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm Sau tiến hành thu thập thông tin, xử lý số liệu tiến hành phân tích, đề tài thu kết sau: (1) Tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Nhãn giới nước; thực trạng sản xuất tiêu thụ nhãn tỉnh Hưng Yên nay; (2) Tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhãn Lồng Hồng Nam nói chung chưa ổn định Sản phẩm nhãn xã chia làm loại: nhãn phục vụ cho ăn tươi nhãn chế biến (long nhãn) - Về nhãn ăn tươi: chia làm loại loại ngon chiếm khoảng 30 - 35% sản lượng chủ yếu tiêu thụ người tiêu dùng có thu nhập cao để làm quà biếu với giá nhãn bán cao trung bình 22.000 - 25.000 đồng/kg, đầu vụ lên tới 60.000 – 70.000 đồng/kg; loại nhãn chất lượng chiếm khoảng 50 60% sản lượng, có thị trường tiêu thụ tỉnh lân cận, người tiêu dùng địa phương, với giá bán trung bình 10.000 - 20.000 đồng/kg; nhãn có chất lượng thấp chiếm tỷ lệ thấp để làm nguyên liệu cho chế biến long nhãn + Quá trình tiêu thụ sản phẩm nhãn phục vụ cho ăn tươi thưc kênh tiêu thụ chính: Kênh 1: Hộ trồng nhãn → người tiêu dùng Lượng nhãn tiêu thụ kênh chiếm khoảng 20% tổng sản lượng nhãn toàn xã Kênh 2: Hộ trồng nhãn → hộ thu gom → hộ chế biến long nhãn Lượng nhãn tiêu thụ kênh khoảng 10% sản lượng nhãn toàn xã Kênh 3: Hộ trồng nhãn → HTX Nhãn lồng Hồng Nam → Siêu thị, chợ, công ty Đây kênh tiêu thụ nhãn mà sản phẩm nhãn gắn nhãn mác, ghi rõ nguồn gốc xuất sứ hàng hóa Tuy lượng nhãn tiêu thụ qua kênh thấp xong kênh tiêu thụ có khả đem lại nhiều lợi ích ổn định cho người trồng nhãn iv Kênh 4: : Hộ trồng nhãn → hộ thu gom, chủ buôn địa phương → chợ đầu mối → người bán lẻ → người tiêu dùng Lượng nhãn tiêu thụ kênh chủ yếu chiếm khoảng 68% sản lượng nhãn toàn xã - Về nhãn chế biến: số năm gần giá long nhãn cao người chế biến an tâm sản xuất nhiên gặp nhiều khó khăn yếu tố đầu vào thị trường tiêu thụ Long nhãn chia làm loại, long loại I (sau sấy xong sản phẩm có hình tròn không móp méo, màu hổ phách, mùi thơm vị sắc, sờ không dính tay), với giá bán khoảng 130.000 – 140.000 đồng/kg; long nhãn loại II (những sản phẩm không đủ tiêu chuẩn làm long loại I), với giá bán khoảng 110.000 – 120.000 đồng/kg + Quá trình tiêu thụ long nhãn chủ yếu kênh chính: Kênh 1: Người chế biến → Xuất Kênh 2: Người chế biến → Thu gom, chủ buôn long → Xuất khẩu, tiêu dùng nội địa Kênh tiêu thụ chủ yếu xuất sang Trung Quốc, Hồng Kông thông qua cửa Đồng Đăng - Lạng Sơn chiếm 63,4% lượng long nhãn Kênh 3: Người chế biến → Người bán lẻ → Tiêu dùng nội địa Kênh tiêu thụ nội địa chiếm khoảng 6,6% chủ yếu thị trường Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh… (3) Tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam là: chất lượng hàng hoá, hệ thống kênh tiêu thụ, bảo quản chế biến, thị trường tiêu thụ, số nhân tố khác (bao bì nhãn mác, mùa vụ thu hoạch, sản phẩm cạnh tranh, giá cả, công nghệ sách) Từ thực tế sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng xã nhân tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ, đề tài rút kinh nghiệm trình sản xuất, tiêu thụ tìm kênh tiêu thụ sản phẩm có lợi cho người sản xuất Theo giải pháp chủ yếu là: giải pháp lựa chọn kênh tiêu thụ, giải pháp tổ chức thị trường tiêu thụ, giải pháp tổ chức phát triển sản xuất sách thể chế Qua nghiên cứu này, tác giả hi vọng tìm kênh tiêu thụ đem lại hiệu kinh tế cao cho người sản xuất nhân tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ sản phẩm Từ đưa giải pháp góp phần nâng cao hiệu sản xuất cho người sản xuất chế biến sản phẩm Nhãn lồng xã Hồng Nam v MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI i KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i -*** - i KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP .i NGHIÊN CỨU NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU THỤ SẢN PHẨM NHÃN LỒNG TẠI XÃ HỒNG NAM, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN i Tên sinh viên i : i Bùi Thị Hường i Chuyên ngành đào tạo i : i PTNT & KN i Lớp i : i PTNT & KN – K51 .i Niên khóa i : i 2006 - 2010 i Giáo viên hướng dẫn .i : i ThS Quyền Đình Hà .i LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT ĐỀ TÀI .iii MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI viii DANH MỤC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ix DANH MỤC HỘP SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI .ix DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .x BQT HTX .x Ban quản trị hợp tác xã x BQ x Bình quân .x CC x Cơ cấu x HTX x Hợp tác xã x K x Kênh .x KH & CN .x Khoa học công nghệ x NN x Nông nghiệp x NN & PTNT x Nông nghiệp phát triển nông thôn x NN-NT x Nông nghiệp - Nông thôn .x vi Max .x Maximum value (giá trị lớn nhất) x Min .x Minimum value (Giá trị nhỏ nhất) .x UB x Ủy ban x UBND x Ủy ban nhân dân x QĐ x Quyết định x TTCN&XD x Tiểu thủ công nghiệp xây dựng .x TMDV x Thương mại dịch vụ .x THCS x Trung học sở x TP x Thành phố .x trđ x Triệu đồng x TB x Trung bình x T x Tháng x TW x Trung ương x STT .x Số thứ tự .x SL x Số lượng .x ĐVT x Đơn vị tính x đ/kg .x Đồng/kg x PHẦN I MỞ ĐẦU .1 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN .29 NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .43 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 vii DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Bảng 2.1 Diện tích số lượng nhãn số nước giới 24 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xã từ năm 2007 – 2009 .32 Bảng 3.2 Tình hình kinh tế xã Hồng Nam năm 2007 – 2009 35 Bảng 4.1 Diện tích, suất sản lượng nhãn xã 2006 – 2009 43 Bảng 4.2 Lao động hộ vùng điều tra .50 Bảng 4.3 Giá nhãn Hồng Nam qua năm 2007 – 2009 53 Bảng 4.4 Một số hoạt động người chế biến .54 Bảng 4.5 Hạch toán chi phí lợi nhuận cho 10 kg long nhãn năm 2009 55 Bảng 4.6 Giá bán sản phẩm long nhãn năm 2009 67 Bảng 4.7 Giá bán nhãn tươi thời điểm vụ năm 2009 .76 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ người sản xuất người tiêu dùng trung gian Sơ đồ 2.2 Trung gian làm giảm mối quan hệ .8 Sơ đồ 2.3 Kênh tiêu thụ trực tiếp .11 Sơ đồ 2.4 Kênh tiêu thụ gián tiếp .11 Sơ đồ 2.5 Các kênh phân phối gián tiếp sản phẩm nông nghiệp tiêu dùng 14 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn ăn tươi 46 Sơ đồ 4.2 Kênh tiêu thụ nhãn chế biến .49 Sơ đồ 4.3 Tỷ lệ kênh đầu hộ trồng nhãn .51 Sơ đồ 4.4 Tỷ lệ kênh nguyên liệu đầu vào người chế biến .56 Sơ đồ 4.5 Tỷ lệ kênh đầu người chế biến 57 Sơ đồ 4.6 Kênh đầu vào tác nhân thu gom, chủ buôn 58 Sơ đồ 4.7 Kênh đầu tác nhân thu gom, chủ buôn 58 Sơ đồ 4.8 Kênh đầu vào người bán lẻ 59 Sơ đồ 4.9 Kênh đầu người bán lẻ 59 Sơ đồ 4.10 Kênh đầu vào HTX 61 Sơ đồ 4.11 Kênh đầu HTX Nhãn lồng Hồng Nam 61 Sơ đồ 4.12 Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý 84 Sơ đồ 4.13 Kênh tiêu thụ nhãn chế biến hợp lý 85 DANH MỤC HỘP SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI Hộp 4.1 Khó khăn nhãn đầu vào cho sản xuất long nhãn .48 “Nhiều năm nhãn mùa, nhãn để chế biến không nên phải bắt mối từ vùng khác Có năm nhãn mùa giá nhãn nhập vào 3.000 - 4.000 đồng /kg, năm mùa giá nhãn lên tới 7.000 - 9.000 đồng /kg, trừ chi phí nhân công, chất đốt, vận chuyển, may mắn hoà vốn, phải làm để giữ mối hàng” 48 Phỏng vấn: Ông Nguyễn Văn Đăng đội 8, thôn Nễ Châu, xã Hồng Nam 48 Hộp 4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ nhãn hộ trồng nhãn .66 Hộp 4.3 Tình hình bảo quản nhãn trình tiêu thụ 71 Hộp 4.4 Vấn đề bao bì nhãn mác .75 sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam 75 ix 4.3.2 Giải pháp 4.3.2.1 Lựa chọn kênh tiêu thụ Qua phân tích thực trạng tác nhân kênh tiêu thụ nhãn tươi nhãn chế biến xác định kênh hợp lý sau: (1) Ở kênh hàng nhãn tươi: kênh tiêu thụ HTX Nhãn lồng Hồng Nam thành lập lượng nhãn tiêu thụ qua tới công ty, siêu thị chưa nhiều tương lai kênh tiềm phát triển bền vững cho đặc sản Nhãn lồng Hồng Nam Hộ sản xuất HTX Nhãn lồng Hồng Nam Siêu thị Người tiêu dùng Thương lái Người bán lẻ Công ty Xuất Sơ đồ 4.12 Kênh tiêu thụ nhãn tươi hợp lý Sản phẩm nhãn tiêu thụ qua hai kênh kiểm tra gắn nhãn hiệu hàng hóa trước đưa vào lưu thông nên chất lượng hàng hóa đồng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng đảm bảo thương hiệu phát triển bền vững, cần tăng lượng tiêu thụ tương lai Hộ trồng nhãn → HTX Nhãn lồng Hồng Nam → Siêu thị → Người tiêu dùng Hộ trồng nhãn → HTX Nhãn lồng Hồng Nam → Công ty → Xuất Cần giảm số lượng kênh tiêu thụ sản phẩm nhãn có nhiều trung gian tham gia thời gian lưu thông dài, nhãn mặt hàng khó bảo quản dễ hư hỏng sản phẩm nhãn tươi 84 Tuy nhiên kênh có hạn chế giá sản phẩm lưu thông kênh cao (2) Kênh hàng nhãn chế biến: nhiều tác nhân tham gia xong qua nghiên cứu thực trạng kênh hàng năm gần đạt hiệu kinh tế cao Phần lớn sản phẩm nhãn chế biến xuất (80%) Tiêu dùng nội địa nhiều nhược điểm chủ yếu qua thương lái cửa hàng nhỏ lẻ Phân phối vào chuỗi siêu thị chưa nhiều Hộ trồng nhãn Thu gom Chủ lò sấy Chủ buôn long Xuất Thương lái Người tiêu dùng Siêu thị Sơ đồ 4.13 Kênh tiêu thụ nhãn chế biến hợp lý Trong tương lai cần phải mở rộng thị trường xuất tránh phụ thuộc vào thị trường thị trường Trung Quốc Đối với thị trường nội địa cần tăng lượng phân phối vào siêu thị 4.3.2.2 Tổ chức tìm kiếm thị trường tiêu thụ Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cảo tiếp thị qua báo chí, truyền thanh, truyền hình, quảng cáo qua logo, áp phích Đặc biệt xây dựng website riêng cho sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên Thông tin quảng cáo nên nhấn mạnh vào bổ dưỡng khác biệt với sản phẩm địa phương khác nhằm nâng cao uy tín khuyếch trương sản phẩm “Nhãn lồng Hưng 85 Yên - Hương vị tiến vua”, để thị trường sản phẩm ngày mở rộng nước Đây giải pháp chung cần phải có tham gia toàn tỉnh (1) Nghiên cứu mở rộng thị trường, thiết lập kênh thị trường xa miền Nam, miền Trung,…hay chuỗi siêu thị Tính chất thời vụ sản phẩm nhãn hạn chế sản phẩm Vì vậy, cần phải mở rộng thị trường để hạn chế tối đa cân đối cung cầu thị trường giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ (2) Cần hoàn thiện xây dựng kênh hàng riêng ổn định cho sản phẩm Nhãn lồng có chất lượng cao thông qua việc xây dựng mối quan hệ HTX với trung tâm thương mại, hệ thống siêu thị, đại lý lớn nhằm thúc đẩy phát triển tầm ảnh hưởng HTX làm (3) Xây dựng hệ thống tiêu chí mặt chất lượng sản phẩm giao dịch tác nhân thương mại lớn người sản xuất với tác nhân đầu (4) Tạo khung hợp đồng mua bán chung giúp người trồng nhãn chủ động việc tiêu thụ nhãn, yên tâm để đầu tư vào sản xuất Tránh tượng chủ buôn ép giá nhãn mùa nhãn vào vụ (5) Mở đại lý phân phối sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam nói riêng Nhãn lồng Hưng Yên nói chung tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, miền Nam, miền Trung 4.3.2.3 Tổ chức phát triển sản xuất (1) Cần có quy hoạch cụ thể quy hoạch lại vùng sản xuất nhãn cho phù hợp với điều kiện tự nhiên mạnh địa phương Các vùng sản xuất nhãn có chất lượng cao phục vụ cho ăn tươi vùng sản xuất nhãn phục vụ cho chế biến (2) Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen giống nhãn có chất lượng cao diện rộng từ có định hướng cho người sản xuất nhằm khai 86 thác tối đa ưu điểm giống nhãn địa phương có chất lượng cao nâng cao hiệu sản xuất (3) Từng bước thay dần giống nhãn chất lượng, suất thấp giống có giá trị kinh tế cao nhãn Đường phèn, nhãn Hương chi…xây dựng quy trình sản xuất chuẩn mực có đồng chất lượng xây dựng thương hiệu cho nhãn Hồng Nam (4) Hoạt động cải tạo vườn nhãn mở rộng vườn cần có nghiên cứu hỗ trợ mặt kỹ thuật để sử dụng tối đa hiệu sản xuất (5) Áp dụng biện pháp thâm canh nhãn, sử dụng biện pháp kéo dài thời vụ, rải vụ thu hoạch để đảm bảo khả cung ứng cho thị trường (6) Tuy nhiên, tổ chức sản xuất HTX Nhãn lồng Hồng Nam chưa thực có hiệu chưa có tầm ảnh hưởng diện rộng thành lập Do cần thiết phải có nhiều hình thức tổ chức cải tổ lại tổ chức để thực tổ chức người dân người chế biến Từ có khả định giá sản phẩm mở rộng mức độ ảnh hưởng Nhãn lồng Hồng Nam nói riêng Nhãn lồng Hưng Yên nói chung thị trường Việt Nam 4.3.2.4 Chính sách thể chế Nhà nước cần có hỗ trợ nông dân, HTX Nhãn lồng Hồng Nam trình mua sắm thiết bị bảo quản nhãn ăn tươi (kho bảo quản lạnh), cải tiến công nghệ chế biến nhãn, hỗ trợ kinh phí để tiến hành hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩm 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tiêu thụ sản phẩm vấn đề đặc biệt quan trọng trình phát triển ngành hàng kinh tế, sản phẩm hàng hoá lưu thông đem lại hiệu kinh tế cho người sản xuất đem lại hiệu cho hoạt động thương mại Chính vậy, tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm đem lại động lực thúc đẩy cho việc sản xuất chế biến Muốn làm điều phải nắm rõ hoạt động kênh tiêu thụ nhân tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ để từ có biện pháp tác động phù hợp thúc đẩy trình tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam Qua trình điều tra nghiên cứu thực đề tài đưa số kết luận sau: (1) Hiện việc tiêu thụ Nhãn lồng Hồng Nam chủ yếu nhãn dùng để ăn tươi 80 - 90% tổng sản lượng nhãn toàn xã tập trung kênh tiêu thụ gián tiếp với tác nhân tham gia: thương lái, hộ thu gom địa phương, chủ buôn địa phương, chủ buôn địa phương, HTX,… Sản phẩm tươi chủ yếu tiêu thụ đại phương tỉnh lân cận Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…và bước chân vào thị trường TP Hồ Chí Minh Sản phẩm nhãn chế biến chưa ổn định mặt chưa chủ động nguồn nguyên liệu mặt khác phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc (2) Trong trình tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến như: chất lượng sản phẩm, hệ thống kênh tiêu thụ, bảo quản chế biến, thị trường tiêu thụ số nhân tố khác (bao bì nhãn mác sản phẩm, mùa vụ, sản phẩm cạnh tranh, giá cả, công nghê sách) Tất yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng Hồng Nam Đặc biệt chất lượng sản phẩm, sản 88 phẩm có chất lượng tốt giữ vững thương hiệu, có tính cạnh tranh cao ngược lại Hiện thấy lợi nhãn, lợi điều kiện tự nhiên Hồng Nam, tỉnh có nhiều sách nhằm thúc đẩy, nhân rộng diện tích Nhãn lồng xong lại chưa có biện pháp quản lý nguồn giống hữu hiệu Điều làm mai dần giống nhãn quý làm giảm dần tiếng tăm nhãn lồng nơi Bên cạnh vấn đề thương hiệu, nhãn hiệu cần quan có chức ý hơn… Cùng với chất lượng sản phẩm hệ thống kênh phân phối có tác động lớn đến trình tiêu thụ, hoạt động tác nhân kênh định đến chất lượng sản phẩm, thời gian sản phẩm đến tay người tiêu dùng nhanh hay chậm thị trường tiêu thụ lớn hay nhỏ,… (3) Để nâng cao kết quả, hiệu sản xuất năm tới cần thực yêu cầu sau: - Đối với người sản xuất cần: ý đến khâu chọn giống; tiếp cận kỹ thuật canh tác, bảo quản chế biến thông qua việc tham gia tích cực buổi tập huấn kỹ thuật địa phương; chủ động nắm vững tin tức thị trường để tránh bị ép giá - Đối với hộ chế biến: chủ động nâng cao trình độ sản xuất mình, áp dụng kỹ thuật sản xuất vào sản xuất, ý đến đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chủ động tìm kiếm thêm mở rộng thị trường tiêu thụ - Đối với quan có chức cần: có biện pháp mạnh tay hành vi chép, giả nhãn hiệu nhãn lồng Hưng Yên để bán hàng giả để không làm uy tín sản phẩm lòng người tiêu dùng - Địa phương cần trọng phát triển mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng HTX Nhãn lồng Hồng Nam kênh tiêu thụ có tiềm kinh tế bền vững tương lai người trồng nhãn nơi 89 5.2 KIẾN NGHỊ (1) Tỉnh Hưng Yên cần có biện pháp quản lý nguồn giống cho người sản xuất (2) Thành lập sở sản xuât giống có chất lượng cao (3) Kiểm tra sở sản xuất giống cung cấp giống cho người sản xuất địa phương, xoá bỏ sở sản xuất giống không đảm bảo chất lượng (4) Mở buổi thảo luận trao đổi để người dân nhận thấy tầm quan trọng khâu chọn giống, (5) Hỗ trợ kinh phí người dân xây dựng kho bảo quản nhãn chất lượng tốt (6) Có sách khuyến khích đầu tư, xây dựng sở chế biến chất lưọng cao (7) Xây dựng nhãn hiệu cho sản phẩm long nhãn (8) Xây dựng vùng sản xuất theo hướng tập trung: vùng sản xuất nhãn dùng cho ăn tươi, vùng sản xuất nhãn dùng cho chế biến (9) Có biện pháp xử phạt mạnh tay hoạt động giả mạo nhãn hiệu nhãn lồng Hưng Yên (10) Thúc đẩy trình tiêu thụ qua kênh tiêu thụ HTX nhãn lồng Hồng Nam (11) Xây dựng Website riêng cho sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Đình Chiền (2004), Quản trị kênh Marketing (kênh tiêu thụ), NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Cự (2005), Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TS.Nguyễn Mạnh Dũng, Bảo quản chế biến giải pháp phát triển nhãn, vải NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2001 PGS.TS, Trần Minh Đạo, Marketing, NXB Thống kê Hà Nội, 1998 Nguyễn Bách Khoa, Marketing thương mại Nguyễn Văn Quý, Nguyễn Huy Cường, Phạm Thị Minh Nguyệt, Trần Hữu Cường, Bài giảng giá thị trường nông sản , Khoa KT&PTNT trường ĐH Nông nghiệp I, 2003 Trần Thế Tục, Kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội năm 2002 Báo cáo (10/2009) tổng kết hoạt động tổ chức nông dân thử nghiệm thương mại sản phẩm nhãn lồng năm 2009 Minh Huấn (2005), Những nhãn cho sớm, báo điện tử Hưng Yên online, 19/7/2005, http://www.baohungyen.vn/content/viewer.asp? a=654&z=96 10 JackPhi (2007), Phân tích SWOT, 10/03/2007, http://www.saga.vn/Marketing/Phantichvadubao/2055.saga 11 Theo KTNT (2007), Nhãn lồng Hưng Yên - gập ghềnh chuyện bảo vệ thương hiệu, vietnambranding online, 06/8/2007, http://www.vietnambranding.com/thong-tin/phong-su-thuonghieu/1398/Nhan-long-Hung-Yen -gap-ghenh-chuyen-bao-ve-thuong-hieu 12 Thùy Lực (2009) Trung Quốc đòi GAP, Nhãn lồng Hưng Yên bình chân, báo điện tử Bee online, 17/06/2009, 13:05:59 http://bee.net.vn/channel/1983/2009/06/1710515/ 13 Nguyễn Lê, (2009), Nhãn lồng Hưng Yên: Bát nháo thật giả, website Hội nông dân Việt Nam, thứ sáu, 14/08/2009, http://nongdan.vn/channel.aspx? Code=NEWS&NewsID=26131&c=45 91 14 Phong Lan (2009), Nhãn lồng Hưng Yên có sang Mỹ?, 31/3/2009, http://vneconomy.vn/2009033101536256P0C10/nhan-long-hung-yen- cosang-duoc-my.htm 15 GS.TS Đỗ Tất Lợi, Long nhãn chữa chứng tư lự độ, buồn bực, không ngủ, hay quên, Ykhoanet online, http://www.ykhoanet.com/duoc/dinhduong/86-20.html 16 Phạm Sơn (2002), Phương pháp phân loại thống kê, viện khoa học thống kê, 2002, http://iss.gso.gov.vn/? page=tttulieu&tabsel=hdnc&nam=2002&Cat_ID=67&id=572 17 Rau hoa Việt Nam(2007), Triển vọng Nhãn lồng Hưng Yên, 07/3/2007, http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=7&LangID=1&tabID=5&NewsID=1191 18 TPO (2008), Ở “vương quốc” Nhãn lồng, Kinh tế đô thị, 21/8/2008, http://tintuc.xalo.vn/00-637328504/o_vuong_quoc_nhan_long.html 19 Phương Thanh (2009), Mất mùa Nhãn Hưng Yên, Nhãn Thái “đổ bộ”, dân trí, 30/07/2009, http://niengiamnongnghiep.vn/index.php?self=article&id=7775 20 Thanh Vân (2009), Hưng Yên, nhân giống nhãn ngon, bảo tồn nguồn gen quý, báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, 24/9/2009, http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30354&cn_id=362051# 21 Nông thôn ngày nay, Số 151, ngày 31/7/2006, tr , Chế biến long nhãn, Nông thôn ngày nay, Số 151, ngày 31/7/2006, http://www.vista.gov.vn/portal/page? _pageid=33,355949&_dad=portal&_schema=PORTAL&pers_id=355740&item_id= 376315&p_details=1 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhãn tươi Mã số…………… I Thông tin 1.1 Người vấn: 1.2 Ngày vấn: 1.3 Họ tên chủ hộ: 1.4 Giới tính: Nam [ ] (1) Nữ [ ] (2) 1.5 Tuổi: 1.6 Nghề nghiệp: 1.7 Trình độ văn hóa: - Cấp [ ] (1) - Cấp [ ] (2) - Cấp [ ] (3) - Trung học chuyên nghiệp [ ] (4) - Khác [ ] (5) 1.8 Số nhân gia đình:……… - Số lao động: .Trong đó…………Nam……… Nữ - Số trẻ em 1.9 Lao động tham gia sản xuất nhà: 1.10 Lao động hộ thuê sản xuất: II Tình hình sản xuất Ông (bà) trồng nhãn từ nào? 2.1 Khi Ông ( bà) trồng nhãn? 2.2 Hiện Ông (bà) nhãn? 2.3 Loại nhãn mà Ông (bà) trồng loại nhãn gì? - Nhãn Lồng [ ] (1) - Nhãn Cùi [ ] (3) - Nhãn Hương Chi [ ] (2) - Nhãn khác [ ] (4) 2.4 Trong số ………….ha nhãn nhà Ông (bà) có nhãn sớm, nhãn muộn? 2.5 Giống nhãn ông (bà) lấy từ đâu? - Chiết từ vườn nhà [ ] (1) - Mua từ vườn ươm giống [ ] (3) - Mua viện giống [ ] (2) - Ghép giống [ ] (4) 2.6 Kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn Ông (bà): - Đọc sách [ ] (3) - Đúc kết từ kinh nghiệm [ ] (1) - Học hỏi [ ] (4) - Tập huấn [ ] (2) III Hoạt động tiêu thụ nhãn 3.1 Ông (bà) thường tiến hành bán loại nhãn nào? - Nhãn tươi [ ] (1) - Cả hai - Nhãn sấy khô [ ] (2) 3.2 Ông (bà) thấy bán cho đối tượng nhanh nhất? - Người tiêu dùng [ ] (1) - Nhà máy chế biến 93 [ ] (3) [ ] (3) - Người thu gom khác [ ] (2) - Đối tượng khác 3.3 Trong ngày thời điểm bán chạy nhất? - Sáng [ ] (1) - Chiều - Trưa [ ] (2) - Mọi lúc 3.4 Ông (bà) bán nhãn đâu? - Tại nhà ( cửa hàng) [ ] (1) - Tại đầu cân [ ] (2) [ ] (4) [ ] (3) [ ] (4) - Mang tới nhà máy [ ] (3) - Khác [ ] (4) 3.5 Yếu tố ảnh hưởng nhiều đến trình tiêu thụ nhãn? - Màu sắc [ ] (1) - Mùi vị [ ] (3) - Kích cỡ [ ] (2) - Giống [ ] (4) 3.5 Nếu không bán nhà phương tiện vận chuyển Ông (bà) gì? Mỗi lần bao nhiêu? - Xe đạp (1) ……… kg - Xe máy (2) ……… kg - Ô tô (3) ……… kg - Khác (4) ……… kg 3.6 Ông (bà) lấy thông tin giá bán nhãn từ đâu? - Nhà nước [ ] (1) - Khác [ ] (3 ) - Thị trường tự [ ] (2) 3.7 Ông (bà) có ký với tổ chức thu mua để tiêu thụ nhãn không? - Có [ ] (1) - Không [ ] (2) 3.8 Nếu có nội dung hợp đồng thường có gì? ( Giá cả, số lượng chất lượng, chủng loại) 3.9 Những khó khăn gặp phải tiêu thụ nhãn Ông (bà) gì? - Giá cao [ ] (1) - Nhu cầu nhãn giảm [ ] (3) - Chất lượng nhãn [ ] (2) - Khác [ ] (4) 94 3.10 Số lượng sản phẩm nhãn mà Ông (bà) bán năm cho đối tượng? Đầu vụ Sản phẩm Chính vụ Đối tượng Đơn giá Đối tượng Đơn giá SL bán (%) mua (*) (1000đ/kg) mua (*) (1000đ/kg) Cuối vụ SL bán Đối tượng Đơn giá SL bán (kg) (%) mua (*) (1000đ/kg) Nhãn tươi Long nhãn sấy Khác Tổng số Ghi (*): 1- Bán lẻ 3- Bán cho nhà máy 2- Bán 4- Bán cho đối tượng khác XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ) 95 Doanh thu (VNĐ) Phụ lục 2: Phiếu điều tra tình hình sản xuất tiêu thụ long nhãn Mã số…………… I Thông tin 1.1 Người vấn: 1.2 Ngày vấn: 1.3 Họ tên chủ hộ: 1.4 Giới tính: - Nam [ ] (1) - Nữ [ ] (2) 1.5 Tuổi: 1.6 Nghề nghiệp: 1.7 Trình độ văn hóa: - Cấp [ ] (1) - Cấp [ ] (3) - Cấp [ ] (2) - THCN [ ] (4) - Khác [ ] (5) 1.9 Số nhân gia đình:……… - Số lao động: Trong đó…………Nam……… Nữ - Số trẻ em 1.9 Lao động tham gia sản xuất nhà: 1.10 Lao động hộ thuê sản xuất: II Tình hình sản xuất 2.1 Năm qua Ông (bà) sấy nhãn? …………………… 2.2 Ông (bà) có phải thu mua nhãn chế biến không? - Có [ ] (1) - Không [ ] (2) 2.3 Loại nhãn mà Ông (bà) chế biến thường loại nhãn gì? - Nhãn Hương Chi [ ] (1) - Nhãn cùi [ ] (3) - Nhãn lồng [ ] (2) - Nhãn khác [ ] (4) 2.4 Ông (bà) có ký hợp đồng với người sản xuất để thu mua nhãn không? - Có [ ] (1) - Không [ ] (2) 2.5 Nếu có nội dung hợp đông thường có gì? (Giá cả, số lượng, chất lượng, chủng loại ….) 2.6 Yêu cầu đặt tiến hành mua nhãn Ông (bà) gì? - Chất lượng tốt [ ] (1) - Màu sắc đẹp [ ] (2) - Khác [ ] (3) 2.7 Ông (bà) mua nhãn đâu? - Địa phương [ ] (1) - Sơn la [ ] (3) - Các tỉnh lân cận [ ] (2) - Nơi khác [ ] (4) 2.8 Ông (bà) thường mua nhãn từ đâu? - Từ hộ sản xuất [ ] (1) - Cả hai [ ] (3) - Từ người thu mua nhỏ [ ] (2) 2.9 Hình thức mua nhãn Ông (bà) nào? - Mua hộ sản xuất [ ] (1) - Cả hai [ ] (3) - Mua chợ đầu mối [ ] (2) 2.10 Phương tiện vận chuyển nhãn ông (bà)là gì? Mỗi lần kg? 96 - Xe đạp [ ] (1) - Ô tô [ ] (3) - Xe máy [ ] (2) - Khác [ ] (4) 2.11 Những khó khăn thu mua nhãn nguyên liệu Ông (bà) gì? - Nguồn nhãn nguyên liệu địa phương [ ] (1) - Không chủ động nguồn nguyên liệu [ ] (2) - Khác [ ] (3)………………………………………………………… 2.12 Chi phí chế biến 1tấn nhãn: - Nguyên liệu…………………VNĐ - Lò VNĐ - Than củi VNĐ - Thuê lao động VNĐ - Khác: VNĐ 2.13 Ông (bà) chế biến nhãn có theo tiêu chuẩn không? - Có [ ] (`1) - Không [ ] (2) Theo tiêu chuẩn: …………………………………………………… 2.14 Những khó khăn Ông (bà) bà gặp phải chế biến nhãn gì? - Phương pháp thủ công [ ] (1) - Người lao động có kỹ thuật chưa cao [ ] (2) - Thiếu kinh nghiệm bảo quản [ ] (3) - Thiếu vốn [ ] (4) - Khác [ ] (5) III Tình hình tiêu thụ: 3.1 Ông (bà) thường bán long nhãn cho đối tượng nào? - Người tiêu dùng [ ] (1) - Người bán buôn [ ] (3) - Người bán lẻ [ ] (2) 3.2 Ông (bà) bán long nhãn hình thức nào? - Bán lẻ [ ] (1) - Bán cửa [ ] (3) - Bán cho lái buôn nhà [ ] (2) 3.3 Long nhãn Ông (bà) chủ yếu tiêu thụ đâu? - Địa phương [ ] (1) - Xuất [ ] (3) - Các vùng lân cạn [ ] (2) 3.4 Theo Ông (bà) yếu tố định giá bán long nhãn? - Màu sắc [ ] (1) - Độ đồng [ ] (3) - Độ khô [ ] (2) - Yếu tố khác [ ] (4)………………………………………………… 3.5 Theo Ông (bà) yếu tố ảnh hưởng đến trình tiêu thụ long nhãn? - Chất lượng [ ] (1) - Giá [ ] (3) - Mẫu mã [ ] (2) - Nhu cầu người tiêu dùng [ ] (4) 3.6 Những khó khăn trình tiêu thụ long nhãn? - Chất lượng long nhãn chưa cao [ ] (1) - Sản phẩm long nhãn chưa đăng ký nhãn hiệu [ ] (2) - Phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ Trung Quốc [ ] (3) - Khác [ ] (4)……………………………………………………… 97 XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG (BÀ) 98 [...]... động tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã trong những năm tới? Để trả lời được các câu hỏi trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 2 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng. .. Hưng Yên, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn các vấn đề có liên quan đến đề tài nghiên cứu (2) Nghiên cứu các kênh tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên (3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố. .. phố Hưng Yên, tỉnh hưng Yên (4) Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các hộ trồng nhãn, HTX Nhãn lồng Hồng Nam cá nhân thu gom, thương lái, hộ thu gom chế biến và tiêu thụ sản phẩm nhãn 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi về nội dung - Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng. .. lại ảm đạm bấy nhiêu Sản phẩm từ nhãn chưa được khai thác hết giá trị do thị trường tiêu thụ bấp bênh Để làm rõ bức tranh này câu hỏi đặt ra cần nghiên cứu của đề tài là: - Kênh tiêu thụ Nhãn lồng tại xã Hồng Nam trong những năm qua hoạt động như thế nào? Hoạt động của các tác nhân trong kênh tiêu thụ? - Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng tại xã? - Kênh tiêu thụ nào có hiệu quả nhất?... hưởng đến tiêu thụ sản phẩm Nhãn lồng: các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài - Nhóm sản phẩm nghiên cứu: Nhãn lồng tươi và nhãn chế biến (long nhãn) 1.4.2 Phạm vi về không gian Đề tài được tiến hành nghiên cứu trên địa bàn xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 3 1.4.3 Phạm vi về thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài từ năm 2007-2009 - Thời gian tiến hành đề tài từ ngày 12/01 đến 26/05/2010... nhưng sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên nói chung và sản phẩm Nhãn lồng tại xã Hồng Nam, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên nói riêng, vẫn chưa có tiêu chí để người tiêu dùng phân biệt với các loại nhãn khác nên vẫn xảy ra tình trạng nhãn ở các địa phương khác giả nhãn mác của Hưng Yên để bày bán Một nghịch lý khác, khi được mùa nhãn bội thu người dân xứ nhãn vui mừng bao nhiêu thì nỗi lo đầu ra cho sản phẩm. .. đề chung về tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.1 Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm và kênh tiêu thụ sản phẩm a Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong chu trình tái sản xuất Hàng hóa được đem tiêu thụ có thể là sản phẩm, hàng hoá hoặc vật tư, dịch vụ cung cấp cho khách hàng [4] b Khái niệm về kênh tiêu thụ Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kênh tiêu thụ Kênh tiêu thụ có thể được... năng của tiêu thụ sản phẩm và kênh tiêu thụ sản phẩm a Vai trò, chức năng của tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Là khâu lưu thông hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tự mình phải quyết định sản xuất cái gì?, sản xuất như thế nào?, sản xuất... trồng ở Thị xã, huyện Tiên Lữ, huyện Kim Động và huyện Khoái Châu Xã Hồng Nam (thị xã Hưng Yên) - một xã được xem là đất tổ của nhãn Năm 2006, HTX Nhãn lồng Hồng Nam gồm 42 xã viên với trên 5.000 cây nhãn dã được thành lập; tháng 8/2006, Cục Sở hữu Trí tuệ đã cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm Nhãn lồng Hưng Yên - “hương vị tiến vua” gồm sản phẩm quả tươi, long nhãn sấy khô... dịch và hoàn thiện những giao dịch trong quá trình tiêu thụ [5] 2.1.1.3 Cấu trúc kênh tiêu thụ và các loại kênh tiêu thụ a Cấu trúc kênh tiêu thụ Các tổ chức và cá nhân tham gia vào kênh tiêu thụ với những cách thức liên kết khác nhau hình thành nên những cấu trúc kênh khác nhau Cấu trúc kênh tiêu thụ được xác định qua chiều dài và bề rộng của hệ thống kênh Chiều dài của kênh tiêu thụ được xác định