Phát triển sản xuất cam đường Canh của hộ nông dân xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

103 1K 10
Phát triển sản xuất cam đường Canh của hộ nông dân xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - LƯU ĐÌNH LÂM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM ĐƯỜNG CANH CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ QUÝ SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội – 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CAM ĐƯỜNG CANH CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ QUÝ SƠN, HUYỆN LỤC NGẠN, TỈNH BẮC GIANG Tên sinh viên : Lưu Đình Lâm Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNA – K56 Niên khóa : 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Trần Đình Thao Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi Lưu Đình Lâm, sinh viên lớp Kinh tế Nông nghiệp A – K56, tác giả khóa luận tốt nghiệp: " Phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang" Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Nội dung, số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn khó a luậ n tố t nghiệ p rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận tốt nghiệp Lưu Đình Lâm i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ môn Kế hoạch và Đầu tư, cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thao Trưởng Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn, người dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn phương pháp khoa học cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo UBND xã Quý Sơn, Lãnh đạo UBND huyện Lục Ngạn, phòng thống kê huyện lục ngạn, tiếp nhận, nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, học viên lớp Kinh tế Nông nghiệp A – K56 chia sẻ, động viên, khích lệ giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa ḷn tớt nghiệp Trong q trình nghiên cứu, cố gắng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tham khảo nhiều tài liệu, trao đổi tiếp thu nhiều ý kiến thầy, cô bạn bè Song điều kiện, thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2015 Tác giả khóa ḷn tớt nghiệp Lưu Đình Lâm ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Trong năm gần đây, ăn nói chung cam đường Canh nói riêng đem lại nhiều lợi ích cho người dân xã Quý Sơn, đặc biệt tạo công ăn việc làm nguồn thu nhập ổn định cho hộ nơng dân Nhận thấy vai trị quan trọng cam đường Canh việc phát triển kinh tế, người dân xã Quý Sơn ngày thực mở rộng quy mô phát triển sản xuất cam đường Canh Bên cạnh thuận lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực dồi dào, có kinh nghiệm lao động, việc phát triển sản xuất cam đường Canh Q Sơn cịn có hạn chế như: áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chưa nhiều; cam đường Canh chưa trồng tập trung, dẫn đến việc chăm sóc thu hoạch gặp nhiều bất lợi; sản phẩm cam chưa đa dạng, chủ yếu để ăn tươi, chưa có sở chế biến sản phẩm khác từ cam đường Canh Những tồn nêu làm hạn chế tiềm vốn có cam đường Canh xã Quý Sơn Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài: “ Phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Đề tài giải mục tiêu cụ thể sau: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến vấn đề phát triển sản xuất ăn có múi nói chung cam đường Canh nói riêng - Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn thời gian tới Những kết nghiên cứu chính: - Cây cam đường Canh đưa trồng xã Quý Sơn cách 10 năm Qua nhiều năm phát triển, đến diện tích trồng cam đường Canh xã đạt 39 tăng iii gần 10 so với năm 2013 Diện tích cam đường Canh xã tập trung chủ yếu địa bàn ba thôn: Đồng Giao, Hai Cũ Giành Cũ Diện tích cam trồng hộ (3 thôn điều tra) 3,78 ha, hộ quy mơ trung bình quy mơ nhỏ có diện tích trồng nhiều nhất, diện tích trồng 1,48 ha; 1,93 - Về thực trạng sản xuất hộ nông dân: Qua điều tra 50 hộ nông dân trồng cam xã, 10 hộ quy mô lớn (> 0,7 sào), 17 hộ quy mơ trung bình (0,4 – 0,7 sào), 23 hộ quy mơ nhỏ (< 0,4 sào) Có thể thấy quy mô sản xuất cam chủ yếu xã quy mô nhỏ Qua điều tra thấy độ tuổi trung bình chủ hộ 44,03 tuổi; trình độ văn hóa chủ hộ chủ yếu cấp cấp 3, khơng có chủ hộ chữ; phương thức trồng hộ hình thức trồng xen cam đường Canh trồng khác (vải, bưởi diễn, nhãn…); tỷ lệ hộ trồng cam tham gia tập huấn cịn thấp có 21/50 hộ điều tra có tham gia tập huấn - Về mặt kinh tế: với mức đầu tư trồng chăm sóc cho sào cam đường Canh năm kiến thiết bình quân 16,68 triệu đồng bước vào thời kỳ sản xuất kinh doanh chi phí vào khoảng 12,31 triệu đồng/sào Và cho thu hoạch kết mang lại khoảng 47,01 triệu đồng/sào/năm cao nhiều so với loại ăn khác địa bàn xã Hiệu kinh tế đem lại sau: bỏ đồng chi phí trung gian, người nông dân thu 5,14 đồng giá trị sản xuất, 4,14 đồng giá trị gia tăng, 3,78 đồng thu nhập hỗn hợp từ trồng cam đường Canh Hiệu kinh tế đem lại từ trồng cam đường Canh cao, phù hợp để phát triển mở rộng diện tích - Bằng phương pháp điều tra, thu thập thơng tin, phân tích yếu tố ảnh hưởng, phương phân tích SWOT tơi thấy được: Bên cạnh điều kiện thuận lợi, điểm mạnh hội như: địa phương có truyền thống canh tác, sản xuất, chăm sóc ăn quả, sản phẩm cam đường Canh người tiêu dùng mua với giá cao…thì việc sản xuất cam đường Canh xã gặp nhiều khó khăn, thách thức như: diện tích cam trồng theo hình thức tự phát, cơng tác thủy lợi tiêu nước nước cịn hạn chế, tình hình sâu bệnh diễn phức tạp, người nơng dân cịn thiếu thông tin thị trường… iv Để giải khó khăn trên, đồng thời tạo điều kiện nâng cao lợi ích cho người nơng dân số giải pháp đưa sau: - Giải pháp sách hỗ trợ cho hộ trồng cam đường Canh: + Đất đai: tạo điều kiện thuận lợi cho người dân mở rộng diện tích trồng, đồng thời phải có quy hoạch diện tích đất trồng cam cho hợp lý, định hướng phát triển sản xuất cam cho tương lai + Vốn: người vấn cho lượng vốn vay đáp ứng cho sản xuất cam hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu mở rộng đảm bảo việc chăm sóc diện tích trồng cam Vì vậy, quyền địa phương cần tạo điều kiện để người dân vay vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất + Thủy lợi: Việc người trồng cam tự ý mở rộng diện tích (san, lấp diện tích đất ruộng, đất trũng để trồng cam), gây ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống thủy lợi địa phương Vì nên có sách nhằm làm mới, cải tạo hệ thống thủy lợi nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất - Giải pháp kỹ thuật: + Giống: Đi đôi với việc phát triển giống cam đường Canh địa phương cần tiến hành thử nghiệm giống nhập từ nơi khác cho suất cao hơn, tuổi cho thấp hơn, chất lượng cam tốt hơn…Đồng thời cần phối hợp với viện, trường đại học trung tâm nghiên cứu ăn nhằm mục đích tuyển chọn, lai tạo giống có suất cao, có khả thích ứng tốt với điều kiện địa phương nhằm đảm bảo chất lượng giống đầu vào cho trình sản xuất cam đường Canh + Tập huấn: Tăng cường tập huấn kỹ thuật cho người dân thông qua mơ hình trình diễn để nơng dân chuyển giao kiến thức kỹ thuật thực tế + Khoa học kỹ thuật: Tích cực áp dụng cơng nghệ phục vụ sản xuất nhằm nâng cao chất lượng cho vườn cam đường Canh - Giải pháp thị trường: Nâng cao khả tiếp thu thông tin thị trường cho người dân, xây dựng mạng lưới tiêu thụ cam rộng khắp đa dạng loại hình quy mơ, đầu tư phát triển hệ thống chợ trục đường giao thơng xã Để thực tốt giải pháp cân nỗ lực hộ nông dân trồng cam quyền địa phương Tơi xin mạnh dạn đưa kiến nghị sau: v - Với quyền địa phương: Tạo điều kiện thuận lợi người dân phát triển sản xuất cam đường Canh như: tạo điều kiện sách, vốn, thủy lợi Đồng thời cần tổ chức nhiều thêm buổi tập huấn nhằm nâng cao kiến thức sản xuất cho người dân, làm tốt vai trò cầu nối người dân nhà khoa học, ngồi quyền xã cần phải quan tâm đến thị trường đầu để người dân yên tâm sản xuất - Với hộ nông dân: Các hộ nông dân cần tích cực học hỏi, tham gia lớp tập huấn câu lạc sản xuất ăn địa phương học hỏi chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhằm nâng cao kiến thức sản xuất, tích cực áp dụng cơng nghệ, khoa học vào sản xuất vườn cam đường Canh vi Canh bị sâu bệnh để sản xuất giống cam điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cây, chất lượng sau Qua điều tra địa phương thấy hộ trồng sử dụng 100% giống cam ghép: có hộ tự sản xuất giống, 37 hộ mua giống cam địa phương, 21 hộ mua giống địa phương (nhiều hộ vừa tự sản xuất giống mua thêm giống cam đường Canh để trồng) Điều cho thấy chất lượng giống cam trồng địa phương chưa đảm bảo (có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng) hộ trồng cam đường Canh mua giống theo kinh nghiệm thân, truyền tai địa điểm mua giống uy tín mà thân biết 4.3.5 Phân tích SWOT Trên sở nghiên cứu kết sản xuất kinh doanh cam đường Canh với tham gia trực tiếp hộ nông dân trồng cam cán hộ nông dân xã Quý Sơn, thu bảng phân tích thuận lợi, khó khăn hội, thách thức hộ trồng cam xã Q Sơn Từ tơi tổng hợp thành bảng phân tích SWOT 75 Bảng 4.13 Các điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn S – Strengths (Điểm mạnh) W – Weakness (Điểm yếu) - Điều kiện tự nhiên thuận lợi - Nguồn lao động dồi - Hộ nơng dân có kinh nghiệm sản xuất ăn ăn có múi - Giống Cam đường Canh trồng địa phương cho chất lượng, suất cao - Đầu tư ban đầu lớn (phân bón, cơng chăm sóc, ), nhiều hộ gặp khó khăn huy động vốn khơng mạnh dạn đầu tư - Cam đường Canh nhiều sâu bệnh, cần nhiều biện pháp phịng trừ thích hợp, chất lượng giống sản xuất chưa đảm bảo tiêu chuẩn cụ thể - Trình độ dân trí lao động cịn thấp chưa đồng đều, sản xuất chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền thống - Thị trường thường xuyên biến động nhu cầu, chất lượng sản phẩm, giá Tư thương nắm giữ chủ yếu quyền định giá, người sản xuất thường bị “ép” giá trình mua bán T – Threats (Thách thức) O – Opportunities (Cơ hội) - Sản phẩm cam đường Canh nhiều người ưa chuộng, phổ biến, sử dụng nhiều - Đem lại nguồn thu nhập cao cho người nông dân so với trồng khác - Phát huy tiềm vốn có sản xuất ăn địa phương - Cam đường Canh toàn tỉnh Bắc Giang xuất bán nhiều nơi, có hội nhiều người tiêu dùng biết đến tin tưởng sử dụng sản phẩm - Sự biến đổi khí hậu - Ln phải cạnh tranh chất lượng, mẫu mã sản phẩm với vùng khác - Người sản xuất gặp áp lực thị trường biến đổi cầu, giá bất ổn, tâm lý bất an sản xuất - Chưa giải vấn đề thị trường đầu thời gian lâu dài - Chưa có nhà máy sơ chế chế biến nhằm đa dạng hóa sản phẩm cam đường Canh, phần lớn để ăn tươi 76 Bảng 4.14 Kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn SWOT O S Chiến lược S – O - Khai thác tiềm lực tài nguyên người - Xây dựng điểm trồng cam đường Canh với quy mô lớn theo hướng sản xuất hàng hóa - Phát huy mạnh tiềm T cam đường Canh Chiến lược S – T W Chiến lược W – O - Sản xuất tập trung - Nâng cao chất lượng đồng sản phẩm cam đường Canh - Đảm bảo bao tiêu sản phẩm -Tận dụng hỗ trợ từ sách Chiến lược W – T - Đa dạng hóa sản phẩm, thị trường - Xây dựng nhà máy chế biến cam đường Canh - Nâng cao giá trị sản phẩm, giảm chi phí đơn vị sản phẩm - Tăng cường, hỗ trợ tập huấn cho hộ nông dân kỹ thuật chăm sóc, thu hoạch cam đường Canh 4.3.6 Đánh giá chung thực trạng phát triển sản xuất cam đường Canh hộ Xã Quý Sơn có lợi so sánh đất đai, điều kiện khí hậu, kinh nghiệm lâu năm trồng ăn để phát triển sản xuất cam đường Canh Trong năm vừa qua, nhờ phát triển thêm cam đường Canh giá trị kinh tế cao mà tình hình địa phương mức sống người dân có thay đổi đáng kể Diện tích cam đường Canh từ 24 năm 2012 lên 39 năm 2014 Qua năm diện tích cam tăng lên 15 Do thời gian gần việc bà áp dụng khoa học kỹ thuật đầu tư nhiều nên có hộ đạt sản lượng cao 50 tấn/ha tức khoảng 1,85 sào cộng thêm với việc giá cam đường Canh ngày cao ổn định nên cam đường Canh làm giầu, mang lại giá trị kinh tế cao.100% số hộ điều tra sử dụng giống cam trồng ghép chủ yếu, cam ghép có sức sinh trưởng tốt, khả chống chịu sâu bệnh tốt, cho suất cao, chất lượng tốt Sản phẩm cam đường Canh vượt qua thị trường nội huyện, nội tỉnh để xâm nhập vào thị trường lớn Hà Nội sản lượng tiêu thụ ngày tăng Do 77 có phương thức sản xuất, tiêu thụ, tiếp thị đại hợp lý chắn sản phẩm cam đường Canh xã vươn tới thị trường xa rộng Hiệu mơ hình sản xuất cam đường Canh thể rõ việc mức sống người dân bước cải thiện Tuy nhiên, phát triển chưa mạnh q trình chuyển đổi diện tích đất ăn lâu năm, đất lúa sang diện tích đất trồng có múi cụ thể cam đường Canh cịn chậm Mặt khác, địa phương chưa có chủ trương chuyển đổi nên đa phần bà nơi tự ý chuyển đổi mà việc tận dụng hỗ trợ nhà nước cho bà nhân dân việc trồng cam đường Canh hạn chế Việc phát triển sản xuất cam đường Canh địa bàn thời gian qua mang lại hiệu tích cực cho người nơng dân xã Tuy nhiên việc phát triển sản xuất, mở rộng diện tích trồng cịn gặp nhiều khó khăn: - Chưa có hệ thống cung ứng giống sở chế biến, thu gom xã - Việc đầu tư khoa học kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến trồng cam đường Canh hạn chế - Việc sản xuất cam địa phương thời gian qua chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi thời tiết - Trình độ thâm canh người dân có hạn, cơng tác khuyến nơng cịn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu người dân 4.4 Định hướng số giải pháp phát triển cam đường Canh địa bàn xã Quý Sơn 4.4.1 Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất 4.4.1.1 Quan điểm - Phát triển cam đường Canh theo hướng sản xuất hàng hóa có suất, chất lượng cao, hình dáng, mẫu mã đẹp - Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, đại vào sản xuất cam đường Canh - Phát triển sản xuất cần có hỗ trợ nhà nước, nhà khoa học thân nhà nơng 4.4.1.2 Phương hướng - Đẩy mạnh thâm canh suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh với vùng 78 sản xuất cam đường Canh địa phương - Tiếp tục có sách hỗ trợ để phát triển cam đường Canh vốn, vật tư, đặt điểm thu gom 4.4.1.3 Mục tiêu - Khai thác triệt để mạnh địa phương để sản xuất cam đường Canh hiệu - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, thủy lợi (hệ thống kênh mương tiêu nước), giao thơng Quy hoạch vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp sản phẩm cam đáp ứng nhu cầu thị trường - Đẩy mạnh giới hóa sản xuất cam đường Canh, giúp người dân nắm quy trình kỹ thuật sản xuất, đầu tư thâm canh 4.4.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất cam Canh Để đảm bảo cho sản xuất cam đường Canh xã Quý Sơn phát triển, khai thác cách có hiệu lợi thế, thực trở thành trồng địa phương thời gian tới cần thực đồng giải pháp 4.4.2.1 Giải pháp giống Đi đôi với việc phát triển giống cam đường canh có địa phương cần tiến hành thử nghiệm giống nhập từ nơi khác cho suất cao hơn, tuổi cho thấp hơn, chất lượng cam tốt hơn…Đồng thời cần phối hợp với viện, trường đại học trung tâm nghiên cứu ăn nhằm mục đích tuyển chọn, lai tạo giống có suất cao, có khả thích ứng tốt với điều kiện địa phương Bên cạnh giải pháp giống cam, xã cần thành lập tổ hợp tác sản xuất, quản lý, bảo vệ riêng với mục đích chủ yếu hỗ trợ sản xuất, quản lý cách hiệu Đồng thời cố gắng tạo thương hiệu cam đường Canh cho riêng xã, đảm bảo chất lượng, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm nước quốc tế Để đạt mục tiêu to lớn cần phải có thống cách thức quản lý, tổ chức tiêu chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm cam đường Canh 4.4.2.2 Giải pháp đất đai 79 Quy mơ đất đai có ảnh hưởng lớn đến định đầu tư người sản xuất cam Nếu diện tích nhỏ lẻ, manh mún hộ khơng có điều kiện đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu kinh tế Vì vậy, quy hoạch đất khuyến khích hộ nông dân sử dụng đất cách hợp lý tạo điều kiện mở rộng diện tích đất trồng cam, nâng cao hiệu kinh tế trồng cam Để thực tốt cơng tác quy hoạch đất trước hết địa phương cần phải thực rà soát lại diện tích đất đai xã, tiến hành đánh giá phân loại chất lượng đất, phân loại theo mục đích sử dụng đất… 4.4.2.3 Giải pháp vốn Xã cần có sách phát triển mở rộng quỹ tín dụng nhân dân, cần tiến hành dịch vụ Tín dụng, Ngân hàng giúp hộ nơng dân vay nhiều vốn với lãi suất ưu đãi để mở rộng quy mô đầu tư vào vườn cam đường Canh Tranh thủ kênh cho vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, chương trình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa nhằm giải việc làm địa phương Khuyến khích, mở rộng tổ chức góp vốn giúp phát triển sản xuất kinh doanh Chú trọng đầu tư phát triển Hội trồng có múi địa phương, để hộ tham gia câu lạc sinh hoạt tích cực hiệu quả, giúp đỡ hộ nông dân trồng cam chưa có kinh nghiệm sản xuất cam đường Canh 4.4.2.4 Giải pháp chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất Tăng cường cơng tác khuyến nơng, tích cực xây dựng nhân rộng mơ hình kinh tế trang trại, vườn đồi có hiệu cao Tổ chức tổ hợp tác theo vùng sản phẩm sản xuất cam đường Canh áp dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho nông dân Đồng thời, đẩy mạnh tuyên truyền, khuyến khích người dân dồn điền đổi Vì muốn sản xuất cam đường Canh có hiệu hơn, thuận lợi cho công tác quản lý, thuận lợi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật diện tích phải tập trung quy mơ lớn 4.4.2.5 Giải pháp thị trường - Nâng cao khả tiếp thu thông tin thị trường, chọn lọc phổ biến rộng rãi cho nông dân để nông dân chủ động lựa chọn hình thức thời gian tham gia thị trường phù hợp với khả hộ cho đạt hiệu cao Hộ phải có kế hoạch hợp tác nâng cao kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu hàng hóa thị trường 80 - Cần thay đổi nhận thức nông dân sản xuất tiêu thụ sản phẩm cam đường Canh, hạn chế tính tự phát sản xuất tự hóa tiêu thụ cam - Xây dựng mạng lưới tiêu thụ rộng khắp, đa dạng loại hình quy mơ, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vào phát triển sản xuất cam đường Canh - Đầu tư phát triển hệ thống chợ, phát triển trục đường giao thơng Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để đơn vị sản xuất kinh doanh cam đường Canh tham gia vào hội chợ, triển lãm nước nhằm giới thiệu quảng bá thương hiệu cam cho xã 4.4.2.6 Các giải pháp khuyến nông - Tăng cường số buổi tập huấn kỹ thuật sản xuất có múi cụ thể cam đường Canh năm nhằm trang bị đồng kỹ thuật cho nông dân, tạo vùng sản xuất đồng tiêu chất lượng sản phẩm Nội dung tập huấn cần phải đầy đủ, ngắn gọn, rõ ràng có minh họa thực tế Các lớp tập huấn cần bố trí vào thời gian thích hợp để người dân tham dự Thời gian buổi tập huấn cần phải rút ngắn, nói xúc tích đủ ý khả ngồi chỗ người dân có phần hạn chế - Tổ chức hội thi dành cho nông dân sản xuất giỏi nhằm đề cao vai trị hộ này, khuyến khích thi đua hộ, việc áp dụng khoa học kỹ thuật qua người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất - Tổ chức chuyến tham quan đến mô hình trồng cam đường Canh địa phương, kể mơ hình trồng cam đường Canh thất bại để hộ rút kinh nghiệm trồng, chăm sóc giúp cam phát triển đồng thời mở rộng kiến thức thân - Tuyên truyền cho bà nông dân thay đổi nhận thức, cho người dân thấy vai trò làm chủ diện tích họ sử dụng, từ họ hiểu thấy hiệu từ hoạt động khuyến nông đem lại, đồng thời giúp sản xuất kinh doanh cam đường Canh có hiệu 4.4.2.7 Giải pháp sách Chính quyền địa phương cần phải có sách cụ thể để khuyến khích nhân dân phát triển cam đường Canh nhằm mang lại thu nhập cao cho hộ, đồng thời đóng dóp vào phát triển kinh tế xã hội xã: 81 - Các ban ngành địa phương cần phải vào cuộc, tham gia đóng góp ý kiến phương hướng phát triển cam đường Canh thời gian dài nhằm đảm bảo tính bền vững cho vườn cam - Đẩy mạnh công tác dồn điền đổi sách phù hợp để người dân có điều kiện mở rộng quy mô sản xuất vườn Cam Từ dễ dàng áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh để làm tăng suất chất lượng vườn cam đường Canh - Giúp nơng dân tìm hiểu thơng tin thị trường sản phẩm cam thị trường đầu vào để nông dân nhanh chóng thích ứng với điều kiện sản xuất chế thị trường 82 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu đề tài “ Phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, từ số liệu điều tra thu thập từ hộ nơng dân, phịng ban xã Quý Sơn, rút số kết luận: Tổng diện tích cam đường Canh hộ điều tra thơn điều tra 21,51 ha, có 3,87 diện tích cam thời kỳ kiến thiết diện tích cam đường Canh cho thu hoạch 17,64 Diện tích cam đường Canh xã khoảng 39 ha, diện tích tập chung chủ yếu thơn điều tra Đồng Giao, Hai Cũ Giành Cũ khoảng 24,5 thôn gần hệ thống hồ chứa nước lớn nên có khả cung cấp nước, tiêu nước tốt thơn cịn lại, ngun nhân thơn điều tra có diện tích trồng vải lớn mà trồng vải có hiệu kinh tế thấp trồng cam nên bà nơi tự chặt bỏ phần diện tích trồng vải gia đình để chuyển sang trồng cam đường Canh có giá trị kinh tế cao Các thơn khác có tiềm lớn đất đai diện tích trồng cam chưa nhiều, chưa dám mạnh dạn chuyển đổi sang trồng cam đường Canh để phát huy mạnh địa phương, xây dựng kinh tế gia đình Cam đường Canh trồng đánh giá hiệu Nếu so sánh trồng cam đường Canh với trồng khác trồng cam lãi cao gấp 17 lần trồng lúa, gấp 6,8 lần so với trồng vải, gấp 32 lần so với trồng hồng… Vì thế, cam đường Canh đánh giá trồng kế hoạch chuyển đổi cấu trồng ăn xã xây dựng sản xuất nơng nghiêp hàng hóa địa phương Cam đường Canh loại trồng xem khó tính, trồng cam địi hỏi người trồng phải có kiến thức, kỹ thuật chăm sóc cam cao, có tâm huyết đầu tư nhiều thời gian cam đường Canh trồng nhiều sâu bệnh hại mức độ phun thuốc trừ sâu cao ( thời kỳ làm hoa, tạo phải phun thuốc liên tục ), mức độ yêu cầu dinh dưỡng cam cao… 83 Phát triển sản xuất cam đường Canh xã Quý Sơn chịu ảnh hưởng tổng hợp nhiều yếu tố như: nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên, nhóm yếu tố kinh tế-xã hội, sách nhà nước, nguồn lực sản xuất hộ Trước thực trạng đó, muốn phát triển sản xuất cam đường Canh xã ngày lên cần phải có giải pháp cụ thể hợp lý để giải vấn đề mở rộng diện tích, vấn đề vốn cho nông dân, tăng cường công tác khuyến nơng, phổ biến kỹ thuật trồng chăm sóc giúp người dân tiếp cân với kỹ thuật trồng Đồng thời cần giải tốt vấn đề thị trường sản phẩm đầu có sách hợp lý để người dân giảm thiểu chi phí, có giá bán cao ổn định, từ làm cho sản phẩm cam đường Canh có thương hiệu thị trường 5.2 Kiến nghị Qua phân tích thực trạng phát triển sản xuất cam đường Canh xã, nhận thấy điểm mạnh tồn địa phương, xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với cấp quyền địa phương Trong thời gian tới xã cần xây dựng phương án tạo điều kiện thuận lợi để người dân xã mở rộng diện tích phát triển sản xuất cam đường Canh Tổ chức lớp tập huấn khuyến nông, thành lập thêm câu lạc có múi, tuyên truyền phổ biến kiến thức trồng, chăm sóc cam đường Canh hệ thống kênh thông tin xã, tăng cường chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất mới… sản xuất cam để áp dụng kiến thức canh tác mới, mở rộng diện tích trồng đem lại hiệu kinh tế cao Ngoài ra, xã cần phải quan tâm đến thị trường đầu cho sản phẩm cam để giúp bà yên tâm sản xuất Lãnh đạo quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành cấp cao để quản lý tốt công tác sản xuất cam đường Canh địa phương Có sách trợ giúp nơng dân sản xuất cam đường Canh như: hỗ trợ vay vốn tín dụng với lãi xuất thấp, tăng cường cơng tác khuyến nông phổ biến kỹ thuật, đảm bảo đầu tiêu thụ sản phẩm cho nơng dân 84 Tình trạng hộ sản xuất cam đường Canh đổ đất lấp ruộng để trồng cam diễn nhiều khiến cho hệ thống kênh mương xuống cấp nghiêm trọng Vì vậy, quyền xã cần trọng đến đầu tư hệ thống thủy lợi, kênh mương tiêu thoát nước để tránh tính trạng ngập úng mùa mưa, cam đường Canh không chịu ngập úng 5.2.2 Đối với hộ sản xuất cam Các hộ nông dân cần tích cực học hỏi, tham gia lớp tập huấn câu lạc sản xuất ăn địa phương học hỏi chia kinh nghiệm lẫn nhằm nâng cao kiến thức sản xuất Tăng cường đầu tư vốn, trang thiết bị, cơng nghệ để mở rộng diện tích tăng khả thâm canh sản xuất cam đường Canh Đồng thời thực quy trình sản xuất, sử dụng các nguồn hóa học như: phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích cách hợp lý để tạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo sức khỏe không gây ô nhiễm môi trường tự nhiên Có ý kiến kịp thời vấn đề phát sinh sản xuất như: vay vốn sản xuất, kỹ thuật chăm sóc thu hoạch, sâu bệnh hại cam đường Canh với quyền xã, cán khuyến nông, cán kỹ thuật để giải tìm cách phù hợp 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lan Anh (2014), “Kỹ thuật trồng cam đường Canh”, ngày 01/8/2014, nguồn: http://camduongcanh.blogspot.com/, ngày truy cập 11/03/2015 Phạm Văn Côn (2005) Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển hoa, kết có múi, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Tuấn Cường (2010) “Nghiên cứu lợi so sánh sản xuất cam Bù huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh”, luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Đào Thị Mỹ Dung (2012), “Phát triển sản xuất cam Bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Văn Duệ (2006) Giáo trình kỹ thuật trồng ăn quả, NXB Hà Nơi Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (đồng chủ biên), Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nguyễn Trọng Đắc (2005) Giáo trình phát triển nơng thơn, NXB Nơng Nghiệp Hà Nội Nguyễn Hữu Đống (2003) Cây ăn có múi (Cam, chanh, qt, bưởi), NXB Nghệ An Ngơ Đình Giao (1999) Kinh tế học vi mô, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Đường Hồng Giật (2003) Cam, chanh, quýt, bưởi kỹ thuật trồng NXB Lao động - Xã hội Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nôi Trần Đăng Khoa (2010) “Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam Sành Hà Giang” Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Trịnh Lan (2014), “Hiệu kinh tế từ trồng cam đường canh”, ngày 19/12/2014, nguồn:http://baobacgiang.com.vn/bg/phong-su/135605/cam buoi chang-phu-cong-nguoi.html, ngày truy cập 10/03/2015 Nguyễn Hoài Nam (2009) “Phát triển sản xuất bưởi Diễn xã Lương Phong, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nôi 86 UBND xã Quý Sơn (năm 2012, 2013, 2014), “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Quý Sơn, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang” Nguyễn Thị Thiêm (2013) “Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm cam đường Canh xã Đa Tốn, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội” Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Giá trị xuất nhập cam giới http://faostat3.fao.org/faostat-gateway/go/to/download/T/TP/E Sản lượng cam Việt Nam http://www.mard.gov.vn/Pages/statistic_csdl.aspx?TabId=thongke 87 ... Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn thời gian tới Những... xuất cam đường Canh Để góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế việc sản xuất cam đường Canh, chọn nghiên cứu đề tài “ Phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn,. .. thực trạng phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn thời gian qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất cam đường Canh hộ nông dân xã Quý Sơn - Đề xuất số giải

Ngày đăng: 25/06/2015, 05:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1.1.4 Khái niệm về phát triển sản xuất

  • 3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai

  • 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động

  • 3.1.2.3. Tình hình cơ sở vật chất – kỹ thuật

  • 3.1.2.3.1 Công trình công cộng

  • 3.1.2.3.3 Kết quả sản xuất kinh doanh

  • 4.2.3 Chi phí cho sản xuất cam đường Canh của hộ

  • 4.2.4 Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất cam ĐC của hộ điều tra

  • 4.3.4 Nguồn lực sản xuất của hộ

    • 4.3.4.1 Trình độ, năng lực của chủ hộ trong sản xuất kinh doanh

    • 4.4 Định hướng và một số giải pháp phát triển cây cam đường Canh trên địa bàn xã Quý Sơn

      • 4.4.1. Một số quan điểm, phương hướng, mục tiêu sản xuất

        • 4.4.1.1 Quan điểm

        • - Phát triển cây cam đường Canh theo hướng sản xuất hàng hóa có năng suất, chất lượng cao, hình dáng, mẫu mã đẹp.

        • - Đẩy mạnh sự áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, hiện đại vào sản xuất cam đường Canh.

        • - Phát triển sản xuất cần có sự hỗ trợ của nhà nước, nhà khoa học và chính bản thân nhà nông.

        • 4.4.1.2 Phương hướng

        • - Đẩy mạnh thâm canh năng suất, chất lượng, tăng sức cạnh tranh với các vùng sản xuất cam đường Canh ngoài địa phương.

        • - Tiếp tục có những chính sách hỗ trợ để phát triển cây cam đường Canh như vốn, vật tư, đặt những điểm thu gom.

        • 4.4.1.3 Mục tiêu

        • - Khai thác triệt để thế mạnh của địa phương để sản xuất cam đường Canh hiệu quả hơn.

        • - Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, thủy lợi (hệ thống kênh mương tiêu thoát nước), giao thông. Quy hoạch vùng sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cung cấp sản phẩm cam đáp ứng nhu cầu thị trường.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan