TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --- ---KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ XUÂN PHÚ, HUYỆN THỌ X
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
-
-KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA NGUYÊN LIỆU CỦA HỘ NÔNG DÂN XÃ XUÂN PHÚ, HUYỆN THỌ XUÂN, TỈNH THANH HểA
Sinh viên thực hiện : NGUYỄN XUÂN THUỶ
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy côgiáo Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, khoa Kinh tế và Phát triển NôngThôn đã truyền đạt kiến thức trong suốt quá trình học tập, cũng như hoànthành khóa luận tốt nghiệp
Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo PGS.TSNgô Thị Thuận đã tận tình chỉ bảo và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốtthời gian thực tập tốt nghiệp và hoàn thành khóa luận này
Tôi xin chân thành cảm ơn cỏc cụ chỳ cán bộ Phòng nguyên liệu Công
ty cổ phần mía đường Lam Sơn, UBNN xó Xuõn Phỳ đó tận tình giúp đỡ tôitrong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp tại địa phương Đặc biệt, tôi xin cảm
ơn các hộ nông dân xó Xuõn Phỳ đó cung cấp số liệu trong suốt quá trìnhđiều tra thực tế của bản thân
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đãđộng viên cũng như quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tạitrường và thực tập tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2010
Sinh viên
Nguyễn Xuân Thủy
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ở Việt Nam, mía là cây công nghiệp xóa đói giảm nghèo và từng bướclàm giàu cho nhiều hộ nông dân, các đồng bào dân tộc thiểu số Hơn hai thập
kỉ qua, tại vựng mớa Lam Sơn cây mía đã mang lại công việc cho hàng vạnlao động, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân Trong đó xó Xuõn Phỳ huyệnThọ Xuân tỉnh Thanh Hóa là một điển hình Với điều kiện tự nhiên thuận lợicho phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là sản xuất mớa nờn cây mía đãtrở thành cây trồng chủ đạo, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân xóXuõn Phỳ Tuy nhiên thời gian gần đây, năng suất bình quân toàn xã có xuhướng giảm, nông dân gặp nhiều khó khăn: kĩ thuật canh tác nhỏ lẻ, đất đaimanh mỳn… nờn kết quả sản xuất mía chưa tương xứng với tiềm năng và còn
thấp Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài:“Đỏnh giá kết quả sản xuất mía
nguyên liệu của hộ nông dân xó Xuõn Phỳ huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Húa”.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá kết quả sản xuất mía nguyên liệucủa các hộ nông dân xó Xuõn Phỳ, phân tích khó khăn, nhân tố ảnh hưởng tớikết quả sản xuất của hộ, từ đó đưa ra biện pháp để nâng cao kết quả sản xuấtmía nguyên liệu của các hộ nông dân xó Xuõn Phỳ trong các vụ tiếp theo
Phương pháp được sử dụng trong đề tài chủ yếu là phương pháp phântích, trong đó thống kê mô tả và so sánh là hai phương pháp được sử dụngnhiều nhất Thống kê mô tả sử dụng các chỉ tiêu phân tích như số tuyệt đối,tương đối, tăng giảm, bình quân để làm rõ mức độ, biến động sản xuất míanguyên liệu Đối với phương pháp phân tích so sánh, dùng kiểm định T(T.test) để kiểm định các giá trị như năng suất, giá trị sản xuất… để thấy sựkhác biệt giữa các nhóm hộ Bên cạnh đó, phân tích SWOT cũng được ápdụng để phân tích thuận lợi khó khăn tìm ra cơ hội cho phát triển cây mía tại
xó Xuõn Phỳ
Trang 4Tại xó Xuõn Phỳ cú 2 hình thức sản xuất mía nguyên liệu: hộ, tổ hợptác; HTX, trong đó hộ, tổ hợp tác chiếm 80% diện tích Thời gian gần đây,diện tích mía nguyên liệu của xã có xu hướng giảm dần (100 ha/vụ), năngsuất thất thường bình quân toàn xã đạt 51,35 tấn/ha (toàn vùng đạt gần 60 tấn/ha) Bên cạnh đó, diện tích của giống mớa nhúm chớn muộn có xu hướnggiảm dần, thay vào đó là sự tăng lên của giống mớa nhúm chớn trung bình vàsớm Do mía là cây trồng chủ đạo nên sản xuất mía nguyên liệu của hộ nôngdân được sự quan tâm rất nhiều của chính quyền địa phương như chính sách,
dự án, giống mới…
Trong tổng đầu tư chi phí cho sản xuất mía nguyên liệu, chi phí laođộng luôn chiếm tỷ lệ lớn (dao động từ 9,95 triệu đồng/ha đến 11,45 triệuđồng/ha) So với nhiều loại cây trồng khác, công lao động dùng cho trồng mía làrất cao, với 1 ha công lao động bỏ ra gần 200 công Tiếp theo chi phí lao động làchi phí phân bón, đặc biệt là phân HCVS, cũng luôn chiếm trên 30% chi phí sản xuấtmía nguyên liệu
Giá trị sản xuất mía nguyên liệu của hộ đạt 35,77 triệu đồng/ha, thunhập hỗn hợp đạt 17,46 triệu đồng/ha So sánh với một số cây trồng khỏc,mớa cho thu nhập hỗn hợp cao hơn (sắn 12 triệu đồng/ha) Với việc đầu tưcao kết hợp với kĩ thuật sản xuất tốt nhóm hộ có diện tích dưới 0,5 ha (QMN)thu được giá trị sản xuất và hiệu quả là cao nhất Tuy nhiên, giá trị cây míathu được chưa tương xứng với tiềm năng của mình Nguyên nhân chủ yếu do
kĩ thuật canh tác, trình độ của hộ còn thấp nên năng suất, chất lượng mía thấtthường, bên cạnh đó hộ đang còn sử dụng giống mớa kộm hiệu quả (nhiều
giống MY) và không đầu tư nhiều cho mía với tâm lý “lo sợ” không thu được
kết quả Đặc biệt là nhóm hộ có diện tích mớa trờn 1 ha (QML) Tuy mớiđược đưa vào trồng trong thời gian gõn đõy nhưng giống QĐ94-119 (giá trịsản xuất 36 triệu đồng/ha) cho kết quả sản xuất mía cao hơn hẳn giống MY
Trang 5Bởi vậy, các hộ cần cân đối điều kiện gia đình mà chuyển đổi sang trồnggiống QĐ94-119 trong thời gian tới.
Đối với các hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu xó Xuõn Phỳ cónhiều khó khăn, trong đó vấn đề đầu tiên là đất đai và vốn Đất đai manhmún, thiếu đất cho mở rộng sản xuất khó khăn của các hộ QMN (dưới 0,5 ha)
và QMV (từ 0,5-1ha) Chính sự chiếm giữ những mảnh đất manh mún đã làmgiảm thu nhập của hộ Ngoài ra điều này làm giảm khả năng áp dụng kĩ thuật,
cơ giới hóa vào sản xuất Đa phần các hộ nông dân thiếu vốn sản xuất, nghịch
lý là thiếu vốn ở nhóm hộ QML Thiếu kiến thức sản xuất cũng là vấn đềđược nhiều hộ nông dân đề cập tới trong việc nâng cao kết quả sản xuất míanguyên liệu của hộ, bên cạnh đó xảy ra tình trạng thiếu lao động lúc thời vụ
Theo điều tra, có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất míanguyên liệu của hộ nông dân, trong đó thời tiết khí hậu ảnh hưởng không nhỏtới sản xuất mía Do chủ yếu sản xuất trên đất đồi, lại ít đầu tư nên kết quảsản xuất mía đất đồi kém hơn đất vườn 3,07 triệu đồng giá trị sản xuất Đa sốcác hộ trồng theo kinh nghiệm là chủ yếu, với các hộ có kinh nghiệm lâu nămkết quả sản xuất cũng cao hơn các hộ còn lại Công tác xử lý, chọn lọc giốngcũng ảnh hưởng tới kết quả sản xuất của hộ Đối với hộ chọn lọc, xử lý giốngtrước khi trồng cho giá trị sản xuất cao hơn nhóm còn lại 2-3 triệu đồng/ha.Bởi vậy, các hộ nên chọn lọc giống trước khi trồng, nó không chỉ ảnh hưởngtới vụ mía tơ mà còn ảnh hưởng tới năng suất cả vụ mía lưu gốc
Để nâng cao kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân xóXuõn Phỳ, điều đầu tiên nên cung cấp vốn, kĩ thuật mới, nâng cao trình độcho hộ nông dân đồng thời là việc sử dụng nguồn vốn có hiệu quả Khôngnhững vậy, quy hoạch lại đất đai, chuyển diện tích đất đồi cao không hiệu quảsang trồng mía, dồn đổi đất đai thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là
hệ thống thủy lợi cho người dân
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH, SƠ ĐỒ x
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 4
PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Lý luận về sản xuất và kết quả sản xuất 5
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật cây mía 14
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế 16
2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất mía nguyên liệu 16
2.1.3 Chính sách liên quan tới phát triển sản xuất mía nguyên liệu 18
2.2 Cơ sở thực tiễn 19
2.2.1 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu trên thế giới 19
2.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam 23
Trang 72.2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan tới đề tài 25
PHẦN 3 ĐẶC ĐIÊM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 27
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 28
3.1.3 Đánh giá chung 36
3.2 Phương pháp nghiên cứu 38
3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 38
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 38
3.2.3 Phương pháp phân tích 40
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 42
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44
4.1 Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu của xã Xuân Phú trong 3 năm qua (2007-2009) 44
4.1.1 Sơ lược lịch sử sản xuất mía của xã Xuân Phú 44
4.1.2 Các hình thức sản xuất mía nguyên liệu 45
4.1.3 Công tác giống mía 46
4.1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng mía 47
4.1.5 Các chương trình dự án hỗ trợ cho sản xuất mía của xã Xuân Phú 51
4.2 Đánh giá kết quả sản xuất mía nguyên liệu hộ nông dân xã Xuân Phú 54
4.2.1 Điều kiện sản xuất của hộ 54
4.2.2 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu của các nhóm hộ 58
4.2.3 Đánh giá kết quả sản xuất và hiệu quả kinh tế mía nguyên liệu của hộ nông dân Xã Xuân Phú 69
4.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân điều tra 80
Trang 84.3 Một số biện pháp nâng cao kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông
dân xã Xuân Phú trong những năm tới 83
4.3.1 Căn cứ ra biện pháp 83
4.3.2 Một số biện pháp nâng cao kết quả sản xuất mía nguyên liệu cho hộ nông dân Xã Xuân Phú 91
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5.2 Kiến nghị 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
PHẦN PHỤ LỤC 100
Trang 9DANH MỤC BẢNG SỬ DỤNG TRONG KHÓA LUẬN
Bảng 2.1 Năng suất, sản lượng mía của 1 số nước trên thế giới 20
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Xuân Phú qua 3 năm 2007-2009 30
Bảng 3.2 Tình hình dân số, lao động xã Xuân Phú qua 3 năm 2007-2009 32
Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng của xã Xuân Phú năm 2009 33
Bảng 3.4 Giá trị sản xuất của xã Xuân Phú qua 3 năm 2007-2009 35
Bảng 3.5 Số hộ được chọn điều tra tại xã Xuân Phú 38
Bảng 3.6 Cách thu thập nguồn thông tin thứ cấp 39
Bảng 3.7 Cách thu thập nguồn thông tin sơ cấp 39
Bảng 3.8 Phân tích lý thuyết SWOT 41
Bảng 3.9 Các chỉ tiêu kết quả và cách tính 43
Bảng 4.1 Diện tích mía nguyên liệu toàn xã theo đơn vị hành chính 48
Bảng 4.2 Diện tích mía nguyên liệu theo loại hình sản xuất và giống mía 49
Bảng 4.3 Đặc điểm chủ hộ và điều kiện sản xuất của các nhóm hộ sản xuất mía nguyên liệu xã Xuân Phú 55
Bảng 4.4 Số năm sản xuất, cơ sở vật chất cho sản xuất mía của hộ điều tra 59
Bảng 4.5 Năng suất, diện tích, sản lượng mía các nhóm hộ điều tra 61
Bảng 4.6 Chi phí sản xuất bình quân 1 ha mía nguyên liệu của hộ điều tra xã Xuân Phú 67
Bảng 4.7 Bảng kiểm định sự khác nhau về chi phí giữa các nhóm hộ theo quy mô diện tích mía 68
Bảng 4.8 Kết quả và hiệu quả sản xuất của các nhóm hộ có quy mô sản xuất khác nhau (tính bình quân 1 ha) 71
Bảng 4.9 Bảng kiểm định sự khác nhau về chỉ tiêu kết quả của các nhóm hộ có quy mô sản xuất khác nhau 73
Bảng 4.10 Kết quả và hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân theo giống mía (tính bình quân 1 ha) 75
Trang 10Bảng 4.11 So sánh kết quả sản xuất nguyên liệu mía và sắn (bình quân 1 ha)
78
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của loại đất 80
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của kinh nghiệm 82
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của xử lý giống, đặt ngọn mía 83
Bảng 4.15 Kế hoạch phát triển sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân 86
Bảng 4.16 Phân tích SWOT về thực trạng sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân xã Xuân Phú 90
Trang 11DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HèNH, SƠ ĐỒ
Biều đồ 2.1 Tình hình năng suất và chữ đường mía của Thái Lan 22
Biểu đồ 2.2 Tình hình năng suất, sản lượng mía Việt Nam 24
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giống mía xã Xuân Phú qua 3 Vụ 47
Biểu đồ 4.2 Cơ cấu đất đai sản xuất nông nghiệp của hộ 57
Đồ thị 4.1 Giá bán mía nguyên liệu các nhóm hộ 69
Hình 2.1 Ba giai đoạn của hàm sản xuất 7
Hình 2.2 Quan hệ giữa hai loại đầu vào X1, X2 9
Hình 2.3 Quan hệ giữa hai loại sản phẩm Y1, Y2 11
Sơ đồ 2.1: Quá trình sản xuất mía nguyên liệu 6
Sơ đồ 2.2 Các sản phẩm sản xuất ra 8
Trang 13PHẦN I MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ở Việt Nam, mía là cây công nghiệp đã góp phần xóa đói giảm nghèo
và từng bước làm giàu cho người dân ở vựng sõu vựng xa, vùng đồng bào cácdân tộc thiểu số Đối với công nghiệp chế biến đường nguyên liệu mía là hếtsức quan trọng vỡ nú chiếm 60 –70% giá thành sản xuất đường (Lê Văn Tam,2005) Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các công ty mía đường phụ thuộcphần lớn vùng nguyên liệu mía
Hơn hai thập kỉ qua, tại vựng mớa Lam Sơn cây mía đã mang lại côngviệc cho hàng vạn lao động Vùng nguyên liệu mía của Công ty cổ phần míađường Lam Sơn (Lasuco) được đánh giá là tương đối ổn định, đáp ứng đượcyêu cầu phát triển của Công ty Tuy nhiên, trong những năm trở lại đây diệntích, năng suất và chất lượng mía của Lasuco có xu hướng giảm (năng suấtchỉ đạt 50 tấn/ha, trữ lượng đường thấp), nhiều giống mía cũ vẫn sử dụng.Các hộ nông dân bỏ mía sang trồng các loại cây trồng khác như sắn…
Xó Xuõn Phỳ huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa là một trong nhữngvựng mớa nguyên liệu lớn của Lasuco và của huyện Thọ Xuân Do có điềukiện tự nhiên thuận lợi nên việc trồng mía, cây công nghiệp ở xã rất pháttriển Những năm qua thu nhập của hộ nông dân xó Xuõn Phỳ từ trồng mớaluụn chiếm một phần không nhỏ trong tổng thu nhập của hộ, cũng như củatoàn xã Năm 2009, tổng thu nhập toàn xã đạt 43,375 tỷ đồng, riêng thu nhập
từ trồng mía là 11,225 tỷ đồng, chiếm 25,88% tổng thu của toàn xã (Xuõn
Phú, 2009) Tuy là xó cú diện tích sản xuất mía nguyên liệu lớn nhất Thọ
Xuân và cũng là xó cú diện tích lớn nhất trong cỏc xó sản xuất mía nguyênliệu cho Lasuco Nhưng một số năm trở lại đây, năng suất mía bình quân củatoàn xã có chiều hướng giảm Sản xuất mía nguyên liệu của hộ gia đình gặpnhiều khó khăn như kỹ thuật canh tác chưa hợp lý, đất đai nhỏ lẻ, thu hoạch
Trang 14không đúng thời vụ Ngoài ra, do giỏ cỏc loại vật tư đều tăng, dịch bệnh pháttriển, năng suất bấp bênh, kết quả còn chưa cao Vì vậy, đời sống người dân
xó Xuõn Phỳ nói chung và người dân trồng mía nguyên liệu nói riêng cũngchưa ổn định Công tác tập huấn kỹ thuật cho hộ nông dân sản xuất míanguyên liệu cũng gặp nhiều trở ngại, do đa số hộ nông dân trong xã là ngườidân tộc, chiếm tỷ lệ khá cao (Trên địa bàn Xó Xuõn Phỳ cú 3 dân tộc chủ yếu
là Kinh (1919 hộ), Mường (4079 hộ), Thái (50 hộ), dân tộc khác (1 hộ) Nhưvậy người Kinh chiếm 31,7%, Mường chiếm 67,4 %, Thái và dân tộc khácchiếm 0,9 %)
Với thực trạng này, việc đánh giá kết quả sản xuất mía nguyên liệu của
hộ nông dân xó Xuõn Phỳ là rất cần thiết Các câu hỏi đặt ra cho các cấp lãnhđạo của xã, Lasuco, các hộ nông dân như: Kết quả sản xuất mía nguyên liệucủa hộ nông dân như thế nào? Khó khăn trong việc sản xuất mía nguyên liệucủa hộ nông dân là gỡ? Cỏc nhân tố nào ảnh hưởng tới kết quả sản xuất míanguyên liệu của hộ nông dân trong xã?
Để góp phần làm rừ cỏc câu hỏi trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:
“Đỏnh giá kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Húa”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân
xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa; mà kiến nghị một số biệnpháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân xóXuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về kết quả sản xuất nói chung và kết quảsản xuất mía nguyên liệu nói riêng
Trang 15(2) Đánh giá thực trạng sản xuất và kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộnông dân xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.
(3) Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất mía nguyênliệu của hộ nông dân xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
(1) Các hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu cho Công ty cổ phần míađường Lam Sơn
(2) Các yếu tố đầu vào tham gia vào quá trình sản xuất mía nguyên liệu như:đất đai, vốn, lao động, kĩ thuật trồng mớa…
(3) Các hoạt động dịch vụ có liên quan như: bảo vệ đồng ruộng, bảo hiểm,vay vốn ngân hàng…
(2) Phạm vi thời gian
- Số liệu phục vụ cho nghiên cứu về sản xuất mía nguyên liệu của xó XuõnPhỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa được thu thập trong thời gian 3 năm(2007-2009)
- Số liệu sơ cấp thu thập từ hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu của xóXuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong năm 2010
- Các biện pháp đề xuất cho vụ mía 2010- 1011
Trang 16(3) Phạm vi không gian: Đề tài được triển khai nghiên cứu trên địa bàn xóXuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, một số nội dung chuyờn sõuđược khảo sát ở các hộ nông dân sản xuất mía nguyên liệu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Sản xuất và kết quả sản xuất là gỡ? Cỏch xác định kết quả sản xuất?
- Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnhThanh Hóa qua 3 năm 2007 – 2009 như thế nào?
- Kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân xó Xuõn Phỳ, huyện ThọXuân, tỉnh Thanh Hóa như thế nào?
- Những khó khăn và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất mía nguyênliệu của hộ nông dân xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa là gì?
- Làm thế nào để nâng cao kết quả sản xuất mía nguyên liệu của hộ nông dân
xó Xuõn Phỳ, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới?
Trang 17PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về sản xuất và kết quả sản xuất
2.1.1.1 Các khái niệm cơ bản
a Sản xuất
Hiện nay, theo quan điểm phổ biến trên thế giới sản xuất được hiểu làquá trình tạo ra sản phẩm hoặc dịch vụ Đó là quá trình tác động giữa conngười với tự nhiên nhằm biến đổi vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩmphù hợp nhu cầu của mình
Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Quá trình sản xuất của cải vậtchất luụn cú sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản là sức lao động, tư liệulao động và đối tượng lao động
- Sức lao động là tổng hợp thể lực và trí lực của con người sử dụngtrong quá trình lao động Sức lao động khác với lao động Sức lao động mớichỉ là khả năng của lao động, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động tronghiện tại
- Đối tượng lao động là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của conngười tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình Trong sản xuấtmía nguyên liệu thì đối tượng lao động gồm: Giống mía, phân bón, thuốcBVTV…
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụtruyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổiđối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng yêu vầu của con người Có thểnói tư liệu lao động của sản xuất mía nguyên liệu là hệ thống máy móc, càycuốc, dao…làm nhiệm vụ biến đổi giống mía thành cây mía và nguyên liệumía cho chế biến đường
Trang 18Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp của ba yếu tố sản xuất cơ bảnnói trên theo công nghệ nhất định Trong đó lao động giữ vai trò là yếu tốchủ thể còn đối tượng lao động và tư liệu lao động là yếu tố khách thể củasản xuất Nói một cách đơn giản sản xuất là quá trình kết hợp đầu vào đểsản xuất ra đầu ra thỏa mãn nhu cầu của con người dưới dạng sản phẩmhoặc dịch vụ Quá trình sản xuất mía nguyên liệu được thể hiện thông qua sơ
đồ 2.1 dưới đây
Sơ đồ 2.1: Quá trình sản xuất mía nguyên liệu
Mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra trong quá trình sản xuất đượcthông qua hàm sản xuất, nó có dạng như sau:
Y = f (X1, X2, X3…Xn)Trong đó: Y là đầu ra
X1, X2, X3…Xn là các đầu vào
- Các đầu vào có thể kiểm tra và định lượng như phân bón, giống…
- Các đầu vào có thể kiểm tra định tính như quản lý…
- Các đầu vào có thể là yếu tố quyết định như thời tiết, mưa… nhưng khôngthể kiểm tra Như vậy, hàm sản xuất thể hiện các đầu ra có thể sản xuất vớicỏc cỏch kết hợp các đầu vào khác nhau, nó có thể là tăng, giảm, không đổi…
Đầu ra:
- Cây mía nguyên liệu
Đó là việc chuyển hóa đầu vào thành các đầu ra thông qua quá
Trang 19Tuy nhiên, đầu vào của sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng bởi quy luật
năng suất cận biên giảm dần: “ Khi bổ sung các đơn vị đầu vào biến đổi vào một hoặc nhiều đầu vào cố định thì sau một điểm nào đó các đơn vị bổ sung này sẽ tạo ra ngày càng ít hơn các đầu ra” (Đỗ Kim Chung và cộng sự,
2009) Nó yêu cầu phương pháp sản xuất không thay đổi mà chỉ thay đổi tỷ
lệ giữa đầu vào biến đổi và đầu vào cố định, cũng không áp dụng khi tất cảcác đầu vào đều là cố định
Y GĐ I
Hình 2.1 Ba giai đoạn của hàm sản xuất
b Kết quả sản xuất nông nghiệp
Là toàn bộ khối lượng sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động nôngnghiệp tạo ra trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm Trong đó sảnphẩm vật chất là những sản phẩm của các ngành nông lâm nghiệp, thủy sản,công nghiệp khỏi thỏc, công nghiệp chế biến, ngành xây dựng Sản phẩm dịch
vụ là những sản phẩm của các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải Như vậy, kết quả sản xuất mía nguyên liệu là toàn bộ khối lượng mía nguyênliệu được sản xuất ra trong thời gian 1 vụ của sản xuất mía Kết quả sản xuấtcủa mía nguyên liệu chỉ có sản phẩm vật chất đó là mía nguyên liệu
GĐ III
Trang 20Sơ đồ 2.2 Các sản phẩm sản xuất ra
Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất do sử dụng các yếu tố đầuvào nhằm tạo ra đầu ra nhằm đáp ứng tiêu dùng Sản phẩm được chia thành:Thành phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm quy đổi
Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình sản xuất, trongnông nghiệp thành phẩm là những sản phẩm đã được thu hoạch, sản xuất míanguyên liệu là cây mía
Bán thành phẩm là sản phẩm chưa trải qua tất cả các giai đoạn của quátrình sản xuất
Sản phẩm quy đổi là sản phẩm được quy đổi về một loại sản phẩm nào
đó thông qua hệ số quy đổi
2.1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất
a Chất lượng và khối lượng đầu vào
Sản xuất là quá trình kết hợp các đầu vào để sản xuất ra các đầu ra nhấtđịnh đáp ứng nhu cầu con người Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp làsinh vật, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, nên có thể với ít đầu vàonhưng với điều kiện thuận lợi cũng cho đầu ra lớn Càng nhiều đầu vào sựphụ thuộc của năng suất càng bị chi phối bởi nhiều yếu tố
Trang 21Vốn, lao động, đất đai… là những nhân tố cần thiết cho quá trình sảnxuất nông nghiệp, đặc biệt sản xuất mía nguyên liệu Do chịu ảnh hưởng củaquy luật năng suất cận biên giảm dần nên sản xuất nông nghiệp cần thiết phải
có sự kết hợp của các đầu vào sao cho phù hợp Chứ không phải nhất thiết sốlượng đầu vào lớn sẽ cho ra khối lượng đầu ra lớn
Tuy nhiên, ngày nay ngoài số lượng đầu vào thì chất lượng đầu vàocũng vô cùng quan trọng, nó có thể làm tăng năng suất cũng như khối lượngsản phẩm Trong sản xuất mía nguyên liệu chất lượng của giống, lao động vớitay nghề thành thạo cũng đem lại hiệu quả sản xuất tăng Đặc biệt khoa học
kỹ thuật ngày càng phát triển, chất lượng của đầu vào cũng càng ngày đượcnâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội
Các loại đầu vào quan hệ với nhau thường là hai mối quan hệ: một là
bổ xung, hoặc quan hệ thay thế nhau
Quan hệ bổ xung giữa các đầu vào được thể hiện ở chỗ khi sử dụng đầuvào này đồng thời kéo theo sử dụng thêm đầu vào kia Trong sản xuất nôngnghiệp điều này càng thể hiện rừ nột.Vớ dụ như sản xuất lúa khi tăng mứcphân đạm đồng thời đời hỏi tăng mức phân lân, kali cho lúa Sản xuất míanguyên liệu làm cỏ cho mía đồng thời phải phạt lá cho mía
X1
X2
Hình 2.2 Quan hệ giữa hai loại đầu vào X1, X2
Quan hệ thay thế giữa các đầu vào thể hiện ở chỗ tăng mức sử dụngđầu vào này làm giảm mức sử dụng đầu vào kia Như tăng thuốc trừ cỏ cho
Trang 22mía làm giảm công lao động cho chăm sóc mía, làm cỏ bằng tay Trong thực
tế người ta quan tâm tới mối quan hệ thứ hai: quan hệ thay thế Việc đơn giản
sẽ cho ta các kết hợp của các đầu vào, cụ thể là hai loại đầu vào X1, X2
Lúc đó hàm sản xuất như sau:
Y = f (X1X2/X3…Xn) Với Y năng suất, X1 Xn đầu vào
Như vậy, tăng lượng đầu vào X1 thì đồng thời phải giảm lượng đầu vào
X2 Thực chất mối quan hệ trên phụ thuộc vào công nghệ và kỹ thuật áp dụng,ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào mức độ đầu tư của từng hộ nông dân
b Lựa chọn sản phẩm
Với việc sản xuất một sản phẩm chúng ta không cần lựa chọn giữa sảnphẩm với nhau, tuy nhiên khi đó ta lại cần kết hợp các loại đầu vào sao chokhối lượng đầu ra là tối ưu Đó là sự đánh đổi của các loại đầu vào, tăng đầuvào này thì cần phải giảm đầu vào khác với nguồn lực có hạn Khi ấy, lựachọn các loại đầu vào theo quy luật năng suất cận biên giảm dần sẽ cho mứcsản lượng nhất định với chi phí tối thiểu nhất
Do tính đa dạng của sản xuất nông nghiệp (đất đai, lao động…) màngười ta có thể sản xuất được nhiều loại sản phẩm, tức là nhiều loại sản phẩmđầu ra Các loại sản phẩm này có quan hệ với nhau theo ba hướng cơ bản: bổtrợ, cùng tồn tại, cạnh tranh
Quan hệ cạnh tranh là sản xuất sản phẩm này đồng thời làm giảmkhả năng phát triển sản phẩm kia Ví dụ như lựa chọn hai sản phẩm Y1 và Y2
tăng sản phẩm này cần giảm sản phẩm kia với cùng đầu vào cho trước Càngnhiều sản phẩm sẽ có nhiều phương án đem lại hiệu quả hơn là một phương
án Lúc đó cần xem xét nên lựa chọn sản phẩm nào mà đem lại chi phí thấp,thu lợi cao
Quan hệ bổ trợ nghĩa là sự phát triển của sản phẩm này đồng thời tạođiều kiện để phát triển sản phẩm kia Như sản xuất mía nguyên liệu lấy lá míacho bò ăn, thúc đẩy nuụi bũ phát triển
Trang 23Quan hệ cùng tồn tại là sản xuất sản phẩm này không làm ảnh hưởngtới việc sản xuất sản phẩm kia.
Y1
Y2
Hình 2.3 Quan hệ giữa hai loại sản phẩm Y1, Y2
Tuy nhiên cũng cần kết hợp các đầu vào sao cho tối ưu, chứ không phảichỉ là sản phẩm nhiều mà cần làm sao có hiệu quả kinh tế Như vậy, tất cảnhững điểm nằm trên đường cong thể hiện sự kết hợp giữa hai loại sản phẩm
Y1 và Y2 khi sử dụng chung một nguồn lực khan hiếm
c Chủ trương chính sách
Đối với việc sản xuất thì chính sách có tác động nhất định tới phát triểnsản xuất cũng như thu hẹp sản xuất Các chính sách có thể thúc đẩy hoặc kìmhãm một ngành nào đó phát triển Ví dụ như: Với các chính sách kích thích ápdụng công nghệ trong sản xuất thì chất lượng sản phẩm cũng như năng suấtlao động tăng, từ đó làm giảm chi phí nâng cao thu nhập cho người dân Nếubiết tận dụng các chính sách hợp lý thì có cơ hội phát triển sản xuất tốt
d Một số yếu tố khác
Điều kiện tự nhiên là một trong các yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất đặcbiệt là sản xuất nông nghiệp Với thời tiết thuận lợi, mưa thuận gió hòa sảnxuất nông nghiệp có điều kiện phát triển cũng như được mùa Đối với hầu hếtsản phẩm nông nghiệp điều kiện tự nhiên là rất quan trọng, đặc biệt là đối vớinền nông nghiệp nước ta, một nền nông nghiệp mà đang còn phụ thuộc khá
Trang 24nhiều vào tự nhiên Vì vậy, phải nắm bắt rừ cỏc quy luật của tự nhiên để làmgiảm sự lệ thuộc, nâng cao năng suất cây trồng
Thị trường: Với việc thị trường tiêu thụ có sẵn các sản phẩm sản xuất
ra sẽ được tiêu thụ hết Đặc biệt, giá cả có ảnh hưởng không nhỏ tới việc mởrộng sản xuất, nếu giá cả tăng sản xuất được mở rộng, cũn khụng ngược lại sẽlàm giảm quy mô cũng như chất lượng của sản phẩm
2.1.1.3 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Đối tượng sản xuất nông nghiệp là sinh vật: Đối với các ngành sảnxuất khác, đối tượng thường là vật vô tri giác Sinh vật có khả năng sinhtrưởng và phát triển (cây trồng vật nuôi), bởi vậy nông nghiệp có sự khácbiệt với ngành khác
Thời gian lao động không ăn khớp với thời gian sản xuất mà thườngxen kẽ vào thời gian sản xuất Đặc biệt khối lượng đầu ra và đầu vào thườngkhông tương xứng nhau, nếu thuận lợi đầu ra lớn hơn đầu vào, cũn khụngngược lại
Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được: Nhờ có đấtđai mà sinh vật mới có thể sinh trưởng và phát triển, các sinh vật muốn pháttriển được cần có đất Bên cạnh đó, đất đai có độ phì nhiêu, cung cấp chấtdinh dưỡng cho cây phát triển Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên một địabàn rộng lớn và phụ thuộc điều kiện tự nhiên Ở đâu có đất ở đó có thể tiếnhành sản xuất nông nghiệp được, chính điều kiện tự nhiên quy định hệ thốngsản xuất nông nghiệp vùng
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao: Tính thời vụ trong sảnxuất nông nghiệp đã làm cho cung nông sản và cầu vật tư sản xuất nôngnghiệp cũng mang tính thời vụ Vì vậy, giá cả nông sản và vật tư nông sảncũng biến động theo thời vụ Do sản xuất nông nghiệp là sinh vật nên cungnông sản cũng chậm muộn, muốn cung cấp nhanh cũng không được
Trang 252.1.1.4 Cách xác định kết quả sản xuất
(1) Kết quả sản xuất của nông nghiệp phải do lao động nông nghiệp tạo ratrong thời gian 1 kỳ thường là 1 năm Đối với mía nguyên liệu, kết quả sảnxuất được tính trong thời kì một vụ sản xuất
(2) Các sản phẩm vật chất được tính vào kết quả sản xuất bao gồm: Sản phẩmchính (mía nguyên liệu) và sản phẩm phụ (lá mía), sản phẩm tự tiêu dùng(như ngọn mía để sản xuất năm sau…) Sản phẩm phụ được hộ nông dândùng cho chăn nuôi, làm phõn khú đo đếm do không tính giá trị, nên khôngtính vào kết quả sản xuất hộ nông dân
2.1.1.5 Các chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất
(1) Khối lượng sản phẩm: Là lượng sản phẩm cụ thể theo hình thái hiệnvật mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ Khối lượng sản phẩm thườngđược xác định:
Thành phẩm: là khối lượng sản phẩm từng loại đã trải qua tất cả cácgiai đoạn của công nghệ sản xuất theo quy trình kỹ thuật nhất định, đạt tiêuchuẩn chất lượng sản phẩm Thành phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuốicùng đối với mỗi loại sản phẩm
Bán thành phẩm là khối lượng sản phẩm đã hoàn thành ở một hoặc một
số giai đoạn của công nghệ sản xuất
Sản phẩm qui ước: là lượng sản phẩm tính đổi từ các lượng sản phẩmcùng tên nhưng khác nhau về mức độ, phẩm chất và qui cách
(2) Giá trị sản xuất (GO) là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ mà laođộng nông nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường là 1 năm
Trong đề tài, chỉ gồm giá trị sản xuất cây nguyên liệu trong một chu kỳsản xuất
GO = ∑ Qi * Pi Qi là khối lượng sản phẩm thứ i
Pi giá bán thứ i
Trang 26(3) Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ chi phí vật chất thường xuyên vàdịch vụ trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất, dịch vụ trong 1 chu kỳsản xuất.
IC = ∑ Ci Ci là toàn bộ chi phí vật chất, dịch vụ sản phẩm thứ i
Để có được sản phẩm là mía nguyên liệu các hộ nông dân phải sử dụng cácloại hàng hóa và dịch vụ có từ bên ngoài như: giống mớa, phõn, thuốc BVTV… các dịch vụ khỏc đó được sản xuất ra từ các cơ sở sản xuất khỏc Cỏc hànghóa và dịch vụ này sẽ được biến đổi nhờ lao động và các phương tiện sản xuấtcủa hộ để thành hàng hóa có giá trị hơn Trong đó chi phí vật chất là nhữngchi phí như : Giống, vật tư chi phí dịch vụ gồm: chi phí làm đất, thủy lợiphí, bảo vệ mùa màng…, chi phí lao động: lao động thuê, lao động gia đình.(4) Giá trị gia tăng (VA) là toàn bộ kết quả cuối cùng sau khi trừ đi IC
VA = GO – IC(5) Thu nhập hỗn hợp (MI) là khoản thu nhập của hộ sau khi trừ đi các khoảnchi phí Cho biết khả năng tái sản xuất của hộ
2.1.2 Đặc điểm kinh tế kĩ thuật cây mía
2.1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật cây mía
a Mía là cây cần nóng ẩm và biên độ nhiệt lớn
Mía là cõy cú nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới nờn nú cầnnóng ẩm và sợ băng giá Mía là cây nhiệt đới ưa nhiệt độ cao, ánh sáng đầy
đủ, mưa nhiều Trong điều kiện khí hậu thích hợp thì cây mía cho sản phẩmcuối cùng có hiệu quả nhất Nhiệt độ thích hợp cho cây mía từ 250C - 260C
Trang 27Vận dụng tốt các đặc điểm trên phù hợp với thời tiết từng vùng là biện pháp
kỹ thuật có hiệu quả kinh tế cao nhất, ít tốn kém nhất
b Ánh sáng
Mía là cây trồng nhiệt đới, nhạy cảm với ánh sáng và đòi hỏi cao vềánh sáng Số giờ nắng tối thiểu trong năm là 1200 giờ, tốt nhất trên 2000 giờ
c Đất đai
Tiêu chuẩn đất trồng mía tốt như sau:
Đất có nguồn gốc núi lửa hoặc phù sa mới
Đất thịt, thịt pha cát, kết cấu xốp, giữ nước tốt
Tầng canh tác dày 0,7-0,8m
d Nhu cầu dinh dưỡng
Một vụ mớa cú năng suất 100 tấn/ha lấy từ đất 200kg N, 85 kg P2O5,
420 kg K2O Trung bình 1 tấn mía cần 1 kgN, 0,5-0,7 kg P2O5; 1,5-2 kg K2O
e Các thời kỳ sinh trưởng chính của cây mía
Thời kỳ nảy mầm: Tính từ khi đặt hom đến khi kết thúc nảy mầm,thường từ 30 đến 60 ngày
Thời kỳ đẻ nhánh: Tính từ khi bắt đầu đẻ nhánh đến khi kết thúc đẻ.Thời kỳ này thường kéo dài 25 đến 35 ngày Nhiệt độ càng cao thì thời
kỳ này càng rút ngắn
Thời kỳ vươn cao: Đây là thời kỳ dài nhất và quan trọng nhất, là thời
kỳ quyết định năng suất Thời kỳ này thường kéo dài từ 7 đến 9 tháng
Bố trí thời kỳ này sao cho trùng hợp với thỏng cú nhiệt độ cao (trên210C), ánh sáng đầy đủ là biện pháp quan trọng và rẻ tiền nhất tăngnăng suất mía Thời kỳ này càng dài càng có lợi cho năng suất mía
Thời kỳ chín công nghiệp: Thời kỳ này bắt đầu từ cuối thời kỳ vươnlóng cho đến khi thu hoạch, hoặc đến khi hàm lượng đường trong thân
Trang 28giảm Thời kỳ này đòi hỏi các điều kiện như thời tiết khô hanh, độ ẩmđất giảm, nhiệt độ giữa ngày và đêm càng lớn càng tốt.
Thời kỳ chín sinh lý: Thời kỳ này có thể trùng hợp với thời kỳ chíncông nghiệp, nó bắt đầu ra hoa và kết quả Thời kỳ này thường kéo dàikhoảng 50 đến 60 ngày Thời kỳ chín sinh lý hoàn toàn không có lợicho sản xuất mía nguyên liệu để chế biến đường
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế
Công đoạn thu hoạch mía là vô cùng quan trọng vỡ nú liên quan tới độđường và chất lượng mía, vì vậy người ta xác định độ chớn mớa Càng đúngthời gian mớa chớn thỡ hàm lượng đường trờn mớa mới đạt tiêu chuẩn,thường thì thời gian này vào vụ chế biến của nhà máy chế biến đường Ở hầuhết các nước trồng mớa trờn thế giới mùa chế biến đường thường kéo dàitrong vòng 6 – 7 tháng Ở Việt Nam thu hoạch mía thường tập trung vào cỏcthỏng mùa khô (miền Nam), ít mưa, nhiệt độ thấp (miền Bắc)
Độ đường CCS (Commercial cane Sugar Formula): là lượng đường mà
công nghiệp chế biến có thể thu hồi được từ cây mía qua quá trình chế biếncủa nhà máy đường Độ đường CCS thường nhỏ hơn độ đường thực có trongcây mía trừ đi sự hao hụt trong chế biến Sự hao hụt này phụ thuộc chủ yếuvào các tạp chất và tỷ lệ xơ của cây mía
2.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sản xuất mía nguyên liệu
a Yếu tố về điều kiện tự nhiên:
Đất đai: Đây là nhân tố luôn đi kèm với nhân tố khí hậu thời tiết quyếtđịnh đến năng suất và chất lượng cây trồng Cây mía có thể trồng trên nhiềuloại đất khác nhau: Đất bãi, đất đồi, đất phốn… tuy nhiên đất thích hợp chomía là các loại đất xốp, sâu, độ phì nhiêu cao, giữ ẩm tốt và dễ thoát nước
Thời tiết, khí hậu: Cây mía là cây đòi hỏi cao về ánh sáng, ưa nhiệt độcao, mưa nhiều nhưng sợ úng Do đối tượng của sản xuất nông nghiệp là sinhvật nên đều chịu ảnh hưởng của thời tiết khí hậu, các yếu tố như nắng, mưa…
Trang 29nếu không phù hợp sẽ gây ảnh hưởng xấu tới cây mía làm cho năng suất, chấtlượng mớa không cao, còn mưa lũ nhiều cây mía dễ đổ làm giảm tỷ lệ đườngtrong thân
Nhiệt độ và nước: Trong nông nghiệp nước là nhân tố quan trọng vàảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của cây trồng Nước vô cùng quantrọng trong việc nâng cao năng suất của mớa, nú tham gia vào quá trình quanghợp chất khô, là môi trường hòa tan các chất dinh dưỡng cho mía Mỗi giốngmía cần nhiệt độ khác nhau, cũng như các thời kỳ của mía Cần quan tâm tớithời kỳ mía tích lũy đường, khi đó cần nhiệt độ thấp, dưới 200C
b Yếu tố kinh tế, xã hội
Để sản xuất và phát triển sản xuất mía ngoài yếu tố tự nhiên, nhân tốkinh tế xã hội cũng đóng vai trò quan trọng Nó gồm các nhân tố như:
để nâng cao chất lượng, năng suất Bởi vậy, với nhiều công cụ hơn lao động
sẽ có cơ hội tạo nhiều sản phẩm và chất lượng hơn là lao động cú ớt công cụ.(5) Thị trường mía mà đặc biệt là giỏ mớa nguyên liệu, nếu giỏ mớa tăngcao người trồng mía có cơ hội mở rộng trồng mía, đầu tư cho cây mía làmtăng năng suất Trong thời gian gần đây thị trường tiêu thụ mía rất bấpbênh, do giá cả các đầu vào tăng cao, sự gắn kết giữa nông dân và nhà máychế biến lỏng lẻo
Trong bất kỳ một quá trình sản xuất nào yếu tố con người luôn là yếu
tố hàng đầu cho việc nâng cao năng suất cũng như chất lượng sản phẩm Bởivậy tay nghề, kinh nghiệm trồng mía là yếu tố giúp năng cao hiệu quả của sảnxuất mía nguyên liệu
Trang 30c Yếu tố khoa học công nghệ và kỹ thuật
Giống mía: Trong sản xuất mía giống giữ vai trò vô cùng quan trọng, làbiện pháp thâm canh hàng đầu Bởi vì, giống mía tốt không chỉ cho năng suấtnông nghiệp cao, giàu đường mà còn khắc phục được nhiều nhược điểm củasản xuất, chế biến và những điều kiện bất lợi của tự nhiên
Phân bón: Mía là cây trồng có thể cho thu hoạch 70 – 100 tấn mớa cõytrong năm nên nhu cầu dinh dưỡng cũng hơn các loại cây trồng khác Đó làcác nguyên tố như: N, P, K và các nguyên tố vi lượng khác Với việc bónphân cân đối và đầy đủ, đúng lúc sẽ giúp tăng năng suất, chất lượng mía,đồng thời giỳp khõu chế biến được thuận lợi
Thời vụ: Việc lựa chọn thời vụ trồng mía thích hợp cũng là biện pháptăng hàm lượng đường trong mía, kéo dài thời vụ chế biến đường, khắc phụcđược một số nhược điểm của các giống mía
d Yếu tố về chính sách Nhà Nước
Với các chính sách như đất đai, lao động, thị trường, vốn đầu tư cơ sở
hạ tầng… Nhà nước có thế khuyến khích hoặc hạn chế sản xuất một loại sảnphẩm nào đó Với việc áp dụng hỗ trợ đầu vào, giá trần, giá sàn, thuế… từ đónông dân cú nờn sản xuất loại sản phẩm đó nữa không Cũng như sản xuấtmía nguyên liệu thì lộ trình cắt giảm thuế tác động đến sản xuất mía trongnước đó là nâng cao năng suất, chất lượng mía để cạnh tranh
2.1.3 Chính sách liên quan tới phát triển sản xuất mía nguyên liệu
Theo quyết định Số: 26/2007/QĐ-TTg về phê duyệt Quy hoạch pháttriển mía đường đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 Khi đó ngànhmía đường nước ta sẽ đảm bảo phát triển theo các hướng phù hợp với chủtrương của nhà nước:
(1) Phát triển sản xuất mía đường trong thời gian tới phải đảm bảo hiệu quảkinh tế
Trang 31(2) Xã hội và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, phù hợp với quy hoạchchuyển đổi cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa Nhà nước hỗ trợ một phần đầu tư phát triển cơ sở hạ tầnggiao thông, thủy lợi vựng mớa; nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học vàcông nghệ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng mía.
Hàng năm, nhà nước nghiên cứu và công bố giá sàn mua mía cho nôngdân với chữ đường đạt 10 CCS, làm cơ sở cho nhà máy ký hợp đồng vớingười dân trồng mía, nhằm bảo vệ lợi ích cho người trồng mía Tuy nhiên,thực tế một số năm gần đây giá thu mua mía phụ thuộc khá mạnh vào quan hệcung cầu về mớa, cú sự chênh lệch giữa cỏc vựng Chỉ có 1 số nơi, như Công
ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã triển khai tiêu thụ mía thông qua hợp đồnggắn bó lợi ích giữa nông dân và nhà máy, tạo giỏ mớa tương đối ổn định
Về tín dụng: Các ngân hàng thương mại đảm bảo cung cấp đáp ứng đủ
vốn cho người dân trồng mớa Cỏc hộ nông dân nghốo cú xác nhận của chínhquyền cấp xó thỡ được ngân hàng cho vay lãi suất ưu đãi
Về thuế: Miễn giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp đối với mía trồng
trên đất có nhiều khó khăn như đất đồi, núi, mặn, phèn
Về khuyến nông: Hàng năm, Nhà nước cấp kinh phí thuộc các chương
trình khuyến nông để phát triển trồng mía gồm: hỗ trợ cho người trồng míatrong vùng nguyên liệu về: giống mớa, phõn bún…
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất mía nguyên liệu trên thế giới
Mía được sản xuất ở 121 quốc gia trên khắp thế giới và chủ yếu đượctrồng ở Châu Á Sản lượng đường của thế giới từ mía chiếm gần 60%, tốc độsản xuất đường cũng như năng suất mía không ngừng tăng lên qua các năm
a Trung Quốc
Trung Quốc là nước sản xuất đường thứ 3 trên thế giới sau Braxin và
Ấn Độ với tỷ lệ thu hồi đường đạt 12%, thấp hơn so với Úc đạt 13%
Trang 32(năng suất đạt hơn 70 tấn/ha thấp hơn Braxin đạt trên 79 tấn/ha)
Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực Đông Nam Á sản xuất míađường ở Trung Quốc có nhiều thành tựu và phát triển hơn Ở Trung Quốc míađược trồng chủ yếu ở vùng đồi và khô hạn, phụ thuộc vào nước tự nhiên vàkhông được tưới (90% mía không được tưới) Do đó, năng suất bị ảnh hưởnglớn Năm 2008, năng suất bình quân đạt 71,1 tấn/ha, sản lượng 125,03 triệutấn Tớnh trờn 1 ha mía, chi phí hết 1207USD, thu lại 1492,07USD lợi nhuậnhơn 200USD
Bảng 2.1 Năng suất, sản lượng mía của 1 số nước trên thế giới
ĐVT: N.suất tấn/ha, S.lượng triệu tấn
Diễn giải
Năm 2000 (1)
Năm 2005 (2)
Năm 2008 (3)
So sánh (%) (2/1) (3/2) BQ
1 NS BQ toàn thế giới 64,20 65,90 71,50 102,65 108,50 105,53 Trung Quốc 58,30 64,10 71,10 109,95 110,92 110,43 Braxin 67,60 72,90 79,70 107,84 109,33 108,58
Thái Lan 59,20 46,50 69,70 78,55 149,89 108,51
2 SL toàn thế giới 1252,82 1317,81 1742,84 105,19 132,25 117,95 Trung Quốc 69,29 87,55 125,03 126,35 142,81 134,33 Braxin 327,59 423,22 648,85 129,19 153,31 140,74
Trang 33nhà máy ộp trờn 10000 tấn/ngày, nhà máy ép nhỏ nhất là 500 tấn/ngày Hàngnăm sản xuất 9,5 triệu tấn đường trắng, với tỷ lệ thu hồi đường đạt 12% Từ
đó ta có thể rút ra nhận xét rằng Trung Quốc đạt được thành tựu như trên lànhờ sự quan tâm của các cấp chính quyền trong việc ổn định và nâng caonăng suất cũng như quy hoạch vùng nguyên liệu cho các nhà máy đường.Nước này làm tốt cỏc khõu như:
- Kéo dài vụ gốc để giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh tế trồng mía
- Sử dụng máy móc để nâng cao công suất công việc
- Công tác tuyền chọn giống mía được chọn lọc kỹ càng: Nhập nội giống,tuyển chọn giống (phù hợp địa phương), tăng số lượng mía giống, nhân rộngra
- Quy mô sản xuất mía đường được mở rộng nhờ có chính sách tích tụ ruộngđất để phổ biến và áp dụng khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suấtmía
- Giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu, chủ yếu tăng cường phòng trừ sâu bệnhsinh học để bảo vệ môi trường, giảm chi phí
- Quản lý sản xuất mía không những năng suất, chất lượng mà còn đảm bảophát triển bền vững
b Thái Lan
Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan là nước sản xuất mía đường lớnnhất và tại thị trường Việt Nam thì lượng đường cũng chiếm một thị phầnkhông nhỏ (5% sản lượng đường thế giới) Với các nước xuất khẩu chủ yếunhư: Châu Á, Châu Phi…
Có được như vậy là nhờ nền công nghiệp sản xuất đường phát triển màtrước hết là việc hỗ trợ của chính quyền, gắn bó giữa nhà máy và nông dân
Trong những năm qua, thị trường đường trong nước của Thái Lan luônchiếm một vị trí quan trọng: với nhu cầu 1,89 triệu tấn/năm, bình quân đầu
Trang 34người 29,81 kg/người/năm Đó là thuận lợi không nhỏ của Thái Lan, do có thị
trường trong nước tương đối lớn (ICARD, 2003).
Năng suất chữ đường
Nguồn: Tổng hợp từ FAO
Biều đồ 2.1 Tình hình năng suất và chữ đường mía của Thái Lan
Ghi chú: N.S (tấn/ha), chữ đường (CCS)
Bên cạnh đó, năng suất và chất lượng mía của Thái Lan ngày càngđược nâng cao Năm 2008 năng suất và chất lượng đường của Thái Lan đạt
lần lượt là 66,46 tấn/ha, 12,28 CCS, có chiều hướng ngày càng tăng Không
những năng suất ổn định tăng mà chất lượng mía của Thái Lan cũng rất ổnđịnh, luôn đạt trên 10CCS, từ đó mà nâng cao thu nhập cho người trồng mía
Đó là do Thái Lan áp dụng công nghệ vào trong sản xuất mía: Giống míamang lại năng suất cao (K, KK, KU, Suphanburi), công nghệ tuới nước nhỏgiọt trong việc nâng cao năng suất cũng như chất lượng mía
Trang 352.2.2 Tình hình sản xuất mía Việt Nam
Về mặt tài nguyên tự nhiên như khí hậu, đất đai Việt Nam được đánhgiá là nước có tiềm năng trung bình khá để phát triển mớa cõy Việt Nam có
đủ đất đồng bằng, lượng mưa nói chung là tốt (1400mm đến 2000mm/năm),nhiệt độ phù hợp độ nắng thích hợp Trên phạm vi cả nước, cỏc vựng TõyNguyờn và vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt là Duyên hải Nam Trung Bộ có khảnăng mía đường lớn nhất
a Giai đoạn trước khi có chương trỡnh mớa đường (1980-1994)
Vào đầu những năm 80, diện tích mía cả nước có xu hướng tăng và đạt162.000 ha vào năm 1984 Sau đó, diện tích mía lại giảm mà nguyên nhânchủ yếu là do giá đường thế giới giảm mạnh, đường nhập khẩu nhiều và thậmchí cú lỳc vượt quá nhu cầu tiêu dùng trong nước, làm giá đường trong nướcgiảm Do vậy, giỏ mớa thấp khiến nông dân giảm diện tích trồng mía Tốc độphát triển mía bình quân trong 10 năm 1980-1990 là 1,77%/năm Đầu thậpniên 90, sản xuất mớa đó được phục hồi dần và có tốc độ phát triển khá hơngiai đoạn trước Những năm 1990-1994 đạt tốc độ tăng bình quân hàng năm6.23%/năm, mía tập trung chủ yếu tại khu 4 cũ, Đông Nam Bộ… Giống míathời kỳ này chủ yếu là giống có năng suất thấp, độ đường thấp
b Giai đoạn từ 1995 đến năm 2000
Trong 5 năm thực hiện chương trình mía đường, diện tích năng suất đó
cú tốc độ tăng nhanh hơn nhiều Nếu như vào năm 1994 cả nước chỉ có xấp xỉ
170 nghìn ha thì đến niên vụ mía 1999-2000, diện tích mía cả nước lên tới344,2 nghìn ha, tăng bình quân 15,2%/năm Trong khi đó, năng suất mía bìnhquân cả nước đạt 51,6 tấn/ha, tăng đáng kể so với mức xấp xỉ vào năm 1994.Nhờ sự tăng nhanh cả về năng suất và nhất là diện tích trồng mía, sản lượngmớa cõy tăng đột biến đạt 17,8 triệu tấn vào niên vụ 1999-2000, gấp 2,4 lầnsản lượng cao nhất trước khi có chương trình mía đường Tốc độ tăng bìnhquân về sản lượng đạt 18,8%/năm So với cây công nghiệp hang năm khỏc
Trang 36cựng kỳ, tốc độ tăng sản lượng của mớa cõy chỉ thấp hơn đôi chút so vớibong (9,7%/năm), nhưng cao hơn nhiều so với lạc (1,6%/năm) và đậu tương
(3,1%/năm) (Báo cáo tổng quan về ngành hàng: Mía đường, 2003).
c Giai đoạn từ năm 2001 đến nay:
Sau chương trình 1 triệu tấn đường năm 2000, diện tích mía đường cảnước có xu hướng giảm nhẹ, duy trì trên dưới 300 ngàn ha Sản lượng míadao động trong khoảng 15-17 triệu tấn mớa cõy/năm
Nguồn: Tổng hợp từ FAO
Biểu đồ 2.2 Tình hình năng suất, sản lượng mía Việt Nam
Mặc dù điều kiện khí hậu tương đối phù hợp để phát triển cây mía,song việc quy hoạch chưa thật tốt cùng với đó là điều kiện canh tác nôngnghiệp thủ công, đất đai manh mún, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu hỗ trợcủa khoa học, thủy lợi… khiến năng suất mớa khụng cao Trong nước một số
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (Nghìn tấn)
Trang 37nơi có quy hoạch nhưng lại quy hoạch chồng chéo nhiều loại cây trồng cùngdiện tích, tạo sự cạnh tranh gay gắt, khó khăn cho việc đầu tư xây dựng vựngmớa tập trung, thâm canh cao Cơ sở hạ tầng, giao thông, thủy lợi vùng trồngmớa cũn kộm; việc cơ giới hóa được thực hiện chủ yếu ở khâu làm đất, tìnhtrạng thiếu lao động lúc thời vụ
Năm 2007 năng suất đạt gần 60 tấn/ha, sang năm 2008 năng suất chỉcòn gần 56 tấn/ha Chỉ có ĐBSCL có điều kiện tưới nước đầy đủ cho năngsuất cao, lại có trữ đường thấp do phải chạy lũ Bên cạnh đó, ngành côngnghiệp đường của Việt Nam còn nhỏ lẻ Tính đến vụ 2008-2009 cả nước có
37 nhà máy đường đang hoạt động, với 31 công ty nhà nước (đã cổ phần hóa),
5 công ty liên doanh với nước ngoài Tổng công suất khoảng 96.300 tấn mớa/ngày Theo viện chiến lược phát triển đến năm 2010, dân số Việt Nam khoảng
90 triệu người, nhu cầu đường khoảng 962 ngàn tấn, tốc độ tiêu thụ5,5-6%/năm Đó là điều kiện cho ngành đường Việt Nam phát triển Nhìn lạiniên vụ 2008 - 2009, do thiếu nguyên liệu mà nhiều nhà máy phải đóng cửamột thời gian dài, thậm chí một số nhà máy quy mô nhỏ buộc phải giã từ
“cuộc chơi” vì không thể cầm cự khi chỉ hoạt động được 40 - 50% công suất.(Hoàng Hùng, 2009)
2.2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan tới đề tài
Trong nghiên cứu luận văn Thạc sĩ của tác giả Trịnh Xuân Thắng về “Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế trong thâm canh mía đồi nguyên liệu trênđịa bàn huyện Thạch Thành, tinh Thanh Húa” Tác giả nghiên cứu về hiệuquả của các giống mía đối với từng khu vực như nông trường, trang trại, hộgia đình trồng mía Trong đó thì hiệu quả cây mía mang lại cho khối trang trại
là lớn nhất, với giống mía ROC hiệu quả cao nhất
Theo tác giả Lê Văn Tam, chủ tịch hiệp hội mía đường Việt Nam vớibài viết: “ Ngành mía đường Việt Nam với sự phát triển nông thôn bền vững
và xóa đói giảm nghèo trong quá trình hội nhập” hiệu quả của cây mía mang
Trang 38lại là rất lớn, không những mang lại hiệu quả kinh tế mà còn mang lại hiệuquả xã hội Tại vùng đất Lam Sơn nhờ có trồng mía mà nhiều hộ nông dânthoỏt nghốo, xây dựng được nhà cửa, mua sắm được nhiều phương tiện, hơn90% hộ có ti vi, 60% hộ có xe mỏy… Nông dân trồng mía trong vùng khôngcòn nghèo đói, số hộ nghèo ngày một giảm, số hộ khá giả ngày càng tăng Bộmặt nông thôn vựng mớa đó có nhiều đổi mới, làng xã đạt tiêu chuẩn văn hoángày một tăng, đời sống vật chất và tinh thần của nông dân vựng mớa ngàycàng một cao, nông dân vựng mớa ngày một phát triển ổn định và bền vữnghơn Như vậy cây mía đã đem lại kết quả rất tốt trong công cuộc xóa đói giảmnghèo của các vùng núi, trung du…
Trong nghiên cứu của tác giả luận văn tốt nghiệp đại học: “Đỏnh giỏkết quả và hiệu quả của sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn huyện NgọcLặc tỉnh Thanh Húa” Hiệu quả của cây mía trên đất bãi cao hơn đất đồi,giống MY có hiệu quả cao nhất trên nền đất dốc
Trang 39PHẦN 3 ĐẶC ĐIấM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Xuõn Phú là mộ xã miền núi nằm ở phía Tây huyện Thọ Xuõn, cỏch thịtrấn huyện khoảng 20 km Có ranh giới tiếp giáp như sau:
Phía Đông giỏp xó Xuõn Thắng
Phía Tây giáp xã Luận Thành huyện Thường Xuân
Phía Nam giỏp xó Bỡnh Sơn huyện Triệu Sơn
Phía Bắc giỏp xó Thọ Xương
3.1.1.2 Địa hình
Địa hình xó Xuõn Phỳ được chia làm 2 vùng rõ rệt:
Vùng đồi núi nằm phía Tây Nam của xó cú độ dốc cao > 250 Phần diệntích này chủ yếu là trồng cây lâm nghiệp, còn một phần chưa sử dụng Vùngđồng bằng: nằm ở phía đông của xã, chủ yếu trồng lúa nước và xây dựng cáccông trình thủy lợi, giao thông và dân cư Nhìn chung với đặc thù của địahình có nhiều khó khăn trong việc xây dựng các công trình thủy lợi
3.1.1.3 Khí hậu thời tiết
Xó Xuõn Phỳ chịu sự chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa: Chia làm
2 mùa rõ rệt mùa mưa và mùa khô
a Nhiệt độ
Tổng nhiệt độ trung bình 8.5000C – 8.6000C
Nhiệt độ cao nhất không quá 410C
Nhiệt độ thấp nhất không dưới 40C
Nhiệt độ trunh bỡnh/năm là 250C
b Lượng mưa
Trang 40Lượng mưa bình quân hàng năm từ 1700mm – 1900mm, mùa mưachiếm khoảng 86 – 88% lượng mưa, tháng 8 có lượng mưa cao nhất xấp xỉ400mm, tháng 12 có lượng mưa thấp nhất.
c Độ ẩm không khí
Trung bình trong năm là 86,5% Tháng 2 và tháng 3 có độ ẩm khôngkhí cao gần 90%, lúc này thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh phát triển ở gia súc,gia cầm và các loại cây trồng khác
d Gió
Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: gió Đông Bắc và gió ĐôngNam, tốc độ gió trung bình hàng năm 2,0 – 2,5 m/s Ngoài ra còn chịu ảnh
hưởng của gió phơn Tây Nam, ảnh hưởng đến cây trồng Gió mùa Đông Bắc
mang theo mưa phùn, gió rét ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống
e Tài nguyên đất
Đất đai Xuõn Phỳ gồm các loại đất sau:
Đất đồi núi: là loại đất đỏ vàng, hiện tại số diện tích đất này đang đượctrồng mía, cây ăn quả và cây lâm nghiệp Đất bằng: do quá trình canh tác đãbiến đổi có nhiều đặc tính tốt, thành phần cơ giới thịt trung bình, loại đất nàythích hợp cho các loại lúa và một số các loại hoa màu, rau đậu các loại
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
số liệu 3.2 diện tích đất nông nghiệp của xã chiếm tới gần 86%, điều này rất