VA Cho biết sự đóng góp của hộ vào giá trị của sản xuất mía nguyên liệu
VA =GO - IC Đồng MI Cho biết khả năng tái sản xuất của
hộ
MI=VA-(TĐ+ TCt)
Đồng Độ đường Cho biết trữ lượng đường trong cây
mía
CCS Chi phí lao
động thuê
Cho biết chi phí lao động đi thuê để sản xuất cho mía nguyên liệu của hộ
TCt=P*t Đồng
Công lao động gia đình
Cho biết thời gian lao động gia đình bỏ ra để sản xuất mía: trồng, cày…
V Ngày
TC Cho biết tổng chi phí đê sản xuất ra tổng khối lượng sản phẩm mía
TC=IC+V*P’ Đồng Chú thích: Trong đó thì TCt là chi phí lao động đi thuê của hộ
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu của xó Xuõn Phỳ trong 3 năm qua (2007-2009)
4.1.1 Sơ lược lịch sử sản xuất mía của xó Xuõn Phỳ
Cách đây hơn một phần tư thế kỷ vùng đất Lam Sơn chỉ là đất trống, đồi núi trọc đã mọc lên một Nhà máy đường Lam Sơn. Nó được kì vọng sẽ đi tiên phong trong công cuộc xóa đói giảm nghèo cho vùng đất này, đem lại cuộc sống ấm no cho người dân nơi đây. Với những nỗ lực của cán bộ Nhà máy và những con người ở đây cuộc sống người dân đã có nhiều đổi thay.
Đầu thập kỉ 80 Xuõn Phỳ là một trong những xó nghốo của huyện Thọ Xuân, đời sống người dân vô cùng khó khăn. Tuy nhiên, nhờ những chủ trương đúng đắn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi mà đời sống người dân càng được nâng cao. Đó là việc cây mía được đưa vào trồng và phát triển ở xó Xuõn Phỳ năm 1982. Trong thời kỳ đầu, cây mía gặp nhiều khó khăn cùng với khó khăn chung của Nhà máy đường Lam Sơn (nay là Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn).
Tuy nhiên, vượt qua khó khăn cây mía bước đầu trở thành cây trồng đem lại thu nhập cho vùng đất đồi này. Đối với người dân nơi đây cây mía thực sự là cây xóa đói giảm nghèo, đem lại thu nhập cao và ổn định cho họ. Cây mía đã gắn bó một phần máu thịt với cuộc sống của họ.
Với lợi thế đất đai rộng lớn, người dân gắn bó lâu dài với nghề trồng mía, Chính quyền xã Xuõn Phỳ xác định cây mía là cây trồng chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế của địa phương. Trong những năm qua, cây mía góp phần không nhỏ vào việc nâng cao thu nhập cũng như cuộc sống của người dân xã.
4.1.2 Các hình thức sản xuất mía nguyên liệu
Tại xó Xuõn Phỳ cú cỏc hình thức sản xuất mía nguyên liệu: hộ gia đình, HTX.
a. Hộ gia đình và tổ hợp tác
Đây là hình thức sản xuất mía nguyên liệu chủ yếu tại xó Xuõn Phỳ, nú chiếm tới hơn 70% sản lượng, cùng như diện tích mía của xã. Đất canh tác của hộ được giao lâu dài và ổn định. Đặc điểm nổi bật của các hộ trồng mía trong xã là có quy mô nhỏ, manh mún, ngoài trồng mớa thỡ cỏc hộ còn trồng các loại cây hoa màu, chăn nuụi… nhằm tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập. Do quy mô nhỏ lẻ, manh mún đó gõy nhiều khó khăn cho công tác đầu tư, chăm sóc, thu hoạch, ký kết hợp đồng với Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn. Các tổ hợp tỏc chớnh là đại diện của người dân, do người dân tin tưởng bầu một người đứng đầu ký kết với Công ty (chủ hợp đồng). Họ chính là cầu nối giữa người nông dân và Công ty. Tuy nhiên, do sản xuất nhỏ lẻ đất đai manh mún mà người dân sẵn sàng chuyển đổi cây mía sang các cây trồng khác đem lại thu nhập cao hơn cho họ.
b. Hợp tác xã
Hiện tại, xó Xuõn Phỳ cú 1 hợp tác xã sản xuất mía đó là HTX Cửa Trát. Là một trong hai HTX mía đường còn lại của huyện Thọ Xuân, điều đó cho thấy để tồn tại tới bây giờ thì HTX Cửa Trỏt đó cú những hướng đi đúng đắn. Ngoài sản xuất mía nguyên liệu cho Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn thì HTX còn làm dịch vụ, vận chuyển… Nhiệm vụ của HTX đó là thu mua mía nguyên liệu của các xã viên, giúp đỡ các xã viên về vốn, kỹ thuật, đặc biệt là thúc đẩy quá trình tích tụ ruộng đất trong HTX. Chính nhờ HTX Cửa Trát mà Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã giảm được chi phí nông vụ, giảm bớt đầu mối ký kết hợp đồng, ổn định diện tích mía. Đây là hình thức sản xuất mà xã cần ưu tiên phát triển và nhân rộng. Vỡ nú phù hợp với chủ trương liên kết 4 nhà.
Ngoài 2 hình thức sản xuất trờn xó Xuõn Phỳ cũn cú cỏc đội sản xuất mía thuộc Nông trường Sao Vàng (gồm 2 đội: đội 3 và đội 12). Tuy nhiên các đội mới được sáp nhập vào xó Xuõn Phỳ năm 2010 (25/3/20100). Với mảnh đất được giao công nhân được Nông trường cung cấp phân bón, giống, làm đất… các công nhân bỏ công sức và đúng cỏc khoản nông trường thu. Họ chủ động trong đầu tư sản xuất, nhưng vẫn chịu sự quản lý của Nông trường ở khâu trồng loại cõy gỡ, giống gỡ. Chớnh điều này đã làm giảm đáng kể sự sáng tạo của các công nhân, làm năng suất nhiều lúc giảm do sự đầu tư ít của công nhân. Tuy nhiên đất đai chưa sáp nhập xó Xuõn Phỳ.
Với nhiều hình thức sản xuất mía nguyên liệu của xó Xuõn Phú cho thấy được sự chuyên môn hóa, đa dạng hóa sản xuất mía của xó. Chớnh điều này thúc đẩy quá trình tập trung ruộng đất, áp dụng kỹ thuật vào trong sản xuất. Trong đó hình thức sản xuất trên hộ gia đình là hình thức phổ biến nhất.
4.1.3 Công tác giống mía
Trong sản xuất, giống mớa cú vai trò quan trọng là biện pháp hàng đầu trong thâm canh tăng năng suất và chất lượng sản phẩm. Trong thời gian qua, Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn đã nhập khẩu những giống mớa cú năng suất, chất lượng cao phù hợp với từng loại đất. Hiện nay, tại vựng mớa nguyên liệu của xó Xuõn Phỳ bao gồm 3 loại mớa: mớa chín sớm, chín trung bình, chín muộn. Trong đó nhúm chớn muộn là giống mía MY, nhóm chín sớm gồm ROC 23, 22; QĐ93-159… nhúm chớn trung gồm: QĐ94-119.
Cơ cấu giống mía của xã trong 3 vụ qua có sự thay đổi đáng kể, đó là tăng lên của nhúm mớa chớn trung bình, chín sớm và sự sụt giảm của nhúm mớa chớn muộn (nhóm chín sớm tăng từ 2,03% năm 2007 lên 5,35% năm 2009, chín trung bình tăng từ 12,47% lên 61,78%, nhúm chớn muộn giảm từ 85,5% xuống còn 61,78%). Sự sụt giảm này là do sự chuyển đổ cơ cấu giống mía sang hướng
phù hợp hơn với thời vụ sản xuất và thu mua mía nguyên liệu của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn.
Biểu đồ 4.1 Cơ cấu giống mớa xó Xuõn Phỳ qua 3 Vụ
(Nguồn: Phòng nguyên liệu Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, 2010)
Bởi vì cơ cấu giống mía hợp lý thì 35% chín sớm, 45% trung bình, chín muộn chiếm 20%, nó có tác dụng rải vụ và an toàn cho sản xuất. Bên cạnh đú, cỏc giống mía này có kết quả cũng cao hơn nhóm giống chín muộn. Do vậy, xã cần tăng cường các giống mía chín sớm, chín trung bình, giảm hơn nửa nhúm mớa chớn muộn. Trong thời gian tới cơ cấu giống mía của xã sẽ được tăng cường giống mía QĐ94-119: giống cho năng suất, chất lượng đường cao.
4.1.4 Diện tích, năng suất, sản lượng mía
a. Về diện tích
Trong thời gian các năm qua diện tích mía thay đổi thất thường, tăng giảm tùy từng năm và nó đang có xu hướng giảm. Đối với Công ty cổ phần mía
đường Lam Sơn đây là điều đáng lo ngại, ảnh hưởng tới sản lượng đường sản xuất ra.
Bảng 4.1 Diện tích mía nguyên liệu toàn xã theo đơn vị hành chính Diễn giải Diện tích (ha) So sánh (%) Vụ 07-08 Vụ 08-09 Vụ 09-10 (2/1) (3/2) BQ (1) (2) (3) Bàn Lai 88,00 72,00 61,00 81,82 84,72 83,26 Cửa Trát 109,00 97,00 83,00 88,99 85,57 87,26 Đồng Tro 21,00 15,00 12,00 71,43 80,00 75,59 Đồng Cốc 16,00 10,00 9,00 62,50 90,00 75,00 Đồng Luồng 23,00 16,00 14,00 69,57 87,50 78,02 Đá Dựng 25,00 17,00 15,00 68,00 88,24 77,46 Hố Dăm 55,00 43,00 28,00 78,18 65,12 71,35 Làng Bài 98,00 78,00 68,00 79,59 87,18 83,30 Ba Ngọc 85,00 82,00 75,00 96,47 91,46 93,93 Làng Sung 41,00 40,00 28,00 97,56 70,00 82,64 Làng Pheo 60,00 60,00 35,00 100,00 58,33 76,38 Cộng 622,00 532,00 431,00 85,53 81,02 83,24
(Nguồn: Phòng nguyên liệu Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, 2010)
Hàng năm, diện tích mớa xó giảm gần 100 ha/năm, trong khi đó năng suất lại thất thường. Tất cả cỏc thụn trong xã đều có diện tích mía giảm dần qua từng năm, trong đó giảm nhiều nhất là thôn Hố Dăm, bình quân gần 20%/năm. Thôn Ba Ngọc là thụn cú diện tích mía tương đôi ổn định nhưng diện tích giảm ít hơn cỏc thụn khỏc. Lớ giải cho điều này thôn Ba Ngọc là thôn trồng mía lâu đời, đất trồng mía đem lại hiệu quả cao hơn các cây trồng khác (đất đen sỏi). Bên cạnh đú cỏc hộ trồng mớa cú năng suất và kết quả cao hơn cỏc thụn còn lại. Ngoài
đầu tư chăm sóc, các hộ trong thụn cũn áp dụng nhiều biện pháp thâm canh (bón phân mới, tham gia các dự án của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn). Bởi vậy, không những diện tích thôn giảm ít mà năng suất cũng cao hơn cỏc thụn còn lại trong xã.
Bảng 4.2 Diện tích mía nguyên liệu theo loại hình sản xuất và giống mía
Diễn giải Diện tích (ha) So sánh (%) Vụ 07-08 Vụ 08-09 Vụ 09-10 (2/1) (3/2) BQ (1) (2) (3) 1/ Loại sản xuất 622,00 532,00 431,00 85,53 81,02 83,24 Hộ, tổ hợp tác 531,66 455,44 345,00 85,66 75,75 80,56 HTX 90,34 76,56 86,00 84,75 112,33 97,57 2/ Giống mía 622,00 532,00 431,00 85,53 81,02 83,24 Chín muộn 531,81 395,12 266,27 74,30 67,39 70,76 Trung bình 77,56 127,63 141,67 164,56 111,00 135,15 Chín sớm 12,63 9,26 23,06 73,32 249,03 135,12
(Nguồn: Phòng nguyên liệu Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn, 2010)
Theo loại hình sản xuất mía nguyên liệu nhóm hộ, tổ hợp tác là nhóm chiếm tỷ trọng diện tích mớa luụn chiếm gần 85%: HTX chiếm 15% mía toàn xã. Mặc dù diện tích mía của HTX có giảm nhưng giảm chậm và có xu hướng tăng dần trong khi đó diện tích mía giảm dần ở hộ, tổ hợp tác (chiếm lần lượt 80% và 20%). Khi tham gia HTX các hộ được hưởng nhiều điều kiện ưu đãi như vay vốn, kĩ thuật, cung cấp phân bón với giá ưu đãi hơn. Từ đó giúp hộ có điều kiện thâm canh, nâng cao chất lượng, năng suất mía.
Về cơ cấu giống mía cũng có sự chuyển dịch đáng kể, tăng dần diện tích mớa mớa chín sớm, trung bình và giảm dần giống mớa chớn muộn. Giống chín muộn giảm 29,24% diện tích mía hàng năm, còn giống chín sớm, trung bình
tăng lần lượt 35,15% và 35,12% trên năm. Giống mớa chớn muộn (MY) là giống đã được người dân trồng lâu đời, nó trở nên thoỏi hoỏi, năng suất giảm dẫn tới thu nhập của hộ trồng mía giảm theo. Cũn cỏc giống mía chín sớm, trung bình đây là các giống mía mới có năng suất, chất lượng tốt được đưa vào sản xuất các vụ gần đây, nú đó và đang thay dần nhúm chớn muộn trở thành giống mía chủ đạo. Tuy nhiên, diện tích các giống này tăng nhưng thật sự chưa cao, một phần do tập quán canh tác sợ rủi ro, không được hỗ trợ về kĩ thuật nờn cỏc hộ đang còn trồng ít. Trong thời gian tới, diện tích các giống mía chín sớm, trung bình có chiều hướng tăng thay dần nhúm chớn muộn để đáp ứng nhu cầu tăng giá trị sản xuất đối với cây mía trước sức ép của các loại cây trồng khác.
b. Về năng suất và sản lượng mía
Cũng giống như diện tích mía giảm thất thường trong 3 vụ gần đây, năng suất và sản lượng cũng giảm theo. Trong đó thụn cú năng suất vẫn luôn cao hơn cỏc thụn khỏc là thôn Ba Ngọc, với năng suất trung bình 3 vụ đạt 60,03 tấn/ha. Chớnh vỡ năng suất thôn Ba Ngọc luôn cao mà diện tích mía cũng ít bị chuyển đổi sang loại cây trồng khỏc. Thụn Làng Pheo có năng suất mía kém nhất trong toàn xã đạt 53,60 tấn/ha trong 3 vụ qua. Một phần do tập quán canh tác không đầu tư chăm sóc (nhiều hộ trồng nhưng bỏ phân không nhiều, không diệt mối…). Tuy vậy, bình quân năng suất toàn xã 3 vụ qua vẫn đạt 51,35 tấn/ha/vụ. Đặc biệt, vụ 2008-2009 năng suất mía giảm một cách trầm trọng, có nhiều lí do giải thích cho điều này. Thứ nhất, năm 2008 chịu đợt mưa bão nên làm giảm năng suất cũng như chất lượng mía. Thứ hai, có nhiều hộ trồng mới trong năm 2008 nhưng chất lượng ngọn không tốt, làm giảm khả năng mọc mầm của cây mía. Thứ ba, phân bón không đảm bảo, nhiều hộ cho rằng phân bón của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn cung cấp chưa đảm bảo chất lượng. Các nhân tố trờn đó góp phần không nhỏ làm giảm năng suất mía của hộ. Sản lượng mía toàn
xã bình quân đạt 28896 tấn, trong đó thôn Cửa Trát tuy không có năng suất cao nhất nhưng nhờ sự ổn định cao về diện tích mà luôn đứng đầu về sản lượng với 5306 tấn/vụ, tiếp đó là thôn Ba Ngọc 4792,80 tấn.
Về năng suất theo loại hình sản xuất, HTX luôn đạt năng suất cao
53,22tấn/ha, hộ 50,14tấn/ha. Với sự quan tâm, giúp đỡ của cán bộ HTX việc cung cấp kĩ thuật cũng như tham gia các chương trình dự án đã làm tăng đáng kể năng suất cũng như chất lượng mía của hội viên trong HTX. Tuy không có năng suất cao nhất nhưng hộ, tổ hợp tác vẫn là nơi cung cấp sản lượng mớa chớnh cho Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn với bình quân hàng năm 22264,14 tấn, chiếm gần 83% sản lượng toàn xã. Như vậy, chính quyền xã cần có chính sách để các hộ nông dân thâm canh nâng cao năng suất, chất lượng mía của mình nhằm tương xứng với tiềm năng đúp gúp của hộ. (bảng phụ lục 1 và 2 kèm theo)
4.1.5 Các chương trình dự án hỗ trợ cho sản xuất mía của xó Xuõn Phỳ
Thời gian qua, diện tích năng suất sản lượng mía của xó Xuõn Phỳ có xu hướng giảm. Vì vậy, xó Xuõn Phỳ có nhiều chính sách, dự án nhằm nâng cao năng suất cũng như ổn định vựng mớa của xã. Nổi bật là 2 dự án: Tuới nước nhỏ giọt cho mớa,dự ỏn làm mới lại cây mía của xã. Hai dự án này đều do Công ty hỗ trợ kĩ thuật.
Dự án tưới nước nhỏ giọt: Đây là dự án dùng hệ thống tưới nước nhỏ giọt của NETAFIM, Israel cung cấp cho cây mía về nước tưới chất dinh dưỡng cho mía.
- Hệ thống cung cấp đầy đủ nước, phân bón theo thời gian sinh trưởng của cây trồng, làm tăng năng suất từ 130-150%.
- Tiết kiệm 40-45% lượng nước, nhờ tưới ngầm nên hạn chế tối đa phát triển cỏ dại và sâu bệnh.
- Kéo dài lưu gốc lên 5 vụ, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng mía, sản xuất đường.
- Tăng sản lượng mía đường, giữ ở mức ổn định trong khi không cần tăng diện tích mía trồng. Tăng hiệu quả lao động và phân bón cho mía.
Trong thời gian thực hiện dự án, Công ty cam kết chia sẻ rủi ro trong 3 năm đầu thực hiện dự án, chịu trách nhiệm cung cấp kĩ thuật, tài liệu miễn phí, hỗ trợ đào tạo cán bộ cho dự án. Công ty cung cấp hệ thống tưới cho người dân, các khoản đầu tư không tính lãi trong vòng 5 năm, về mặt “hiệu quả” đem lại cho người dân số lãi gần 19 triệu đồng/năm.
Dự án làm mới lại cây mía: Dự án của Công ty cổ phần mía đường Lam Sơn phối hợp với UBNN xó Xuõn Phỳ cùng với các hộ dân tự nguyện tham gia dự án. Đối với các hộ tham gia dự án được hưởng nhiều chính sách ưu đãi như cung cấp tài liệu miễn phí, cung cấp đầu vào cho hộ, kĩ thuật. Bên cạnh đú cỏc hộ còn được giảm 50% tiền thuê đất cày bừa, cung cấp miễn phí 50% số vôi bột