0
Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Thực trạng cung cấp nớc và sử dụng nớc vùng bãi bồi.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH KHAI THÁC VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN (Trang 34 -37 )

Nguồn tài nguyên nớc trong vùng Bình Minh 2 hiện nay có ba chu trình đang khai thác và sử dụng là:

- Sử dụng tài nguyên nớc mặt có nguồn gốc biển (nớc mặn) cho các hoạt động nuôi và khai thác thuỷ sản.

- Sử dụng tài nguyên nớc mặt có nguồn gốc sông (nớc ngọt) cho các hoạt động sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt.

- Sử dụng nguồn tài nguyên nớc ngầm có nguồn gốc tự nhiên phục vụ chủ yếu cho các hoạt động sinh hoạt dân sinh.

Nguồn nớc ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp trong vùng Bình Minh 2 đợc lấy từ các sông Đáy, sông Càn hàng năm vào khoảng 984.441,6 m3/năm.

Đối với sản xuất lúa một vụ trong vùng Bình Minh 2 hàng năm lợng nớc ngọt phải đảm bảo cho các quá trình: thau chua, rửa mặn và bảo đảm nớc cho chu kỳ sống của cây lúa. Ngoài ra, lợng nớc thất thoát trong quá trình vận chuyển trên hệ thống kênh trong vùng là khá lớn do các hệ thống kênh mơng của vùng cha đợc bê tông hoá, cho nên lợng nớc ngọt phục vụ cho các quá trình sản xuất nông nghiệp còn thiếu.

Bảng 7: Thông số phân tích mẫu nớc trên kênh CT1 (9/2000) TT Thông số phân tích Đơn vị CT1-300mCách CT1-10mCách CT1-150mSau 1 pH 7,4 7,39 7,48 2 EC mS/cm 1,22 1,24 2,58 3 Cặn lơ lửng g/l 0,7 0,6 1,68 4 COD mg/l 7,22 8,06 16,54 5 NO3- mg/l 0,98 1,03 1,00

7 Na mg/l 1300 1240 2260 8 Mg mg/l 56,78 52,41 65,52 9 Ca mg/l 36,4 50,96 65,52 10 Coliforms Colonies/100ml 45000 65000 16000 11 H2S mg/l 0,0142 0,0168 0,0032 12 CN- mg/l 0,2.10-3 0,2.10-3 0,2.10-3

Nguồn: Số liệu phân tích của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp.

Có hai đối tợng chính sử dụng nớc ngọt là trồng trọt, sản xuất nông nghiệp và sử dụng nớc ngọt trong sinh hoạt hàng ngày của ngời dân. Sản xuất nông nghiệp sử dụng nguồn nớc lấy từ sông Đáy, sông Càn thông qua hệ thống kênh mơng cấp I trong vùng với 3 cống CT1, CT3, C10 là đầu nguồn dẫn nớc ngọt. Sử dụng nớc trong sinh hoạt chủ yếu đợc đợc lấy từ nguồn nớc ngầm dới độ sâu sâu khoảng 70 - 120m thông qua các giếng khoan.

1.3. Vai trò của vùng bãi bồi trong phát triển kinh tế-xã hội của huyện Kim Sơn. Kim Sơn.

Bãi bồi có vai trò to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn. Từ những năm đầu mới thành lập huyện, diện tích tự nhiên của huyện có 5.263,2 ha, đến năm 2000 do quá trình quai đê lấn biển mở rộng diện tích, huyện đã có 20.747 ha, gấp 5 lần diện tích khi mới thành lập.

Cho đến những năm gần đây, bãi bồi sau khi quai đê ngăn biển đã đợc đ- a vào sử dụng để phát triển sản xuất nông nghiệp. Thời gian đầu khi đất còn bị nhiễm mặn, nông dân trồng cói. Đến khi độ mặn giảm và trồng đợc lúa, nông dân trồng lúa giống chịu mặn. Khi đất ngọt hoá và việc tới tiêu nớc đợc giải quyết, nông dân trồng các giống lúa có năng suất cao. Lúc này bãi bồi trở thành vùng lúa có điều kiện thâm canh và nhiều xã đã đạt đợc năng suất lúa trên 10 tấn/ha/năm.

Bãi bồi đã có những đóng góp to lớn trong phát triển kinh tế cũng nh xây dựng đời sống của nhân dân huyện Kim Sơn. Phơng thức quai đê lấn biển đã đ- ợc thực hiện cho đến nay, chứng tỏ có nhiều u điểm. Đó là sự tổng kết, đúc rút kinh nghiệm của nhân dân ta qua hàng nghìn năm mở nớc và làm nông nghiệp. Cách quai đê, khai thác vùng bãi bồi đã chứng tỏ là phù hợp đối với trình độ

phát triển, trình độ sản xuất của nhân dân ta, và đã mang lại những kết quả to lớn.

Tuy vậy, cùng với sự phát triển của kinh tế, của khoa học và công nghệ trong những năm gần đây, việc quai đê lấn biển, khai thác bãi bồi nh đã làm tr- ớc đây cho thấy việc phát triển sản xuất cha mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, chúng ta đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, nền nông lâm nghiệp, thuỷ sản nớc ta đang có những chuyển đổi theo hớng đa dạng hoá sản xuất, xây dựng nền nông nghiệp hàng hoá, một nền nông nghiệp sinh thái, phát triển bền vững.

Từ phơng hớng phát triển chung đó của nông nghiệp, thuỷ sản huyện Kim Sơn có chủ trơng xây dựng “Quy hoạch tổng thể khai thác và sử dụng hợp lý vùng bãi bồi Kim Sơn” và đợc tỉnh Ninh Bình đồng ý cho phép triển khai.

II. Những nội dung chính trong quy hoạch khai thác tổng

hợp vùng bãi bồi.

2.1. Tổng quan về dự án quy hoạch khai thác bãi bồi Kim Sơn.

Mục tiêu của quy hoạch tổng thể: Đợc xác định trong quyết định của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình là:

- Đánh giá tiềm năng kinh tế vùng bãi bồi ven biển.

- Lập quy hoạch khai thác và sử dụng vùng đất bãi bồi ven biển, gồm: • Xây dựng, phơng án phát triển các ngành kinh tế khai thác tài nguyên biển. • Tổ chức không gian lãnh thổ.

• Bảo vệ môi trờng sinh thái.

- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm sử dụng hợp lý hơn và hiệu quả hơn vùng đất bãi bồi.

- Trên cơ sở mục tiêu nh vậy, các nhà quy hoạch thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng xây dựng một báo cáo khoa học về khai thác tổng hợp vùng bãi bồi, nội dung của báo cáo gồm:

Phần I. Mở đầu: Nêu lên vai trò của bãi bồi ven biển Kim Sơn đối với

phát triển kinh tế - xã hội của huyện và những vấn đề đang đợc đặt ra đối với việc khai thác hợp lý vùng này làm cơ sở cho việc xây dựng chủ trơng, mục tiêu của quy hoạch tổng thể vùng bãi bồi. Phần này cũng trình bày nội dung

Phần II. Hiện trạng và đánh giá các nguồn lực vùng bãi bồi ven biển

Kim Sơn. Phần này trình bày các điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên của vùng bãi bồi, các hoạt động sản xuất và đời sống đang đợc triển khai tại vùng này. Trên cơ sở tình hình hiện trạng, đánh giá các nguồn lực vùng bãi bồi làm tiền đề cho việc xây dựng quy hoạch tổng thể.

Phần III. Các cơ sở khoa học và thực tiễn của việc xây dựng các định h-

ớng quy hoạch sử dụng hợp lý bãi bồi Kim Sơn.

Phần này trình bày một số quy luật và bản chất các quá trình thành tạo và phát triển các bãi bồi, các đặc điểm tự nhiên, các kinh nghiệm khai thác các vùng bãi bồi sông Hồng và sông Đáy. Từ đó rút ra những bài học cần thiết làm cơ sở cho việc xây dựng định hớng phát triển vùng bãi bồi Kim Sơn.

Phần IV. Quy hoạch tổng thể khai thác hợp lý vùng bãi bồi Kim Sơn.

Phần này nêu lên các quan điểm phát triển, các phơng châm, các mục tiêu, các phơng án tổ chức sản xuất và bố trí sản xuất trên địa bàn. Trong phần này có những tính toán để phấn đấu nâng cao tính khả thi của quy hoạch.

Phần V. Các giải pháp chủ yếu đảm bảo thực thi các nội dung quy

hoạch. Phần này nêu lên các giải pháp về việc cụ thể hoá các nội dung quy hoạch thành các dự án, các chơng trình, các giải pháp về xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật, về vốn về phổ biến và triển khai thực hiện quy hoạch, về bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững. Trong phần này cũng nêu lên những kiến nghị đề nghị tỉnh và Chính phủ giải quyết tạo điều kiện cho việc thực thi quy hoạch.

Cuối cùng báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể có những ý kiến kết luận đối với quy hoạch.

2.2. Quy hoạch không gian lãnh thổ vùng bãi bồi.

Một phần của tài liệu BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG & PHÁT TRIỂN QUY HOẠCH KHAI THÁC VÙNG BÃI BỒI VEN BIỂN (Trang 34 -37 )

×