Các yếu tố tích cực

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường & phát triển quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển (Trang 46 - 47)

2005 2010 2010 2010 1 Đất thuỷ sản 1767 1865 1887 1952 1912

3.1.Các yếu tố tích cực

- Khai thác tối đa tiềm năng thuỷ sản của vùng bãi bồi bằng việc chuyển đuổi mục đích sử dụng đất sang nuôi thủy sản. Diện tích đất không sử dụng của khu vực bãi bồi từ 752.44 ha năm 2000 giảm xuống còn 125 ha vào năm 2005 và 0 ha vào năm 2010. Diện tích nuôi tôm toàn vùng đến năm 2005 là 1.912 ha và đến năm 2010 là 2.192 ha.

- Có tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhanh và dứt điểm theo hớng tăng giá trị kinh tế của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là hoạt động nuôi tôm.

- Đa tiến bộ khoa học và sản xuất, diện tích nuôi thâm canh, với quy trình kỹ thuật phức tạp hơn nhng cho năng suất cao hơn sẽ thay thế dần diện tích nuôi theo phơng pháp quảng canh.

- Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao mức sống của ngời dân. Vùng bãi bồi Kim Sơn sẽ góp phần mạnh mẽ vào phát triển kinh tế xã hội toàn huyện Kim Sơn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo và bớc đầu giúp ngời dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hơng của họ. Quy hoạch khai thác vùng bãi bồi đáp ứng cho chủ trơng chung của Đảng và Nhà nớc là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

Khai thác bãi bồi đảm bảo hiệu quả kinh tế cao. Trớc đây khai thác các bãi bồi là để khẩn hoang di dân, tạo thêm đất nông nghiệp và nơi ở cho số dân nghèo khổ không có đất canh tác ở nội đồng. Vào những thời kỳ đó hiệu quả nhằm đạt đợc là tạo dựng nơi sinh sống cho một bộ phận dân c. Lúc này vấn đề hiệu quả kinh tế thờng không đợc đặt ra mà điều quan trọng là đạt đợc hiệu quả xã hội.

Trong việc khai thác bãi bồi đã chú ý đến hiệu quả kinh tế bên cạnh hiệu quả xã hội, thông qua việc đạt đợc hiệu quả kinh tế để thực hiện các hiệu quả xã hội. Trong việc khai thác bãi bồi hiệu quả kinh tế thể hiện ở sử dụng đất đai, mặt nớc, sử dụng đồng vốn, sử dụng sức lao động mang lại lợi nhuận cao. Vốn đầu t cần đợc thu hồi nhanh trong thời gian ngắn. Hiệu quả kinh tế còn thể hiện ở sự lựa chọn ngành sản xuất, phơng thức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều này khác với khai hoang lấn biển trớc đây ở chỗ ngày trớc ngời ta lo trồng cây lơng thực để có cái ăn cho nông dân đi khai hoang là chính.

Khai thác bãi bồi đã tính đến các hiệu quả xã hội. Dân số nớc ta nói chung và của huyện huyện Kim Sơn ngày càng tăng lên trong khi đất đai nông nghiệp trong nội đồng ngày càng giảm đi do phải chuyển mục đích sử dụng đất sang phát triển giao thông, xây dựng các công trình văn hoá, các công trình phúc lợi, công trình công nghiệp..v.v... Số diện tích đất nông nghiệp tính bình quân cho mỗi ngời dân ngày càng giảm, vì vậy, bãi bồi là nguồn lợi do thiên nhiên mang lại, đã đợc quy hoạch khai thác, sử dụng có hiệu quả, trớc hết là để tăng diện tích đất sản xuất cho nông dân. Bãi bồi đợc khai thác sẽ góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phơng, đảm bảo cho họ cuộc sống ổn định và ấm no.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường & phát triển quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển (Trang 46 - 47)