1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá mô hình đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào, xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà

107 600 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

h a n g e Vi e w N y bu to k w c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY SẢN BÙI QUANG THỈNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ MƠ HÌNH ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN RẠN TRÀO XÃ VẠN HƯNG HUYỆN VẠN NINH TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành : Công nghệ khai thác thủy sản Mã số : 4.05.02 Người hướng dẫn khoa học : TS THÁI VĂN NGẠN Nha Trang- tháng 12 năm 2005 d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào, số liệu kết nghiên cứu thân tác giả thực hướng dẫn TS Thái Văn Ngạn Kết luận văn có sử dụng số tài liệu tác giả nước tác giả thích trích dẫn rõ ràng sử dụng Nha trang, ngày 02 tháng 12 năm 2005 Tác giả Bùi Quang Thỉnh d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn hướng dẫn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn - Tiến sỹ Thái Văn Ngạn, Thầy khoa Khai thác Trường Đại học Thủy sản suốt thời gian thực đề tài viết luận văn Xin chân thành cám ơn Bà Nguyễn Thu Huệ - Điều phối viên IMA-Việt Nam, giám đốc MCD Việt Nam, cán dự án Khu bảo tồn biển Rạn Trào hỗ trợ công tác điều tra trao đổi thông tin Xin chân thành cám ơn Uỷ Ban Nhân Dân huyện Vạn Ninh, Ban quản lý Dự án Khu bảo tồn biển Rạn Trào, Uỷ Ban Nhân Dân Xã Vạn Hưng, Cộng đồng bà ngư dân thôn Xuân Tự, Ơng Nguyễn Văn Chim tổ trưởng nhóm hạt nhân Khu bảo tồn biển Rạn Trào nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để tơi thực hoàn thành luận văn Nha trang, ngày 02 tháng 12 năm 2005 Tác giả Bùi Quang Thỉnh d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC .5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .8 LỜI NÓI ĐẦU .9 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KBTB TRÊN THẾ GIỚI .11 1.2 MỘT SỐ MƠ HÌNH QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 12 1.2.1 Khu BTB Vịnh Co Tong Philipines 12 1.2.2 KBTB San Salvador, Masinloc Zambales, Philippines 12 1.2.3 Dự án Đồng quản lý nguồn lợi Jemluk BaLi Indonesia 14 1.2.4 Đồng quản lý nghề cá nội địa Bangladesh 15 1.2.5 Nhận xét 16 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN Ở VIỆT NAM 16 1.4 MỤC TIÊU VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC THIẾT LẬP KBTB Ở VIỆT NAM 20 1.4.1.Mục tiêu KBTB Việt Nam 20 1.4.2 Ý nghĩa việc thiết lập KBTB 21 1.5 CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN CẤP QUẢN LÝ KBTB 23 1.5.1 Các khái niệm khu bảo tồn biển .23 1.5.2 Phân cấp quản lý khu bảo tồn biển 24 1.6 CHIẾN LƯỢC ĐỒNG QUẢN LÝ TRONG NGÀNH THUỶ SẢN 24 1.6.1 Tìm kiếm đường lối quản lý tốt .25 1.6.2 Quản lý nguồn lợi chung .26 1.6.3.Đồng quản lý ngành thuỷ sản 26 CHƯƠNG :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 2.1 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Thời gian nghiên cứu 32 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1.Phương pháp tư liệu .32 2.3.2 Phương pháp chuyên gia .32 2.3.3 Phương pháp vấn hồi cố .33 2.3.4.Phương pháp điều tra nhanh nơng thơn có tham gia cộng đồng 33 2.3.5 Phương pháp phân tích khuôn khổ Logic 33 2.3.6 Phương pháp thống kê 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .34 3.1 TỔNG QUAN NGHỀ CÁ VẠN NINH 34 3.1.1 Đặc điểm nguồn lợi 34 3.1.2 Lao động nghề cá 35 3.1.3 Hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản 36 3.2 CƠNG TÁC QUẢN LÝ TRƯỚC KHI THỰC HIỆN MƠ HÌNH 38 3.2.1 Số liệu chung .39 3.2.2 Lịch sử phát triển thôn 39 3.2.3 Kinh tế hộ gia đình 41 3.2.4 Mối quan hệ quan cộng đồng .42 3.2.5 Tổng quan nghề cá số nghề khác Thôn Xuân tự 43 3.2.6 Nhận xét công tác quản lý nguồn lợi thuỷ sản Xuân tự 51 3.3 DỰ ÁN ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN RẠN TRÀO 52 3.3.1 Mục tiêu dự án 52 3.3.2 Các kết cần đạt Dự án .53 d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 3.3.3 Tổ chức thực đồng quản lý 53 3.4 KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG TỪ DỰ ÁN KBTB RẠN TRÀO 62 3.4.1 Kinh nghiệm hoạt động thu hút cộng đồng 62 3.4.2 Vai trò tổ chức quản lý nguồn lợi 64 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 70 4.1 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC HIỆN 70 4.1.1 Nâng cao nhận thức xây dựng nguồn nhân lực .70 4.1.2 Bảo vệ môi trường nguồn lợi ven bờ 75 4.1.3 Phát triển sinh kế bền vững 78 4.1.4 Cải thiện quyền sử dụng nguồn lợi ven bờ 79 4.2 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CỦA DỰ ÁN 80 4.3 ĐỀ XUẤT Ý KI ẾN 82 4.3.1 Khung pháp lý .82 4.3.2 Tổ chức thực cấp tỉnh 83 4.3.3 Các vấn đề vốn tín dụng .84 4.3.4 Các vấn đề nguồn lợi .84 4.3.5 Các hỗ trợ khác 84 KẾT LUẬN .86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHỤ LỤC .90 d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT - BTB : Bảo tồn biển - KBTB : Khu bảo tồn biển - KBT : Khu bảo tồn - HST : hệ sinh thái - IMA Việt Nam :Liên minh Sinh vật biển Quốc tế Việt Nam TIẾNG ANH - FM (Fishery Management): Quản lý nghề cá - CM (Co-Management) : Đồng quản lý - SM (Self-Management) : Tự quản lý - CBFM ( Community Based Fisheries Management): Quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng - CBRM ( Community Based Resources Management):Quản lý nguồn lợi dựa vào cộng đồng d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c LỜI NĨI ĐẦU Để có phát triển ngành khai thác thuỷ sản bền vững, cần trọng đến công tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản Nói cách khác, khơng thể trọng đến công nghệ, kỹ thuật khai thác để tạo suất cao mà cần phải quan tâm đến quản lý nguồn lợi thông qua quản lý nghề cá Điều đặc biệt quan trọng thuỷ vực nội địa, ven bờ nơi khai thác thủy sản vượt giới hạn Ở nước ta việc quản lý nghề cá nhiều yếu kém, chế quản lý nghề cá khơng có kế thừa, luật pháp nghề cá vừa thiếu vừa khơng đồng tình hình chung đất nước Do quản lý nghề cá chưa tốt, nên tài ngun mơi trường biển có dấu hiệu giảm sút việc khai thác mức, khai thác huỷ diệt chất nổ, chất độc, xung điện Nhận thức tầm quan trọng nguồn lợi vùng ven bờ, năm gần với trợ giúp tổ chức Phi phủ, tiến hành xây dựng nhiều khu bảo tồn biển khu bảo tồn biển Hòn Mun Vịnh Nha Trang, khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, khu bảo tồn biển Cát Bà - Hải Phòng Với mục đích bảo vệ tài nguyên sinh vật biển với nhiều hình thức quản lý khác phù hợp với thể chế pháp luật Việt Nam, phát huy vai trò làm chủ người dân, mở rộng giao lưu quốc tế Với giúp đỡ Liên minh Sinh vật biển Quốc tế Việt Nam(IMA Việt Nam), quyền huyện Vạn Ninh cộng đồng người dân địa phương xây dựng Dự án khu bảo tồn biển Rạn Trào Đây Dự án Việt Nam thành lập theo nguyên tắc Đồng quản lý, lấy người dân làm trung tâm cho hoạt động với trợ giúp quyền địa phương .d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 10 Dự án Đồng quản lý khu bảo tồn biển sau ba năm thực có số kết định Nguồn lợi thuỷ sản ven bờ bảo vệ tái tạo, ý thức giữ gìn mơi trường biển vùng dự án nâng cao rõ rệt Tuy nhiên, để nhân rộng mơ hình quản lý Việt Nam cần phải khảo sát, đánh giá cách toàn diện mục tiêu dự án, việc làm cần thiết có ý nghĩa Được đồng ý khoa Khai thác, Trường Đại học Thủy sản hướng dẫn thầy giáo TS Thái Văn Ngạn giao thực đề tài: “Nghiên cứu đánh giá mơ hình đồng quản lý Khu bảo tồn biển Rạn Trào, Xã Vạn Hưng, Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hồ” Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá mơ hình Đồng quản lý khu bảo tồn biển Rạn Trào, từ đưa số ý kiến đề xuất cho mơ hình để nhân rộng mơ hình Việt Nam Đề tài triển khai thực từ tháng 11/2004 đến tháng 6/2005, với nội dung sau: - Điều tra khảo sát tình hình thực mục tiêu Dự án - Phân tích đánh giá kết thực Dự án - Cho ý kiến đề xuất để hồn chỉnh mơ hình hoạt động có hiệu Nội dung kết đề tài góp phần hồn thiện mục tiêu dự án đồng quản lý khu bảo tồn biển Rạn Trào Nha trang, ngày 02 tháng 12 năm 2005 Tác gỉa Bùi Quang Thỉnh d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KBTB TRÊN THẾ GIỚI Trong năm gần nghề cá giới trở thành lĩnh vực công nghiệp thực phẩm phát triển động, hướng theo thị trường quốc gia ven biển phấn đấu để tận dụng lợi hội họ cách đầu tư đại hoá đội tàu đánh cá nhà máy chế biến thuỷ sản để đáp ứng lại nhu cầu gia tăng giới cá sản phẩm thủy sản Điều dẫn tới nguồn lợi thuỷ sản tiếp tục giữ bền vững trước phát triển nhanh chóng khai thác thiếu kiểm sốt nghề cá, nên cách tiếp cận quản lý nghề cá bao gồm bảo tồn cân nhắc môi trường trở nên cấp thiết Nhận thức tầm quan trọng nguồn lợi vùng ven bờ, nhiều nước phát triển nghề cá với quy mô lớn có khả khai thác vùng xa bờ, đồng thời có chiến lược bảo vệ phát triển nguồn lợi vùng ven bờ dựa vào cộng đồng ngư dân sống ven biển hình thức khác như: Bảo vệ hệ sinh thái ven bờ, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn, tái tạo rạn san hô, phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy sản Một số nước giới có nghề cá phát triển sử dụng phương pháp quản lý nghề cá dựa vào cộng đồng để thực quản lý nguồn lợi ven bờ Ở Mỹ khu bảo tồn biển giới thành lập Florida vào năm 1935, gồm 18.850 diện tích mặt biển 35 vùng đất ven bờ khu bảo tồn hoạt động có hiệu Riêng Philipiness, có khoảng 400 khu bảo tồn biển địa phương quản lý thành lập khu bảo tồn biển giao cho cộng đồng địa d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 94 Hình Các hoạt động tuyên truyền vệ sinh môi trường d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 95 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH Dành cho ngư dân Tên người vấn : Ngày tháng năm 2005; Địa điểm vấn PHẦN THỨ NHẤT : THÔNG TIN CHUNG Tên người vấn: Tuổi Nam/Nữ Trình độ học vấn : Nghề nghiệp Tổng số người hộ : người; Trong đó: nam: nữ Địa nơi : TT Quan hệ với Tuổi /Giới Trình người vấn Tính độ VH Nghề Nghề phụ PHÀNTHỨ HAI : NHẬN THỨC VỀ KBT Anh/chị biết KBT Rạn Trào thơng qua hình thức ? Sinh hoạt cộng đồng Tham quan Thông tin đại chúng Tuyên truyền Trực tiếp tham gia hoạt động KBT Báo chí d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 96 Khác Khơng Theo anh/chị nguồn lợi KBT thay đổi sau năm thực hiện? Tăng Không đổi Giảm Không biết Từ người khác Qua đài, tivi Anh/chị vào đâu ? Đánh bắt Quan sát Thu mua Theo anh/chị nguồn lợi vùng lân cận KBT thay đổi sau năm thực ? Tăng Không đổi Giảm Không biết Anh/ chị vào đâu Đánh bắt Quan sát Thu mua Từ người khác Qua đài, tivi theo anh/chị có nên tiếp tục trì hoạt động KBT khơng ? Có Khơng Lý : PHẦN THỨ BA : NHẬN THỨC VỀ QUY CHẾ Anh/chị có biết quy chế quản lý KBT Rạn Trào hay không ? Có Khơng Anh/chị tham gia vào khâu việc xây dựng thực quy chế ? Soạn Thực Góp ý, thảo luận Duyệt Giám sát Tuyên truyền Khơng tham gia Theo anh/ chị hình thức sau thường bị vi phạm KBT? Đánh lưới Lặn Câu Nếu phát người vi phạm, anh chị xử lý nào? Khác d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 97 Báo cho quan chức Nhắc nhở Báo nhóm hạt nhân Khơng làm Theo anh chị, mức độ vi phạm KBT nào? Tăng lên Giảm Không thay đổi Không biết Nếu tăng, lý do: Người vi phạm đac dân đâu ? Trong xã Vạn Hưng Ngoài xã Vạn Hưng Theo anh/chị, quy chế KBT có cần tun truyền rộng rãi khơng? Có Khơng Quy chế KBT có cần điều chỉnh hay khơng ? Có Khơng Nếu có, nội dung cần thay đổi gì? CƠ CẤU KINH TẾ: CƠ CẤU KINH TẾ HỘ Những hoạt động đem lại nguồn thu nhập cho gia đình: Nguồn Ni tơm hùm Nuôi tôm sú Đánh bắt Dịch vụ Nông nghiệp Khác Đánh dấu % tổn thu nhập d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 98 thu nhập từ hoạt động thuỷ sản anh/ chị từ sau có KBT Rạn Trào thay đổi nào? Tăng Giữ nguyên Giảm Không biết PHẦN THỨ NĂM: THAM GIA VÀ NĂNG LỰC Anh/chị nhận thấy có thành phần sau tham gia vào hoạt động KBT ?  Chính quyền địa phương  Cộng đồng địa phương  Phụ nữ  Các tổ chức phi phủ  Các quan chức nhà nước  Các tổ chức,dự án nghiên cứu  Khác( nói rõ ) Anh/chị tham gia vào hoạt động KBT ?  Các khố tập huấn  Các hội thảo  Hoạt động tuần tra  hoạt động tuyên truyền địa phương  hoạt động đối thoại cộng đồng  hoạt động nghiên cứu, sinh kế thay ( nuôi Vẹm, Hải sâm )  Khác (nói rõ) .d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 99 Nếu tham gia hoạt động (câu 2) tác dụng tới anh/chị? Tác động tích cực Khơng tác động Tác động tiêu cực Nếu tác động (tích cực/tiêu cực) tác động nào? (nói rõ) Anh/ chị nhận thấy vai trò phụ nữ địa phương từ có KBT thay đổi nào?  Tham gia nhiều nhiều hoạt động cộng đồng  Có tiếng nói định liên quan đến cộng đồng  Khơng có thay đổi  Theo anh/ chị, phụ nữ nên tham gia vào hoạt động nào? PHẦN THỨ SÁU: TÍN DỤNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU I Tín dụng: Hiện địa phương có loại hình cho vay vốn mục đích khoản cho vay gi? Loại hình Mục đích sử dụng  Ngân hàng  Tư nhân  tổ chức  công ty  nguồn d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 100 anh/chị có biết chương trình hỗ trợ tín dụng IMA - Việt Nam hay khơng? Có Khơng Nếu có, theo anh/chị, chương trình có hiệu hay khơng? Có Khơng Nếu khơng, cần làm để chương trình hỗ trợ tín dụng IMA - Việt Nam có hiệu hơn? Nói rõ: II hoạt động nghiên cứu: Anh/chị biết hoạt động nghiên cứu diễn địa phương? Nuôi trồng thuỷ sản Cấy ghép san hô Khác (nêu rõ): Ai người thực nghiên cứu khoa học nuôi trồng thuỷ sản từ thử nghiệm này? Chỉ nhà nghiên cứu Chỉ cộng đồng Cả hai bên Anh/chị có biết kết nghiên cứu hay khơng? Có Khơng Đánh giá anh/chị tác dụng kết nghiên cứu cộng đồng địa phương? Có tác dụng Chưa có tác dụng Khơng có tác dụng d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 101 UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VẠN NINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 445/2002/QĐ-UB Vạn giã, ngày 12 tháng năm 2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA UBND HUYỆN VẠN NINH V/v Phê duyệt qui chế khu bảo tồn biển Rạn Trào, xã Vạn Hưng UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VẠN NINH - Căn luật tổ chức HĐND & UBND quốc hội nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 21.6.1994; - Căn định số 2479/2001/QĐ-UB ngày 07/11/2001 UBND tỉnh Khánh Hoà V/v thành lập khu bảo tồn Rạn Trào; - Theo đề nghị trưởng phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn & Địa chính, Trưởng phịng Tư pháp tờ trình số 121/TT-UB ngày 29 tháng năm 2002 UBND xã Vạn Hưng QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Phê duyệt qui chế khu bảo tồn Rạn Trào, thuộc xã Vạn Hưng Qui chế gồm chương 12 điều Điều 2: UBND xã Vạn Hưng có trách nhiệm tổ chức quán triệt đội ngũ cán tuyên truyền vận động nhân dân thực nghiêm túc qui chế Điều 3: Chánh văn phịng HĐND & UBND huyện, Trưởng phịng Nơng nghiệp PTNT & Địa chính, Trưởng phịng Tư pháp Chủ tịch UBND xã Vạn Hưng định thi hành Nơi nhận: - Như điều 3; - Lưu TM UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN VẠN NINH CHỦ TỊCH Đã ký Lê Mộng Điệp d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 102 QUI CHẾ KHU BẢO TỒN RẠN TRÀO Thuộc thôn Xuân Tự - xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà (Ban hành theo QĐ số 445/QD - UB ngày 12/7/2002 UBND Huyện Vạn Ninh) Lời nói đầu Khu bảo tồn biển Rạn Trào đời lúc tài nguyên vùng biển nước ta nói chung Vạn Hưng nói riêng gần hoàn toàn cạn kiệt Hệ sinh thái đa dạng sinh học suy giảm Môi trường biển ngày xấu Trong ý thức tiếp cận tài nguyên sinh vật người cịn hạn chế Nếu khơng có phương thức quản lý khai thác nguồn lợi biển cách bền vững làm nguồn sống hệ tương lai Biển không giàu tưởng, tài nguyên vùng biển quê kiệt quệ nhiều giống loài hải sản quý kể đến kỷ niệm thời Điều xấu người hiểu Bản quy chế khu bảo tồn biển Rạn Trào đời tạo sở để thành viên cộng đồng điều chỉnh hành vi mình, đồng thời đáp ứng nhu cầu nguyện vọng cộng đồng dân cư việc phục hồi lại nguồn lợi biển mà từ trước đến ta chưa thực Chương I: Những quy định Điều - Phạm vi điều chỉnh Quy chế quy định việc quản lý bảo vệ Khu bảo tồn vĩnh viễn Rạn Trào khu bảo tồn mùa vụ Rạn Tướng theo định số 2479/Ub ngày tháng 11 năm 2001 UBND tỉnh Khánh Hòa v/v thành lập khu bảo tồn biển Rạn Trào Điều - Đối tượng áp dụng d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 103 Quy chế áp dụng với đối tượng có liên quan đến hoạt động khu bảo tồn vĩnh viễn Rạn Trào khu bảo tồn mùa vụ Rạn Tướng (bao gồm người xã Vạn Hưng người nới khác đến) Điều : Mọi thành viên xã tự giác thực quy chế, vận động người khác thực Mọi công dân xã bình đẳng bàn bạc, hưởng lợi ích mà vùng dự án mang lại Khuyến khích hoạt động bảo vệ môi trường, nguồn lợi, hệ sinh thái, cảnh quan du lịch Nghiêm cấm hoạt động làm tổn hại đến hệ sinh thái, môi trường Mọi hoạt động khai thác, nuôi trồng, nghiên cứu khoa học, tham quan du lịch khu bảo tồn phải tuân theo quy định quy chế Chương II: Tổ chức quản lý Điều : a Ban quản lý chịu trách nhiệm quản lý mặt Nhà nước điều hành công việc khu bảo tồn Bản quản lý làm việc theo nguyên tắc dân chủ tập trung b Ban quản lý gồm : - Đại diện UBND huyện Vạn Ninh - Đại diện UBND xã Vạn Hưng - Đại diện tổ công tác IMA Việt Nam (trong giai đoạn đầu) - Trạm BVNLTS Vạn Ninh Điều - Nhóm hạt nhân : a Nhóm hạt nhân có số lượng chín thành viên, cộng đồng người dân giới thiệu biêu người nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số (số lượng giới thiệu phải cao số lượng lựa chọn), ban d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 104 quản lý xem xét, UBND huyện định cơng nhận nhóm có nhóm trưởng nhóm phó nhóm bầu Nhiệm kỳ nhóm hạt nhân năm; Nhóm hạt nhân thay phải hình thành trước nhiệm kỳ tháng b Nhiệm vụ nhóm hạt nhân : Bảo vệ khu bảo tồn vĩnh viễn Rạn Trào 24/24 Cùng cộng đồng dân cư theo dõi thường xuyên khu bảo tồn mùa vụ rạn Tướng Chịu lãnh đạo ban quản lý, có trách nhiệm thực nghiêm chỉnh quy định quy chế c Thành viên nhóm hạt nhân : Ngồi quyền nghĩa vụ thành viên cộng đồng cịn vay ưu đại vốn tín dụng từ IMA Việt Nam, từ quỹ tín dụng Nhà nước nhằm giúp đỡ họ có thu nhập thực nhiệm vụ cộng đồng giao phó - Vốn tín dụng cho nhóm hạt nhân: - Mọi thủ tục vốn tín dụng phải tuân theo quy định Nhà nước Nguồn vốn cho nhóm hạt nhân chuyển năm/lần nhằm tạo điều kiện cho nhiều người hưởng lợi từ nguồn vốn - Khi bán sản phẩm phải báo cho tổ trưởng tổ tương hỗ nhóm hạt nhân Lúc bán sản phẩm phải ban ngày phải có chứng kiến người tron nhóm hạt nhân d Thành viên nhóm hạt nhân ưu tiên tham gia tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kha tiếp cận tín dụng, tham gia triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học ứng dụng dự án .d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 105 e Nhóm hạt nhân dự án trang bị số phương tiện để đảm bảo cho việc bảo vệ khu bảo tồn (những quy định cho việc bảo quản sở vật chất nhóm hạt nhân quy định riêng) Chương III:Bảo vệ khu bảo tồn Điều – Khu bảo tồn vĩnh viễn Rạn Trào a Nghiêm cấm hoạt động khai thác, phát triển nuôi trồng, giao thông qua lại; Cấm thả neo làm ô nhiễm môi trường; Cấm không khai thác san hô hình thức b Hoạt động du lịch sinh thái phải giám sát chặt chẽ theo quy định Nhà nước lợi ích kinh tế khơng gây phương hại đến lợi ích bảo tồn c Cho phép tiến hành theo dõi nghiên cứu phục vụ khoa học, hoạt động lấy mẫu phải Ban Quản lý khu bảo tồn cho phép Điều – Khu bảo tồn mùa vụ Rạn Tướng a Nghiêm cấm ghe thuyền có cơng suất lớn qua lại; Cấm phương tiện thả neo làm ô nhiễm môi trương nước Cấm thả loại rác thải Nghiêm cấm thiết lập lồng nuôi tôm hùm vượt qua giới khu bảo tồn b Nghiêm cấm phương pháp khai thác mang tính huỷ diệt, khai thác mức, làm tổn hại đến nơi cư trú loài thuỷ sản (như rạn san hô, thảm cỏ, rong biển v v ) Cấm nghề xiếc điện, lưới điện, thuốc nổ, hố chất nghề lặn có thiết bị cấp dưỡng khí lặn đèn, giã cào c Kích cỡ, chủng loại đánh bắt hải sản phải quy theo quy định nhà nước, không làm tổn hại đến khả tái tạo nguồn lợi .d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 106 Những chi tiết ban quản lý bàn bạc với cộng đồng thơng báo cơng khai Hàng năm có điều chỉnh nhằm nâng cao tính bền vững hoạt động khai thác Mọi hoạt động mở rộng phát triển hệ thống lồng bè nuôi thủy sản thuộc phạm vi khu bảo tồn mùa vụ phải đồng ý văn ban quản lý khu bảo tồn Không phép khai thác thuỷ sản khu bảo tồn mùa vụ mùa vụ cho phép d Mọi người dân xã, muốn tham gia khai thác khu bảo tồn mùa vụ phải : - Đăng ký tham gia đánh bắt hải sản khu bảo tồn mùa vụ hàng năm với ban quản lý - chấp hành quy định hành nghề nêu quy chế, cho phép khai thác theo mùa vụ cộng đồng thảo luận, định - Cam kết bán sản phẩm khai thác khu bảo tồn mùa vụ ngày trợ quy định Nghiêm cấm chủ nậu, vựa người khác mua loại thuỷ sản khơng chủng loại, kích cỡ Điều - Người thi hành công vụ a Người thi hành cộng vụ bao gồm người ban quản lý, nhóm hạt nhân người đại diện cho cộng đồng quản lý bảo vệ khu bảo tồn theo quy định quy chế b Người thi hành cộng vụ phải gương mẫu chấp hành quý chế c Người thi hành cộng vụ có quyền lập biên tập thể, cá nhân vi phạm khu bảo tồn Lập biên tạm giữ tang vật vi phạm (nếu có); chuyển người tang vật cho quan quản lý có thẩm quyền giải thời gian sớm .d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 107 d người thi hành cơng vụ có quyền phối hợp với nhân dân, quan chức ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm khu bảo tồn nhằm giúp họ làm tốt công việc giao Điều - Chế độ thơng tin báo cáo a Nhóm hạt nhân chịu trách nhiệm theo dõi, giám sát việc thực quy chế khu bảo tồn báo cáo cho UBND xã, ban quản lý IMA theo định kỳ theo yêu cầu b Theo dõi, báo cáo thường xuyên, chi tiểt thông tin liên quan đến công tác bảo tồn c Theo dõi báo cáo định kỳ biến động nguồn lợi khu bảo tồn, giúp thu thập liệu khoa học thôn tin tuyên truyền d Thu thập báo cáo trung thực thông tin theo yêu cầu nghiên cứu ứng dụng Chương IV: Khen thưởng - Xử phạt Điều 10 – Khen thưởng Người thực tốt quy chế biểu dương trược cộng đồng, họp nêu gương người tốt việc tốt phương tiện thông tin địa phương, đồng thời xét đề nghị cấp khen thưởng theo quy định Điều 11 – Xử phạt - Người vi phạm quy định quy chế bị kiểm điểm họp, buộc cá nhân, tập thể phải cam kết sủa chữa Nếu tái phạm nhiều lần nêu tên cảnh cáo phương tiện thông tin đề nghị cấp có thẩm quyền xử lý .d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c h a n g e Vi e w N y bu to k w c 108 - Đối với thành viên nhóm hạt nhân, vi phạm quy chế bị thay bổ sung viên mới; Quyền lợi vật chất thành viên vi phạm bị thu hồi để chuyển cho người thay - Những đối tượng sai phạm quy chế khu bảo tồn mùa vụ bị cấm tham gia khai thác KBTMV thời gian theo thoả thuận cộng đồng Chương V: Điều khoản thi hành Điều 12 : - Quy chế khu bảo tồn vĩnh viễn Rạn Trào khu bảo tồn mùa vụ Rạn Tướng có hiệu lực kể từ ngày UBND huyện Vạn Ninh phê duyệt văn - Trong trình thực cần phải thay đổi bổ sung cho phù hợp vơi thực tế tiến hành theo trình tự làm để quy chế đời phải UBND huyện Vạn Ninh đồng ý văn TM UB NHÂN DÂN XÃ VẠN HƯNG CHỦ TỊCH Hồ Quang Thành (Đã ký) d o m C lic c u -tr a c k o d o w w w o w C lic k to bu y N O W ! PD ! XC er O W F- w m h a n g e Vi e w PD XC er F- c u -tr a c k c ... ? ?Nghiên cứu đánh giá mơ hình đồng quản lý Khu bảo tồn biển Rạn Trào, Xã Vạn Hưng, Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hồ” Mục tiêu đề tài nghiên cứu đánh giá mơ hình Đồng quản lý khu bảo tồn biển Rạn Trào,. .. bảo tồn biển Rạn Trào, Xã Vạn Hưng, Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hoà 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mơ hình đồng quản lý khu bảo tồn biển Rạn Trào - Vạn Ninh - Khánh Hoà. .. giải tình trạng 3.3 DỰ ÁN ĐỒNG QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN RẠN TRÀO Dự án đồng quản lý khu Bảo tồn biển rạn trào mơ hình Việt Nam thành lập với giúp đỡ IMA Việt Nam, mơ hình địa phương quản lý 3.3.1

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Lao động nghề biển năm 2000 của Vạn Ninh - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.1 Lao động nghề biển năm 2000 của Vạn Ninh (Trang 34)
Bảng 3.2 Tàu thuyền v à sản lượng khai thác - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.2 Tàu thuyền v à sản lượng khai thác (Trang 35)
Bảng 3.3 Thống kê sản lượng nuôi trồng thuỷ sản các năm - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.3 Thống kê sản lượng nuôi trồng thuỷ sản các năm (Trang 36)
Bảng 3.4. Phân loại các hộ gia đình trong khu vực dự án - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.4. Phân loại các hộ gia đình trong khu vực dự án (Trang 40)
Bảng 3.5. Phân loại diện tích sử dụng đất - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.5. Phân loại diện tích sử dụng đất (Trang 42)
Bảng 3.6. Phân loại nghề biển của thôn Xuân Tự  Số hộ làm nghề - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.6. Phân loại nghề biển của thôn Xuân Tự Số hộ làm nghề (Trang 43)
Bảng 3.7. Các vấn đề thường gặp của nghề nuôi tôm hùm - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 3.7. Các vấn đề thường gặp của nghề nuôi tôm hùm (Trang 47)
Hình 3.3. Lễ ra mắt KBTB Rạn Trào - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.3. Lễ ra mắt KBTB Rạn Trào (Trang 53)
Hình  3.4.  Tổ  chức họp  dân  và làm  vệ  sinh  môi  trường  biển - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
nh 3.4. Tổ chức họp dân và làm vệ sinh môi trường biển (Trang 54)
Hình 3.5 Họp các thôn lấy ý kiến xây dựng KBTB - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.5 Họp các thôn lấy ý kiến xây dựng KBTB (Trang 54)
Hình 3.6. Bầu nhóm hạt nhân - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.6. Bầu nhóm hạt nhân (Trang 55)
Hình 3.7: Các hoạt động tập huấn. - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.7 Các hoạt động tập huấn (Trang 55)
Hình 3.8. Panô quảng cáo của KBTB - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.8. Panô quảng cáo của KBTB (Trang 56)
Hình 3.9: Nuôi cấy san hô tại KBT - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.9 Nuôi cấy san hô tại KBT (Trang 57)
Hình 3.10. Nuôi hải sâm, vẹm xanh - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.10. Nuôi hải sâm, vẹm xanh (Trang 58)
Hình 3.12. Tham quan học tập tại KBTB - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3.12. Tham quan học tập tại KBTB (Trang 59)
3.3.3.7. Sơ đồ dự án đồng quản lý khu bảo tồn biển - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
3.3.3.7. Sơ đồ dự án đồng quản lý khu bảo tồn biển (Trang 60)
Bảng 4.2. Đánh giá về nhận thức của người dân qua các hình thức - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.2. Đánh giá về nhận thức của người dân qua các hình thức (Trang 70)
Bảng 4.3. Đánh giá của người dân về hiểu biết các quy chế KBT - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.3. Đánh giá của người dân về hiểu biết các quy chế KBT (Trang 71)
Bảng 4.4. Đánh giá các hình thức vi phạm trong KBT    Các hình thức vi - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.4. Đánh giá các hình thức vi phạm trong KBT Các hình thức vi (Trang 72)
Bảng 4.8. Đánh giá sự thay đổi nguồn lợi tại KBT - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.8. Đánh giá sự thay đổi nguồn lợi tại KBT (Trang 74)
Bảng 4.7: Đối tượng vi phạm trong vùng hay ngoài vùng dự án - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.7 Đối tượng vi phạm trong vùng hay ngoài vùng dự án (Trang 74)
Bảng 4.9. Đánh giá sự thay đổi nguồn lợi qua các hình thức - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.9. Đánh giá sự thay đổi nguồn lợi qua các hình thức (Trang 75)
Bảng 4.11. Chiều dài (cm) của một số nhóm cá tại Rạn Trào  Nhóm kích thước - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.11. Chiều dài (cm) của một số nhóm cá tại Rạn Trào Nhóm kích thước (Trang 76)
Bảng 4.12. Mật độ cá rạn(con/400m 2 ) giữa hai vùng rạn qua thời gian - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.12. Mật độ cá rạn(con/400m 2 ) giữa hai vùng rạn qua thời gian (Trang 77)
Bảng 4.13. Đánh giá về mức thu nhập của người dân - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Bảng 4.13. Đánh giá về mức thu nhập của người dân (Trang 78)
Hình 1. Bản đồ vịnh Văn Phong - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 1. Bản đồ vịnh Văn Phong (Trang 90)
Hình 2. Bản đồ vùng rạn Thôn Xuân Tự - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 2. Bản đồ vùng rạn Thôn Xuân Tự (Trang 91)
Hình 3. Các họat động của công đồng trong việc bảo vệ rạn san hô - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 3. Các họat động của công đồng trong việc bảo vệ rạn san hô (Trang 92)
Hình 4. Các hoạt động tuyên truyền v à vệ sinh môi trường - Nghiên cứu đánh giá mô hình  đồng quản lý khu bảo tồn biển rạn trào,  xã vạn hưng, huyện vạn ninh, tỉnh khánh hoà
Hình 4. Các hoạt động tuyên truyền v à vệ sinh môi trường (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w