nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam

103 638 1
nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i Bộ giáo dục v đo tạo Bộ Nông nghiệp v PTNT Trờng Đại học Lâm nghiệp - NguyÔn Quốc Dựng Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc v giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh tỉnh Quảng Nam luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà Tây - 2004 ii Mục lục Lời cảm ơn Mở đầu Chơng 1: Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1 Tình hình nghiên cứu thực giới 1.2 Tình hình nghiên cứu thực Việt Nam đánh giá sơ Chơng 2: Mục tiêu, đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tợng phạm vi nghiên cứu 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phơng pháp nghiên cứu 11 Chơng 3: Điều kiện tự nhiên kinh tế xà hội khu BTTN Sông Thanh 15 3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 15 3.1.2 Địa hình 15 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 15 3.1.4 Địa chất, thổ nhỡng 17 3.1.5 Thảm thực vật rừng 18 3.1.6 HƯ thùc vËt 20 3.1.7 Khu hƯ ®éng vËt 21 3.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi 21 3.2.1 Điều kiện kinh tế xà hội xà vùng ®Ưm 21 3.2.2 T×nh h×nh kinh tÕ x· héi x· Tà Bhing 24 3.3 Đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên sinh thái nhân văn 27 3.3.1 Các giá trị bảo tồn thiên nhiên 27 3.3.2 Các giá trị bảo tồn nhân văn 30 3.3.3 Giá trị kinh tế sinh thái 30 Chơng 4: Xây dựng Cơ sở lý luận đánh giá tiềm đồng quản lý 31 4.1 Khái niệm đồng quản lý 31 4.2 Cơ sở lý luận 32 4.2.1 Tính đa dạng chủ thể hình thức quản lý tài nguyên 32 4.2.2 Đồng quản lý kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững 33 4.3 Cơ sở khoa học thực tiễn 34 4.3.1 Đồng quản lý dựa sở khoa học tiên tiến kiến thức địa 34 4.3.2 Đồng quản lý dựa sở phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng 34 iii 4.3.3 Đồng quản lý với việc bảo tồn sắc văn hoá cộng đồng chiến lợc xoá đói giảm nghèo 35 4.4 Cơ sở pháp lý khuôn khổ sách 35 4.5 Đánh giá tiềm đồng quản lý 36 4.5.1 Đánh giá thực trạng quản lý khu bảo tồn 36 4.5.1.1 Tình hình quản lý khu BTTN 36 4.5.1.2 Những nguy thách thức công tác quản lý 37 4.5.2 Phân tích bên liên quan 44 4.5.2.1 Vai trò bên liên quan (đối tác) 44 4.5.2.2 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 49 4.5.3 Kiến thức thể chế địa quản lý sử dụng tài nguyên 51 4.5.3.1 Những vấn đề chung kiến thức thể chế địa 51 4.5.3.2 Kiến thức địa thể chế cộng đồng dân c xà Tà Bhing 52 4.5.4 Giới đồng quản lý tài nguyên 56 Chơng 5: Đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh 59 5.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 59 5.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý 61 5.2.1 Đề xuất tiến trình thực đồng quản lý 61 5.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức đồng quản lý 62 5.2.2.1 Cơ cấu máy tổ chức quản lý 62 5.2.2.2 Giải pháp tăng cờng lực quản lý 66 5.2.3 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 67 5.2.3.1 Giải pháp đồng đánh giá giá trị bảo tồn thiên nhiên 67 5.2.3.2 Giải pháp giám sát đa dạng sinh học có tham gia 68 5.2.3.3 Giải pháp đồng quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên giao đất 70 5.2.3.4 Chuyển giao công nghệ 76 5.2.4 Nhóm giải pháp kinh tÕ 77 5.2.4.1 N©ng cao thu nhËp cho ng−êi tham gia phát triển kinh tế xà hội 77 5.2.4.2 Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản 77 5.2.5 Nhóm giải pháp chế sách 79 5.2.5.1 Xây dựng chế sách tổ chức đồng quản lý 79 5.2.5.2 Chính sách hởng lợi 81 5.2.6 Nhóm giải pháp giám sát đánh giá 81 5.2.7 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 82 iv 5.2.8 Nhóm giải pháp vốn đầu t 83 5.2.8.1 Nhu cầu vốn đầu t tiến độ đầu t 83 5.2.8.2 Giải pháp nguồn vốn đầu t: 84 Chơng 86 Kết luận, thảo luận khuyến nghị 86 6.1 Kết luận 86 6.2 Thảo luận 89 6.3 Khuyến nghị 89 Tài liệu tham khảo 91 Danh mục bảng biểu Bảng 3-1: Thành phần thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh 20 Bảng 3-2: Thành phần động vật khu bảo tồn Sông Thanh 21 Bảng 3-3: Diện tích đất đai xà 27 Bảng 3-4: Cơ cấu dân số xà Tà Bhing 24 Bảng 3-5: Đa dạng sinh học số khu BTTN miền Trung Tây Nguyên 27 Bảng 3-6: Các loài bị đe doạ sách đở Việt Nam Thế Giới 29 Bảng 4-1: Tổng hợp tình hình quản lý khu BTTN 37 Bảng 4-2: Nguy thách thức công tác quản lý khu bảo tồn 37 Bảng 4-3: Đánh giá tỷ trọng sản phẩm 39 Bảng 4-4: Nguồn thu tiền mặt hộ gia đình 40 Bảng 4-5: Xu hớng phát triển số loài động vật chủ yếu 43 Bảng 4-6: Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 48 Bảng 4-7: Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác thôn Pà Ia 50 Bảng 4-8: Giới tiếp cận với số tài nguyên 56 Bảng 4-9: Phân tích giới công việc 56 Bảng 4-10: Phân tích giới quyền quản lý tài 57 Bảng 4-11: Giới quyền định quản lý tài nguyên 57 Bảng 5-1: Nguyên tắc tiêu chí đồng quản lý khu BTTN 59 Bảng 5-2: So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm ngời dân 68 Bảng 5-3: Quy hoạch quản lý phát triển rừng 73 Bảng 5-4: So sánh trớc sau quy hoạch sử dụng đất 75 Bảng 5-5: Đề xuất quản lý khai thác bền vững số loại lâm sản 78 Bảng 5-6: Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 82 Bảng 5-7: Nhu cầu vốn tiến ®é ®Çu t− 84 v Danh mơc biĨu ®å BiĨu đồ 3-1: Cơ cấu dân tộc xà 22 Biểu đồ 3-2: Cơ cấu sử dụng đất xà 23 Biểu đồ 3-3: Cơ cấu dân tộc xà Tà Bhing 34 Biểu đồ 3-4: Phân loại hộ gia đình Tà Bhing 26 Biểu đồ 5-1: Hiện trạng sử dụng đất 75 Biểu đồ 5-2: Quy hoạch sử dụng đất 75 Danh mục hình ảnh Hình 4-1: Sơn dơng bị bắt thôn Pà Vả 42 Hình 4-2: Khai thác gỗ Lim khu bảo 43 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 4-1: Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 35 Sơ đồ 4-2: Sơ đồ VENN thôn Pà Ia 44 Sơ đồ 4-3: Đối tác 51 Sơ đồ 4-4: Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế 52 Sơ đồ 5-1: Tiến trình thực đồng quản lý 61 Sơ đồ 5-2: Cơ cấu đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh xà Tà Bhing 62 Sơ đồ 5-3: Xây dựng chế sách đồng quản lý 79 Sơ đồ 5-4: Phơng pháp truyền thông xà Tà Bhing 83 vi Danh mục chữ viết tắt BQL: Ban quản lý BQLR: Ban quản lý rừng BTTN: Bảo tồn thiên nhiên FAO: Tổ chức Nông nghiệp Lơng thực giới FFI: Tổ chức động thực vật giới GSĐG: Giám sát đánh giá IUCN: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới NN&PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BVNN: Bảo vệ nghiêm ngặt PHST: Phục hồi sinh thái PRA: Đánh giá nông thôn có tham gia ngời dân RRA: Đánh giá nhanh nông thôn UBND: Uỷ ban nhân dân Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp chơng trình đào tạo Thạc sỹ Lâm nghiệp, chuyên ngành Lâm học Khoa Đào tạo Sau đại học, Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, nhận đợc ủng hộ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp xin bày tỏ biết ơn tới quan, tổ chức cá nhân: Khoa Đào tạo Sau đại học, Ban Giám hiệu toàn thể giáo viên Trờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đà giúp hoàn thành khoá đào tạo GS TSKH Nguyễn Ngọc Lung, giáo viên hớng dẫn khoa học luận văn đà định hớng tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Dự án Quản lý vùng Chiến lợc kết hợp với Bảo tồn thiên nhiên, WWF Chơng trình Đông Dơng, đặc biệt ông James Hardcasttle bà Nguyễn Thị Đào, đà tạo điều kiện để thu thập số liệu phục vụ luận văn UBND xà Tà Bhing ngời dân thôn xà đà bỏ nhiều công sức suốt trình thực PRA xây dựng đồng quản lý tài nguyên rừng Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam, Ban quản lý khu BTTN Sông Thanh, ban ngành huyện Nam Giang đà tạo điều kiện để thực luận văn Do nhiều hạn chế thời gian, nhân lực, tài chính, điều kiện nghiên cứu, đồng thời đề tài nghiên cứu vấn đề tơng đối giai đoạn thử nghiệm, nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong muốn nhận đợc đóng góp ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học đồng nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn! Xuân Mai, ngày 30 tháng năm 2004 Tác giả Nguyễn Quốc Dựng Mở đầu dadíng cacoong đoóng acoon manuýh ca van ca khè…” - “…rõng nói cho ngời giàu có no đủ (trích truyền thuyết ng−êi Cê Tu) ViƯt Nam cã diƯn tÝch tù nhiªn 329.240 km2, vào vị trí đặc biệt trải dài gần 15 độ vĩ (8020 - 22022 vĩ độ Bắc) kinh độ (102010 - 109020 kinh độ Đông) Địa hình đa dạng biến đổi từ độ cao âm dới mực nớc biển đến 3143m, địa hình đồi núi chiếm 70% diện tích Bờ biển dài với hàng trăm đảo lớn nhá KhÝ hËu mang tÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa điển hình miền Nam, miền Bắc ảnh hởng khí hậu ôn đới Không thế, khí hậu vừa mang tính lục địa vừa ảnh hởng khí hậu biển Về mặt sinh địa, nớc ta giao điểm vùng ấn Độ, Nam Trung Quốc Malaysia Những điều kiện tự nhiên đà tạo tính đa dạng cao hệ sinh thái rừng, khu hệ thực vật động vật Một số vùng sinh thái Việt Nam đà đợc đợc công nhận điểm u tiên bảo tồn toàn cầu với tính đa dạng đặc hữu cao [74] Tuy nhiªn, cïng víi thêi gian, diƯn tÝch cịng nh− chÊt lợng rừng có nhiều thay đổi Năm 1943, diện tích rừng 14,3 triệu tơng đơng độ che phủ 43% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, sau 50 năm, đến năm 1995 diện tích rừng 9,3 triệu ha, với độ che phủ đạt 28% [37] Cùng với suy giảm diện tích, chất lợng rừng đa dạng sinh học bị suy thoái Diện tích rừng gần nh nguyên sinh cha bị tác ®éng chØ cßn 10% tỉng diƯn tÝch rõng hiƯn cã [8] Đỗ Tớc [33] đà thống kê loài động vật đà bị diệt chủng hoàn toàn tự nhiên nh Heo vòi, Bò xám, Hơu sao, Tê giác hai sừng, Vợn đen tay trắng, Hơu Trăn cộc Nhiều loài động vật thực vật trở nên quý có nguy bị đe doạ diệt chủng nh động vật có: Hổ, Voi, Tê giác sừng, Bò rừng, Bò tót, Cà toong, Vợn đen tuyền, Voọc quần đùi, Voọc mũi hếch , thực vật có Bách xanh, Hoàng đàn rủ, Thông nớc Những năm gần đây, rừng đà đợc phục hồi tái tạo Đến tháng 12/2002 diện tích rừng đà tăng lên 11.784.589 ha, độ che phủ đạt 35,8% [6] Điều thể sách xu hớng đắn Chính phủ ngành Lâm nghiệp nh nỗ lực tham gia toàn dân công phục hồi rừng Hệ thống loại rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất ngày phát triển hoàn thiện Hệ thống rừng đặc dụng đợc coi chiến lợc bảo tồn thiên nhiên lâu dài Việt Nam hội tồn loài động, thực vật bị đe doạ Năm 1962, khu rừng cấm quốc gia Cúc Phơng đà đợc thành lập Hệ thống rừng đặc dụng thức đợc thành lập theo Quyết định số 194/TTg, ngày 9/8/1986 Hội đồng Bộ trởng (nay Thủ tớng Chính phủ) với 86 khu đợc chia làm loại: Vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng văn hoá lịch sử môi trờng Ngày 17/9/2003, Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010 có tổng diện tích 3.029.321 ha, chiếm 9% diện tích tự nhiên toàn quốc với 133 khu rừng đặc dụng, có 32 Vờn quốc gia, 58 khu dự trữ thiên nhiên, 28 khu bảo tồn loài/nơi c trú 21 khu bảo tồn cảnh quan [9] Do rừng bị thu hẹp, đa dạng sinh học bị đẩy lùi tới vùng núi nên hầu hết khu rừng đặc dụng phân bố vùng sâu xa, nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi khu rừng đặc dụng có đặc điểm đặc trng riêng biệt, nhng thờng có đặc điểm chung địa hình hiểm trở khó lại, kinh tế xà hội cha phát triển, dân c tha thớt Đặc điểm đà gây không khó khăn trở ngại cho công tác quản lý khu rừng đặc dụng năm qua Lực lợng quản lý lâm nghiệp mỏng, nhiều nơi không đủ điều kiện để thành lập ban quản lý rừng đặc dụng Trình độ hiểu biết đa dạng sinh học nh tổ chức quản lý khu rừng đặc dụng hạn chế Tuy đà đợc phủ quyền cấp quan tâm nhng kinh phí giành cho hoạt động bảo tồn thiên nhiên hạn hẹp Nhiều khu rừng đặc dụng tồn danh nghĩa , không đầu t, không chủ quản lý Cũng có nhiều khu đà có ban quản lý nhng lực lợng mỏng, hoạt động hiệu Những đặc điểm nguyên nhân dẫn đến rừng đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng tiếp tục bị tác động suy giảm Từ trớc tới nay, việc xây dựng khu rừng đặc dụng nh xây dựng kế hoạch quản lý hoạt động thờng đợc tiếp cận từ xuống, cha quan tâm đến ngời dân sống gần khu rừng đặc dụng Điều đà đặt ngời dân với vai trò ngời công tác bảo tồn thiên nhiên Tiềm to lớn ngời dân lực lợng, hiểu biết kinh nghiệm lâu đời quản lý, sử dụng tài nguyên cha đợc khai thác ứng dụng Trong đó, bảo tồn thiên nhiên thờng mâu thuẫn với lợi ích ngời dân vốn sinh sống phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng Nhiều nơi, thay tham gia quản lý bảo vệ tài nguyên, ngời dân đà đối đầu với lực lợng quản lý bảo vệ rừng quyền Để giảm áp lực khu rừng đặc dụng, chia sẻ gánh nặng quyền cấp tình trạng việc tham gia ngời dân công tác bảo tồn thiên nhiên cần thiết Sự tham gia ngời dân không dừng lại mức tham gia cách thụ động, mà cần phải nâng cao nh đợc chun giao qun lùc, chđ ®éng tham gia tiÕn tíi đồng quản lý rừng đặc dụng Từ đó, đánh giá đắn vai trò ngời dân công tác bảo tồn thiên nhiên quản lý, sử dụng chia xẻ lợi ích Trên sở ngời dân thực tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn, nh hiểu biết kinh nghiệm ngời dân đợc ứng dụng mảnh đất hàng ngày họ sinh sống Xu hớng phù hợp với tinh thần Nghị định số 29/1998/NĐ-CP ngày 11/5/1998 Chính phủ ban hành quy chế dân chủ cấp xà Chiến lợc bảo tồn thiên nhiên đến năm 2010 Chính phủ Trên sở thực tiễn lý luận với kiến thức học hỏi đợc từ thầy cô giáo bạn bè thời gian học tập nghiên cứu Trờng Đại học Lâm nghiệp, với giúp đỡ GS TSKH Nguyễn Ngọc Lung, chọn đề tài thực luận văn thạc sỹ lâm nghiệp Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam nằm trung Trờng Sơn đợc coi điểm trung gian địa lý, sinh thái miền Bắc miền Nam Việt Nam DÃy Trờng Sơn đợc Quỹ giới bảo tồn thiên nhiên [74] đánh giá 200 trung tâm đa dạng sinh học của giới Khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh nằm trung tâm dÃy Trờng Sơn Khu vực bảo tồn mẫu rừng điển hình Việt Nam là: Rừng kín thờng xanh ma ẩm nhiệt đới, Rừng kín rộng thờng xanh ẩm nhiệt đới núi thấp Rừng kín hỗn giao rộng kim ẩm nhiệt đới núi thấp Trong kiểu rừng tồn số mẫu rừng nguyên sinh thấy Việt Nam rừng u Lim xanh (Erythrophloem fordii) rừng u Pơ mu (Fokienia hodginsii) Rừng Lim xanh tơng đối nguyên vẹn với nhiều cá thể có đờng kính 1m Rừng u Pơ mu hầu nh cha bị tác động với diện tích 4525ha, mẫu rừng nguyên vẹn Việt Nam Khu vực trung tâm phân bố nhiều loài động vật nh Hổ, Bò tót, 83 - Thu hút ngời có khả tuyên truyền tham gia nh: Già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên ngời địa phơng thông thạo tiếng Việt tiếng địa phơng tạo điều kiện thuận lợi trình tiếp cận - Xây dựng pan nô, áp phíc, tranh cổ động tuyên truyền rộng rÃi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi trờng - Đa giáo dục môi trờng vào buổi học ngoại khoá trờng học, đồng thời ấn hành sách, tranh, ảnh tuyên truyền trờng học Dới mô hình phơng pháp truyền thông bảo tồn thiên nhiên: Thông tin đầu vào: tập huấn, sách, đại chúng Gia đình: Bố, mẹ, vợ, Họ hàng, Bạn bè Nơi đông ngời: RÃy, ruộng, nơi bán hàng: dùng áp phíc, tranh ảnh Tuyên truyền viên Láng giềng Trờng học Nội dung học ngoại khoá, sách, tranh ảnh, aphíc Nhà Gơl - Tổ chức họp tuyên truyền (30% nữ) - Lồng ghép họp thôn để tuyên truyền - Trao đổi gặp gỡ - Dùng loa đài tuyên truyền Phối hợp tuyên truyền thôn khác Sơ đồ 5-4: Phơng pháp truyền thông xà Tà Bhing 5.2.8 Nhóm giải pháp vốn đầu t 5.2.8.1 Nhu cầu vốn đầu t tiến độ đầu t Trong thời gian hoạt động từ 2005 đến 2010, nhu cầu tiến độ vốn đầu từ đợc đề xuất theo bảng dới đây: 84 Bảng 5-7: Nhu cầu vốn tiến độ đầu t Đơn vị: triệu đồng TT I Hạng mục Đơn vị Khối Đơn lợng giá Bảo vệ phát triển rừng Thành tiền Tiến độ đầu t 2005-2007 2008-2010 4,337,60 2.444,61 1.892,99 2.256,27 1.128,14 1,128,14 1Bảo vệ rừng Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kÕt hỵp trång bỉ sung 7.520,91 0,30 516,45 1,00 516,45 258,225 258,23 3Trång rõng 337,75 4,50 1.519,88 1.013,25 506,63 5,00 45,00 45,00 497,70 407,70 4Xây dựng quy ớc bảo vệ rừng thôn II Tăng cờng lực Xây dựng trụ sở Hội đồng quản lý rừng m2 1,70 170,00 170,00 năm 30,00 180,00 90,00 - Xe m¸y c¸i 25,00 75,00 75,00 - Máy tính 10,00 20,00 20,00 2Đào tạo 100 90,00 90,00 3Trang thiết bị - Máy in laser 8,00 8,00 8,00 c¸i 5,00 10,00 10,00 - ống nhòm 11 2,50 27,50 27,50 - Địa bàn cầm tay 11 0,20 2,20 2,20 - Bảo hộ lao động III - Máy ảnh 50 0,10 5,00 5,00 125,00 70,00 Tuyên truyền 55,00 1Xây dựng áp phíc áp phíc 5,00 15,00 15,00 0,00 2Tài liệu, tranh ảnh cổ động 50,00 50,00 25,00 25,00 60,00 30 30,00 812,25 661,63 150,63 12,00 108,00 108,00 1,35 180,00 243,00 243,00 301,25 150,63 3Tỉ chøc chiÕn dÞch tuyên truyền lần IV 12 5,00 Hỗ trợ phát triển kinh tế x hội 1Hỗ trợ xây dựng mô hình mhình 2Xây dựng thuỷ lợi 3Hỗ trợ khai hoang 4Hỗ trợ xây dựng lớp cắm lớp Tổng céng 60,25 5,00 20,00 160,00 160,00 5.772,55 3.583,94 150,63 2.188,61 5.2.8.2 Giải pháp nguồn vốn đầu t: Vốn ngân sách - Vốn chơng trình 661 đầu t cho hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng xây dựng sở hạ tầng (5%) điều hành quản lý (6%) - Vốn 135 định canh định c cho xây dựng sở hạ tầng phát triĨn kinh tÕ x· héi - Vèn UBND tØnh vµ ngành hỗ trợ phần cho công tác tuyên truyền mua 85 trang thiết bị Vốn kêu gọi đầu t quốc tế Kêu gọi hỗ trợ vốn đầu t cho hoạt động tuyên truyền giáo dục trang thiết bị tăng cờng lực từ tổ chức quốc tế nh IUCN, WWF, FFI, BirdLife tỉ chøc chÝnh phđ, phi chÝnh phđ kh¸c Vèn c¸c bên đóng góp Các bên liên quan đóng góp vồn nguồn thu đợc từ hoạt động nh: trích phần sản phẩm thu đợc từ vụ buôn bán, khai thác trái phép lâm sản; có đóng góp công lao động cho hoạt động 86 Chơng Kết luận, thảo luận v khuyến nghị 6.1 Kết luận Từ nghiên cứu tiềm đề xuất tiến trình đồng quản lý xà Tà Bhing, khu BTTN Sông Thanh, rút đợc số kết luận sau: Khu BTTN Sông Thanh có giá trị cao đa dạng sinh học - Khu BTTN Sông Thanh có tiềm to lớn bảo tồn thiên nhiên với diện tích rộng lớn 93,249ha có độ che phủ đạt 93%, 61,4% rừng gần nh cha bị tác động Tính đa dạng sinh học cao với 53 loài thú, 183 loài chim, 65 loài bò sát lỡng c, 25 loài cá 831 loài thực vật bậc cao có mạch Trong số có 28 loài động vật 26 loài thực vật bị đe doạ mức toàn cầu đợc ghi Danh mục đỏ IUCN 2003; 46 loài động vật 38 loài thực vật đợc ghi Sách đỏ Việt Nam Cơ sở lý luận thực tiễn đồng quản lý - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nớc ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững Khẳng định bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống Đồng quản lý giải đợc xung đột bảo tồn phát triển - Đồng quản lý dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phơng, phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc hỗ trợ chiến lợc xóa đói giảm nghèo - Đồng quản lý dựa pháp luật sách nhà nớc khuyến khích ngời dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng Tiềm phát triển đồng quản lý - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý nh đà có Ban quản lý khu BTTN dần đợc hoàn thiện với hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức nh điều kiện tự nhiên phức tạp, hệ thống lực quản lý hạn chế, ngời dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, tợng khai thác buôn bán trái phép lâm sản 87 phổ biến - Các đối tác tiềm nh cộng đồng dân c, quyền thôn xÃ, đoàn thể, Kiểm lâm Quảng Nam Ban quản lý khu BTTN nhận thấy xu hớng đồng quản lý khu bảo tồn phù hợp sẵn sàng tự nguện tham gia - Mâu thuẫn bên liên quan cha gay gặt Hiện tại, họ có số hoạt động hợp tác quản lý khu bảo tồn nh giao khoán bảo vệ rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng thôn - Cộng đồng dân c chiếm 97% ngời Cê Tu, cã nhiỊu hiĨu biÕt vµ mét sè thĨ chế ứng dụng quản lý tài nguyên rõng, nh−: Sù hiĨu biÕt t−êng tËn thc tÝnh cđa tài nguyên rừng, thể chế nơng rÃy, hệ thống rừng thiêng - Những phân tích giới cho thấy phụ nữ thiệt thòi vất đàn ông, nhng vai trò họ lại thấp hầu hết hoạt động gia đình xà hội Đồng quản lý cần khuyến khích tham gia phụ nữ hoạt động để đảm bảo công giới phát huy đợc vai trò phụ nữ quản lý tài nguyên rừng Nguyên tắc đồng quản lý Trong điều kiện trớc mắt xà Tà Bhing, đồng quản lý tài nguyên phải tuân thủ nguyên tắc là: Hợp pháp, tự nguyện, công bằng, kinh tế bền vững với 13 tiêu chí kèm theo Một số giải pháp thực đồng quản lý - Tiến trình đồng quản lý đợc đề xuất với bớc là: (1) Đồng đánh giá giá trị tài nguyên; (2) đồng phân tích bên liên quan; (3) đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch; (4) đồng xây dựng tổ chức, chế, quy chế; (5) đồng quản lý tài nguyên - Nhóm giải pháp tổ chức quản lý bao gồm: + Xây dựng cấu máy tổ chức bao gồm: Hội đồng quản lý rừng độc lập với Hội đồng giám sát đánh giá Các bên liên quan hỗ trợ hệ thống tổ chức quản lý nhà nớc từ UBND cấp, Kiểm lâm, Ban quản lý Sông Thanh Các bên liên quan t vấn gồm ban ngành cấp huyện, tỉnh, quan khoa học 88 trung ơng, tổ chức phủ phi phủ nớc quốc tế + Nâng cao lực quản lý thông qua củng cố máy tổ chức, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trang bị xây dựng hạ tầng sở - Nhóm giải pháp khoa học công nghệ: + Đồng đánh giá giá trị tự nhiên cần phải bảo tån nh»m kÕt hỵp khoa häc kü tht víi kiÕn thức địa phơng, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng + Giám sát đa dạng sinh học có tham gia để đánh giá xu hớng biến động đa dạng sinh học địa bàn + Quy hoạch sử dụng đất, giao đất quản lý tài nguyên rừng, xác định ranh giới loại đất, ranh giới khu bảo tồn phân khu, phân bổ đất đai nhằm quản lý hiệu tài nguyên rừng phát triển kinh tế xà hội Giao đất cho đối tợng: Hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng + Chuyển giao khoa học kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp ứng dụng tin học quản lý tài nguyên rừng - Nhóm giải pháp kinh tế + Đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập cho thành viên tham gia đồng quản lý u tiên phát triển kinh tế xà hội + Đề xuất quản lý, khai thác sử dụng bền vững số loại lâm sản ảnh hởng tới công tác bảo tồn nhng đem lại hiệu cao kinh tế cho cộng đồng dân c - Nhóm giải pháp chế sách + Đề xuất hệ thống sách hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xÃ, thôn văn bản, quy định + Xây dựng quy ớc bảo vệ rừng thôn + Đề xuất sách hởng lợi đối tác, ngời dân quản lý sử dụng tài nguyên - Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho ngời dân đối tác 89 - Nhóm giải pháp vốn: Nhu cầu đầu t đến 2010 khoảng 4,78 tỷ đồng, nguồn vốn chủ yếu ngân sách, hợp tác quốc tế, bên đóng góp - Nhóm giải pháp giám sát đánh giá Hội đồng giám sát đánh giá thực từ cấp thấp nhằm giám sát tiến trình, đánh giá hiệu đề xuất hoạt động 6.2 Thảo luận Khi nghiên cứu đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh, số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm thảo luận là: Vấn đề 1: Trình độ dân trí cộng đồng dân c thấp Vấn đề có làm nảy sinh thua thiệt trình đánh giá, hiệp thơng xây dựng chế đồng quản lý không? Khi trao quyền định thực công tác quản lý tài nguyên mâu thuẫn với hệ thống sách vĩ mô không? Đến cộng đồng dân c đạt đợc công dân trí kiến thức khoa học kỹ thuật so với đối tác khác? Vấn đề 2: Tính phù hợp với khuôn khổ pháp lý đồng quản lý tài nguyên Hội đồng quản lý tài nguyên khu BTTN đợc công nhận dới dạng hình thức tổ chức nào, đơn vị hành nghiệp, hay doanh nghiệp, tổ chức phi phủ? Vấn đề 3: Về sách Cho tới cha cã hƯ thèng chÝnh s¸ch chÝnh thøc tõ c¸c cÊp trung ơng tới địa phơng hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên Thực tế cho thấy, cộng đồng dân c quản lý tài nguyên hiệu quả, nhng cộng đồng dân c cha thức đợc thừa nhận đơn vị sở hệ thống quản lý tài nguyên rừng 6.3 Khuyến nghị Để tiến trình đồng quản lý tài nguyên triển khai thực đợc khu BTTN Sông Thanh, có số khuyến nghị sau: (1) UBND xà Tà Bhing Ban quản lý khu BTTN Sông Thanh cần xây dựng chế sách cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản lý tài nguyên để trình cấp có thẩm quyên phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài (2) UBND tỉnh cần có sách hỗ trợ cụ thể: nh ban hành định, quy 90 định đồng quản lý tài nguyên, tìm nguồn tài hỗ trợ ổn định cho số hoạt động Có thể xây dựng chế thởng phạt riêng cho hoạt động bảo vệ rừng, ví dụ nh trích thởng cao thời gian trớc mắt Hội đồng quản lý rừng đợc hởng 100% sản phẩm thu đợc từ công tác bảo vệ rừng Đối với số loại lâm sản gỗ đợc khai thác sử dụng không ảnh hởng đến công tác bảo tồn cần có sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển giảm không thu thuế tài nguyên ngời dân (3) Tiếp tục nghiên cứu sâu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên nh: (1) xác định ranh giới thôn, phạm vi sử dụng tài nguyên để hiệp thơng vấn đề sử dụng tài nguyên; (2) giao đất lâm nghiệp; (3) khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung trồng rừng; (4) thử nghiệm hoạt động đồng giám sát đánh giá Từ xây dựng mô hình đồng quản lý tài nguyên rừng hoàn chỉnh làm sở để nhân rộng xà khác khu BTTN Sông Thanh khu BTTN khác toàn quốc (4) Tiếp tục có nghiên cứu thử nghiệm mô hình đồng quản lý xà vùng đệm để thu hút tất bên liên quan đến khu bảo tồn tham gia đồng quản lý Từ có sách đóng góp cụ thể đầu t trở lại cho công tác bảo tồn đối tác khai thác tài nguyên thiên nhiên nh công ty khai thác vàng, công ty khai thác du lịch (5) Tiếp tục nghiên cứu điểm số khu rừng đặc dụng tiêu biểu vùng nhằm xây dựng kế hoạch hành động đồng quản lý rừng đặc dụng toàn quốc 91 Ti liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt Hnh Thu Ba, Ngun Ngọc Lung, Nguyễn Quốc Dựng, Lê Công Uẩn, Phạm Ngọc Mậu, Lê Duy Quang (2003), Con ngời, đất tài nguyên khu vực Trung Trờng Sơn, Báo cáo số 5, WWF Chơng trình Đông Dơng, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng (1992), Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trơng (2001), Hớng dẫn công ớc đa dạng sinh học, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2002), Các văn pháp luật Lâm nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2003), Quyết định 2490/QĐ/BNN-KL ngày 30/7/2003 Bộ Nông nghiệp PTNT công bố diện tích rừng đất lâm nghiệp toàn quốc, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2004), Chơng trình bao tồn Trung Trờng Sơn, In Xí nghiệp Bản đồ I , Công ty Trắc địa đồ, Bộ Quốc phòng, Hà Nội Chính phủ Nớc CHXHCN Việt Nam dự án Quỹ Môi trờng toàn cầu VIE/91/G31 (1995), Kế hoạch hành động đa dạng sinh học, Hà Nội ChÝnh phđ N−íc CHXHCN ViƯt Nam (2003), ChiÕn l−ỵc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội 10 Chơng trình hợp tác kỹ thuật Việt Nam - Đức (2003), Hớng dẫn thực địa quy ớc bảo vệ rừng cấp thôn bản, Dự án phát triển lâm nghiệp xà hội Sông Đà, Bộ NN&PTNT/GTZ-GFA 11 Cục Kiểm Lâm WWF Chơng trình Đông Dơng (2002), Đề xuất chiến lợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án tăng cờng công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Dựng nhóm chuẩn bị dự án (1999), Dự án đầu t khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Quảng Nam, Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 13 Nguyễn Quốc Dựng tác giả (1999), Báo cáo chuyên đề điều tra hệ thực vật rừng khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 14 Nguyễn Quốc Dựng (2002), Quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia - Xu h−íng tiÕp cËn cđa khu b¶o tồn thiên nhiên Sông Thanh, Dự án bảo tồn khu BTTN Sông 92 Thanh, WWF Chơng trình Đông Dơng, Hà Nội 15 FAO (2002), Những câu chuyện Phát triển miền núi thành công Việt Nam Năm Quốc tế miền núi, Cơ quan đại diện FAO Việt Nam, Hà Nội 16 Phạm Mộng Giao, Vũ Văn Dũng, Đỗ Tớc, Nguyễn Quốc Dựng, Hoàng Trọng Trí, Trần Thế Liên, Lê Đình Thuỷ, Phạm Hồng Nguyên, Nguyên Văn Mạnh, Lê Nguyên Ngật (1997), Kết khảo sát đa dạng sinh học Tây Quảng Nam, WWF Chơng trình Đông Dơng, Hà Nội 17 Lê Hồng Hạnh tác giả (2002), Báo cáo xem xét lực thừa hành pháp luật xác định nhu cầu đào ttạo cho công tác quản lý rừng đặc dụng, Báo cáo kỹ thuật số 7, Dự án tăng cờng lựcc ccông tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Kiểm lâm WWF Chơng trình Đông Dơng, Hà Nội 18 Vũ Tiến Hinh, Phạm Nhật, Nguyễn Thế NhÃ, Trần Ngọc Hải, Đỗ Tớc, Phạm Xuân Hoàn, Nguyễn Tiến Hiệp, Đỗ Quang Huy, Trần Quốc Bảo (2002), Nhu cầu điều tra giám sát đào tạo bảo tồn đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng, Báo cáo kỹ thuật số 9, Dự án tăng cờng lựcc công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Kiểm lâm WWF Chơng trình Đông Dơng, Hà Nội 19 Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam, Tập I III, Nhà xuất trẻ thành phố Hồ ChÝ Minh 20 Héi Khoa häc Kü tht L©m nghiƯp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ An (2003), Hội thảo khoa học ý tởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An 21 Đinh Ngọc Lân (2002), Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trần Ngọc Lân (1999), Phát triển bền vững vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên vờn quốc gia, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Margret C Domroeese, Eleanor J Sterling (2000), Diễn giải đa dạng sinh học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Martin Geiger, Tô Đình Mai tác giả (2002), Tổng quan khuyến nghị kế hoạch thể chế tài khu rừng đặc dụng Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật số 6, Dự án tăng cờng lựcc ccông tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Cục Kiểm lâm WWF Chơng trình Đông Dơng, Hà Nội 25 Phạm Nhật, Vũ Văn Dũng tác giả (2003), Sổ tay hớng dẫn giám sát điều tra đa dạng sinh học, Nhà xuất Giao thông Vận tải, Hà Nội 93 26 Phạm Nhật (2001), Đa dạng sinh học, Bài giảng trờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 27 Phạm Nhật (2000), Phơng pháp đánh giá nông thôn có ngời dân tham gia (PRA) khảo sát xây dựng dự án bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo chuyên đề hội thảo Hớng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP, Hà Nội 30/5 - 1/6/2000 28 Quü HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhí – Joburg Bản ghi nhớ cho Hội nghị Thợng đỉnh Phát triển Bền vững, In Công ty in Công Đoàn Việt Nam, Hà Nội 29 Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên WWF Chơng trình Đông Dơng (2002), Phát triển bền vững Việt Nam, In Cty in Công đoàn, Hà Nội 30 Nguyễn Nghĩa Thìn (2000), Đa dạng sinh học tài nguyên di truyền thực vật, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 33 Đỗ Tớc (1997), Dự án Quy hoạch bảo vệ phát triển động vật quý Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hà Nội 34 Đỗ Tớc, Lê Huy Khánh (1999), Báo cáo chuyên đề hệ động vật rừng khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 35 Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn, chiến lợc hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Rừng đặc dụng Việt Nam Nghiên cứu chuyên đề khu BTTN Pù Luông, Thanh Hoá, Tài liệu WB FFI, Hà Nội 36 Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc ngời Việt Nam (các tỉnh phía Nam), Nhà xuất Khoa học Xà hội, Hà Nội 37 Viện §iỊu tra Quy ho¹ch Rõng (1995), Sè liƯu §iỊu tra tài nguyên rừng, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 38 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng (2000), Số liệu Điều tra tài nguyên rừng, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 39 Viện Kinh tế Sinh thái (2000), Sổ tay lu giữ sử dụng kiến thức địa, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 40 Andrew Ingles, Arne Musch and Helle Qwist-Hoffman (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resources: An Overview, FAO, Rome 41 Birdlife International (2001), Sourcebook of Existing and Proposed Protected Areas in 94 Vietnam, Birdlife International Vietnam Programme, Hanoi 42 Colchester, M (1998), Conservation politics: the Upper Orinoco-Casiquiare Biosphere Reserve, In From principles to practice: Indigenous peoples and biodiversity conservation in Latin America, edited by Andrew Gray, Alejandro Parellada and Hellen Newing 43 Daniel Selener, Nelly Endara, Jose Carva Jal (1999), Participatory Rural Aprairal and Planning Workbook, International of Rural Reconstruction, Philippines 44 Dao Nguyen Thi (2003), Co-management of Protected Areas: Finding Solutions for Song Thanh Nature Reserve, Vietnam, Submitted in fulfilment for the award of Master of Science in Conservation Biology Durrell Institute of Conservation and Ecology (DICE) University of Kent at Canterbury, United Kingdom 45 Dounia Loudiyi and Alison Mares (1993), Women in Conservation – Tools for Analysis and Framework for Action, Published by IUCN, Washington, D.C., U.S.A 46 FAO (1994), The Role of Alternative Conflict Management in Commuunity Forestry, Resolve, FAO, Rome 47 Fisher, R.J (1993), Creating Space: Development Agencies and Local Insttitutions in Natural Resourcce Management, Forests, Trees and People Newsleter, No.22, FAO, Rome, Italy 48 Fisher, R.J (1995), Collaborative Management of Forests for Conservation and Development, IUCN and WWF International, Gland 49 Grazia Borrini-Feyerabend, M.Taghi Farvar, Jean Claude Nguinguiri and Vicent Ndangang (2000), Comanagement of Natural Resources: Organising, Negotiating and Learning-by-Doing, GTZ and IUCN, Kasparek Verlag, Heidelberg, Germany 50 Grazia Borrini-Feyerabend (1996), Collaborative Management of Protected Areas: Tailoring the Approach to the Context, IUCN, Gland 51 Grenier, Louise (1998), Working With Indigenous Knowledge: A Guide for Researchers Ottawa, Canada, International Development Research Centre (IDRC) 52 Ingles, A W., Musch, A., and Qwist-Hofmann, H (1999), The Participatory Process for Supporting Collaborative Management of Natural Resources: An Overview, FAO of the United Nations, Rome 53 IUCN (1994), Guidelines for Protected Areas Management Categories CNPPA with the assistance of WCMC IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK x+ 261pp 54 IUCN (2002), Relevant lessons from the global experience in protected areas planning 95 and management, Review of Protected Areas and their Role in the Socio-economic development of the four countries of the Lower Mekong Region, In press, IUCN, Gland, Switzerland 55 IUCN (2003), The IUCN 2003 Red List of Threatened Species IUCN, Gland, Switzerland 56 IUCN (a) (2002), Protected areas and development in Vietnam, lessons learned Country lessons paper series, Review of Protected Areas and their Role in the Socio-economic development of the four countries of the Lower Mekong Region, In press, IUCN, Vietnam 57 IUCN (b) (2002), Vietnam National Report on Protected Areas and Development, Review of Protected Areas and their Role in the Socio-economic development of the four countries of the Lower Mekong Region, In press, IUCN, Vietnam 58 Karen Schoonmaker Freuudennberger (1994), Tree and Land Tenure, Rapid Appraisal Tools, FAO, Rome 59 Kofinas, G (1993), “Subsistence hunting in a global economy: contributions of northern wildlife co-management to community economic development” Making Waves: A Newsletter for Community Economic Development Practitioners in Canada (3), pp l-7 60 MacKinnon, J., MacKinnon, K., Child, G and Thorsell, J (1986), Managing protected areas in the tropics, IUCN, Switzerland 61 Isaacs, Moenieba, and Najma Mohamed (2000), Co-Managing the Commons in the New South Africa, Presented at "Constituting the Commons: Crafting Sustainable Commons in the New Millenium", the Eighth Conference of the International Association for the Study of Common Property, Bloomington, Indiana, USA, May 31-June 4, 2000 62 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 63 Pham Mong Giao, Do Tuoc, Vu Van Dung, Wikramanayake, E., Amato, G., Arctander, P and MacKinnon, J R (1998) “Description of Muntiacus truongsonensis, a new species of muntjac (Artiodactyla: Muntiacidae) from central Vietnam, and implications for conservation”, Animal Conservation 1998(1), tr 61-68 64 Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Comanagement in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest Management Network 65 Rambaldi, G (2000), Staffing Protected Areas: Defining Criteria Based on a Case 96 Study of Eight Protected Areas in the Philippines, Special Report, Suhay 66 Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 67 Reid, H (2000) “Contractual national parks and the Makuleke community”, Human Ecology [New York] Vol 29, No 2, June 2001, tr 135-155 68 Sayer, J., (2000), Forest Protected Areas: Time is Running out, In The Design and Management of Forest Protected Areas, WWF, Gland 69 Schachenmann P (1999) “Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3 70 Sherry, E.E (1999), “Protected Areas and Aboriginal Interests”, At Home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 1619 71 Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation through community use of plant resources- Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Parks, Uganda, People and Plants working paper UNESCO, Paris 72 William J Sutherland (2000), The Conservation Handbook: Research, Management and Policy, University of East Anglia, Norwich, United Kingdom 73 WWF (2000), Stakeholder collaboration, building bridges for conservation, Ecoregional Conservation Strategies Unit, Research and Development, Washington, D.C 74 WWF (2000), The Global 200 Ecoregions – A User’ Guide, Published in Washingtton, D.C., USA 75 WWF and IUCN, (1999), Partnerships for Protection, New Strategies for Planning, and Management of Protected Areas, Earthscan Publications Ltd, London 283 p GIỚI THIỆU VỀ TÀI LIỆU Tài liệu bạn xem download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com website chuyên đề nông nghiệp nơi liên kết thành viên hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thường xuyên tổng hợp tài liệu tất lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia tất người Nếu tài liệu bạn cần khơng tìm thấy website xin vui lòng gửi yêu cầu ban biên tập website để cố gắng bổ sung thời gian sớm »Chúng xin chân thành cám ơn bạn thành viên gửi tài liệu cho Thay lời cám ơn đến tác giả cách chia lại tài liệu mà bạn có người Bạn trực tiếp gửi tài liệu bạn lên website gửi cho theo địa email Webmaster@Agriviet.Com Lưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website thuộc quyền tác giả, chúng tơi khơng chịu trách nhiệm khía cạnh có liên quan đến nội dung tập tài liệu Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” bạn phát hành lại thông tin từ website để tránh rắc rối sau Một số tài liệu thành viên gửi cho không ghi rỏ nguồn gốc tác giả, số tài liệu có nội dung khơng xác so với tài liệu gốc, bạn tác giả tập tài liệu liên hệ với chúng tơi có u cầu sau : • • • Xóa bỏ tất tài liệu bạn website Agriviet.com Thêm thông tin tác giả vào tài liệu Cập nhật nội dung tài liệu www.agriviet.com ... Đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh 59 5.1 Đề xuất số nguyên tắc tổ chức đồng quản lý 59 5.2 Đề xuất số giải pháp đồng quản lý 61 5.2.1 Đề xuất tiến trình thực đồng. .. tắc tổ chức quản lý giải pháp thực đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên gồm nhóm: giải pháp tổ chức quản lý, giải pháp khoa học công nghệ; giải pháp kinh tế; giải pháp chế sách; giải pháp giám... pháp nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số nguyên tắc, giải pháp thích hợp phơng thức đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên nhằm giải

Ngày đăng: 04/10/2014, 14:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan