Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
7 MB
Nội dung
1 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu, đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý rừng Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh” hoàn thành theo chương trình đào tạo Thạc sỹ, chuyên ngành Lâm học khoá 18 Trường Đại học Thái Nguyên Để hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu, khoa Đào tạo sau đại học - trường Đại học Thái Nguyên Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn giúp đỡ chân thành có hiệu Tôi xin gửi lời cảm ơn đến PGS.TS Vũ Nhâm - người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực luận văn Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Thái Nguyên, Cán xã toàn thể nhân dân xã địa phận quản lí Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng, bà thôn Đồng Trà- xã Đồng Lâm, Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ninh, Sở NN & PTNT tỉnh Quảng Ninh,…đã tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn người thân gia đình bạn bè hết lòng giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn! Tác giả LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ "Nghiên cứu đề xuất số nguyên tắc giải pháp đồng quản lý Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh" công trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Nhâm Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới .8 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý rừng Việt Nam 13 1.3.1 Đồng quản lý rừng hình thức chiến lược phát triển LNXH 13 1.3.2 Ảnh hưởng hình thức đồng quản lý đến sinh kế bên có liên quan 15 1.3.3 Hình thức đồng quản lý, hướng công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng .17 1.4 Nhận xét đánh giá chung đồng quản lý rừng 23 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.2 Đối tượng nghiên cứu 25 2.3 Giới hạn nghiên cứu .25 2.4 Nội dung nghiên cứu 25 2.5 Phương pháp nghiên cứu 26 2.5.1 Cách tiếp cận phương hướng giải vấn đề 26 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 27 2.5.3 Phân tích số liệu viết báo cáo 30 CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Địa hình 31 3.1.3 Khí hậu thủy văn 31 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 32 3.1.5 Thảm thực vật rừng 33 3.1.6 Khu hệ động vật rừng 34 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế- xã hội .36 3.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư .36 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 37 3.2.3 Đánh giá chung kinh tế xã hội khu vực 38 3.3 Đánh giá nhận xét chung 38 3.3.1 Thuận lợi 38 3.3.2 Khó khăn 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Phân tích sở khoa học thực tiễn thực đồng quản lý rừng khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 40 4.1.1 Cơ sở lí luận 40 4.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn 43 4.1.3 Cơ sở pháp lý đồng quản lý 46 4.2 Đánh giá tiềm đồng quản lý rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 47 4.2.1 Khái quát Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 47 4.2.2 Những thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng Khu BTTN Đồng SơnKỳ Thượng 53 4.2.3 Phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 71 4.2.4 Phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 78 4.2.5 Kiến thức thể chế địa quản lý tài nguyên 81 4.3 Đề xuất số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 84 4.4 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 88 4.4.1 Giải pháp huy động tham gia cộng đồng, quan tổ chức vào trình thực đồng quản lý tài nguyên rừng .88 4.4.2 Đề xuất quy trình tổ chức thực đồng quản lý tài nguyên rừng 89 4.4.3 Nhóm giải pháp cấu tổ chức đồng quản lý 91 4.4.4 Nhóm giải pháp khoa học- công nghệ 100 4.4.5 Nhóm giải pháp kinh tế 106 4.4.6 Nhóm giải pháp chế sách .107 4.4.7 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng 109 4.4.8 Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục 109 4.4.9 Nhóm giải pháp tài 110 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 111 5.1 Kết luận 111 5.2 Tồn 114 5.3 Kiến nghị 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC .119 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVR : Bảo vệ rừng DCND : Dân chủ Nhân dân FAO : Tổ chức Lương thực giới GTZ : Cơ quan hợp tác kĩ thuật Đức IUCN : Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT : Khu bảo tồn KL : Kiểm lâm KLV : Kiểm lâm viên LSNG : Lâm sản gỗ LNXH : Lâm nghiệp xã hội NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCCCR : Phòng cháy chữa cháy rừng TNR : Tài nguyên rừng UBND : Ủy ban nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên hiệp quốc VCF : Quỹ bảo tồn Việt Nam VQG : Vườn quốc gia WWF : Quỹ bảo tồn thiên nhiên giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Thống kê diện tích kiểu thảm thực vật rừng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 35 Thành phần hệ động vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng thành lập 36 Thành phần hệ động vật Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng .37 Thống kê diện tích loại đất đai thành lập Khu BTTN .51 Thống kê diện tích loại đất đai Khu BTTN 52 Nguy thách thức công tác quản lý rừng Khu BTTN Đồng SơnKỳ Thượng .54 Mức độ đốt nương làm rẫy hộ gia đình 59 Mức độ khai thác gỗ hộ gia đình 62 Mức độ khai thác củi hộ gia đình 64 Các loại LSNG chủ yếu thu hái khu BTTN 66 Mức độ khai thác LSNG hộ gia đình .67 Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình đất rừng 68 Cơ cấu kinh tế phân loại hộ 69 Bảng 4.11 Phân tích mối quan tâm vai trò bên liên quan 73 Bảng 4.12 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 79 Bảng 4.13 Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 86 Biểu đồ 4.1 Mức độ đốt nương làm rẫy 60 Biểu đồ 4.2 Mức độ khai thác gỗ 62 Biểu đồ 4.3 Mức độ khai thác củi 64 Biểu đồ 4.4 Mức độ khai thác LSNG 67 Biểu đồ 4.5 Cơ cấu kinh tế hộ .70 Biểu đồ 4.6 Cơ cấu kinh tế theo loại hộ 71 Sơ đồ 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 27 Sơ đồ 4.1 Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 47 Sơ đồ 4.2 Bộ máy tổ chức Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 53 Sơ đồ 4.3 Sơ đồ VENN thành phần tham gia thôn Đồng Trà, xã Đồng Lâm .72 Sơ đồ 4.4 Tầm quan trọng đối tác đồng quản lý 75 Sơ đồ 4.5 Đối tác tham gia đồng quản lý 81 Sơ đồ 4.6 Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 85 Sơ đồ 4.7 Chu trình thực đồng quản lý 89 Sơ đồ 4.8 Cơ cấu tổ chức đồng quản lý Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng .91 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 4.1 Gỗ xúc bị khai thác trái phép .60 Hình 4.2 Gỗ chống lò bị khai thái trái phép Khu bảo tồn 60 Hình 4.3 Một số loại LSNG khai thác Khu BTTN 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không thể phủ nhận vai trò quan trọng Rừng đời sống người, không giá trị chúng môi trường sinh thái mà ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn sống người, đặc biệt người dân sống gần rừng sống phụ thuộc vào rừng Rừng nơi cung cấp sản phẩm gỗ lâm sản gỗ phục vụ cho việc xây dựng nhà cửa, tạo nguồn lương thực, thực phẩm, nguồn dược liệu cho người dân sống ngày Trước tình hình nay, song song với phát triển kinh tế, công nghiệp, suy giảm cách nghiêm trọng nguồn tài nguyên thiên nhiên tàn phá người cách hay cách khác Đặc biệt suy giảm đa dạng sinh học, suy giảm tài nguyên rừng đã, mang lại ảnh hưởng to lớn theo hướng tiêu cực đến đời sống người, đến sản xuất nông lâm nghiệp mà biết: biến đổi khí hậu rõ rệt năm qua, lũ lụt hạn hán, thiên tai động đất ngày nhiều thường xuyên Việt Nam giới chung tay để đưa giải pháp để bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Các họp, thảo luận, hội đàm, nghiên cứu, dự án, nước, ban ngành, cá nhân thường xuyên tổ chức, nghiên cứu, diễn nhằm đưa sách, giải pháp để cứu vãn tình Để bảo tồn, giữ gìn phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt nguồn tài nguyên rừng, để đảm bảo chất lượng môi trường sống Từ nhu cầu phải thành lập vườn quốc gia, khu bảo tồn, khu dự trữ sinh giải pháp hữu hiệu để bảo vệ, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng tự nhiên lại Giữ gìn cho hệ tương lai Ở nước ta tính năm 2008, hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam gồm 164 khu rừng đặc dụng với tổng diện tích 2.265.753,88 (bao gồm 30 Vườn Quốc gia, 69 khu bảo tồn thiên nhiên (58 Khu dự trữ thiên nhiên 11 khu bảo tồn loài), 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học) 03 khu bảo tồn 10 biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái cạn, đất ngập nước biển xây dựng khắp vùng, miền nước Đây tài sản thiên nhiên quý báu giá trị trước mắt cho hệ hôm mà di sản nhân loại mai sau Mặc dù diện tích rừng đa dạng sinh học nước ta năm qua bị suy giảm số lượng chất lượng Chất lượng số lượng tài nguyên rừng Khu bảo tồn chưa thực đảm bảo theo mong muốn đặt nhà quản lý Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng công tác quản lý rừng chưa quan tâm mức Tài nguyên rừng nước ta trước Nhà nước quản lý định phương án quản lý sử dụng Một phần diện tích rừng giao cho chủ rừng quản lý lại chưa có chế hưởng lợi hợp lý bên tham gia nhiều chủ rừng lại tham gia phá rừng, lực quản lý cán rấtc hạn chế Để khắc phục tình trạng trên, ngành, cấp, Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam thay đổi cách tiếp cận quản lý tài nguyên rừng, trao đổi kinh nghiệm, hài hòa với thông lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế Vấn đề quản lý rừng bền vững nhiều người quan tâm quản lý rừng có tham gia cộng đồng hướng có hiệu Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng thành lập theo Quyết định số 440/QĐUB, ngày 12 tháng năm 2003 UBND tỉnh Quảng Ninh Địa bàn trải rộng xã Đồng Lâm, Đồng Sơn, Kỳ Thượng, Vũ Oai Hoà Bình, cách trung tâm thị trấn Trới huyện Hoành Bồ 25km phía Đông Bắc, cách thành phố Hạ Long 35km Đây khu vực điển hình hệ sinh thái rừng kín rộng thường xanh núi thấp có diện tích rừng tự nhiên tập trung lớn vùng Đông Bắc Việt Nam với nhiều loài động vật, thực vật rừng phong phú Mục tiêu Khu bảo tồn là: 117 người dân va bên liên quan đến tài nguyên rừng nâng cao nhận thức, nhân giá trị tự nhiên để họ tự cải thiện hành vi đối xử với tự nhiên công tác bảo tồn thành công tài nguyên thiên nhiên sử dụng bền vững Để đạt mục tiêu này, giải pháp đề xuất sau: - Thành phần tham gia công tác tuyên truyền vận động người dân dựa tổ chức trị tổ nhóm có sẵn địa bàn như: cấp hội nông dân, phụ nữ, đoàn niên, tổ an ninh- bảo vệ rừng, nhóm đội sản xuất, nhóm tín dụng nhỏ - Đào tạo nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ cho đội ngũ cán tuyên truyền - Xây dựng kế hoạch, chương trình tuyên truyền giáo dục có tham gia người dân xây dựng câu lạc sở thích bảo tồn thiên nhiên phát triển kinh tế- xã hội - Thu hút người có khả tuyên truyền tham gia già làng, cán phụ nữ, đoàn niên, hội cựu chiến binh, giáo viên người địa phương thông thạo tiếng Kinh tiếng địa phương tạo điều kiện trình tiếp cận - Xây dựng hệ thống Pano, áp phích, tranh cổ động tuyên truyền rộng rãi nơi công cộng công tác bảo tồn thiên nhiên bảo vệ tài nguyên môi trường - Đưa giáo dục môi trường vào buổi học ngoại khóa trường học, đồng thời ấn hành sách, tranh ảnh tuyên truyền trường học 4.4.9 Nhóm giải pháp tài Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng - Sử dụng vốn ngân sách địa phương đầu tư cho chương trình bảo vệ, khoanh nuôi phực hồi rừng, trồng làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học, tuyên truyền giáo dục xây dựng sở hạ tầng - Xúc tiến đẩy nhanh tiến độ trồng rừng sản xuất thông qua nguồn vốn vay ưu đãi phủ 118 Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước - Thực tốt hiệu nguồn vốn đầu tư phủ hoạt động địa bàn Cụ thể nguồn vốn từ dự án 661, định canh định cư, chương trình 135 đầu tư cho bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, trồng rừng, làm giàu rừng, nghiên cứu khoa học Vốn đầu tư cho ổn định phát triển rừng từ dự án - Nguồn vốn đầu tư hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế phát triển LN - Mở rộng liên doanh, liên kết với tổ chức kinh tế nước để thu hút vốn đầu tư cho kinh doanh rừng sản xuất - Huy động vốn tự có BQL Khu BTTN, nguồn vốn từ cán công nhân viên thuộc BQL Khu BTTN người dân địa phương 119 Chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau đây: * Đề tài xây dựng sở lý luận, sở thực tiễn đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên cho Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng, đó: - Đồng quản lý dựa sở tồn tính đa dạng chủ thể quản lý tài nguyên rừng nước ta - Đồng quản lý dựa sở kết hợp bảo tồn thiên nhiên phát triển bền vững, bảo tồn phát triển hai mặt đối lập thống - Đồng quản lý dựa sở ứng dụng khoa học tiên tiến kiến thức địa phương, phối hợp lợi ích quốc gia cộng đồng, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc hỗ trợ chiến lược xóa đói giảm nghèo - Đồng quản lý dựa pháp luật sách nhà nước khuyến khích người dân chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng *Đề tài đánh giá tiềm đồng quản lý rừng Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng - Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý có Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng với hỗ trợ quyền ban ngành cấp Tuy nhiên, nhiều nguy thách thức điều kiện tự nhiên phức tạp, hệ thống lực quản lý hạn chế, người dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, tượng khai thác buôn bán trái phép lâm sản phổ biến - Các đối tác tiềm cộng đồng dân cư, quyền thôn xã, đoàn thể, Kiểm lâm Hoành Bồ, Kiểm Lâm Quảng Ninh Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng nhận thấy xu hướng đồng quản lý phù hợp sẵn sàng tự nguyện tham gia *Đề tài đề xuất số nguyên tắc thực đồng quản lý Đề xuất nguyên tắc thực đồng quản lý như: hợp pháp, tự nguyện, bình 120 đẳng, tài bền vững *Đề tài xác định số giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng bao gồm nhóm giải pháp a Giải pháp lôi tham gia cộng đồng vào trình thực đồng quản lý tài nguyên thực theo nguyên tắc - Tiến trình đồng quản lý đề xuất theo bước + Lôi đối tác tham gia + Đồng đánh giá giá trị tài nguyên + Đồng xây dựng, sở, quy chế + Đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch + Đồng phân tích cấu tổ chức + Đồng quản lý tài nguyên rừng b Giải pháp tổ chức quản lý gồm: + Xây dựng cấu máy tổ chức bao gồm Ban đồng quản lý rừng độc lập với Ban giám sát đánh giá Các bên liên quan hỗ trợ hệ thống tổ chức quản lý nhà nước từ UBND cấp, Kiểm lâm, Ban quản lý Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng Các bên liên quan tư vấn gồm ban ngành cấp huyện, tỉnh, quan khoa học trung ương, tổ chức phủ phi phủ nước quốc tế + Nâng cao lực quản lý thông qua củng cố máy tổ chức, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán người tham gia - Nhóm giải pháp khoa học - công nghệ + Đồng đánh giá giá trị tự nhiên cần bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn sử dụng tài nguyên rừng 121 + Đánh giá xu hướng biến động đa dạng sinh học địa bàn thông qua kết giám sát đa dạng sinh học có tham gia + Tiến hành quy hoạch sử dụng đất, giao đất quản lý tài nguyên rừng + Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật bảo tồn thiên nhiên, ứng dụng tin học quản lý tài nguyên rừng cho bên có liên quan + Tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, nghiên cứu xây mô hình trình diễn c Nhóm giải pháp chế, sách + Ban hành hệ thống văn bản, quy định sách hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xã, thôn văn bản, quy định + Xây dựng quy ước bảo vệ rừng cho thôn + Xây dựng quy chế nội quy định hưởng lợi đối tác người dân quản lý sử dụng tài nguyên d Nhóm giải pháp kinh tế + Hỗ trợ vốn để phát triển trồng vật nuôi có hiệu kinh tế cao + Hỗ trợ vốn để phát triển ngành nghề, tăng thu nhập, giảm thời gian nông nhàn + Đầu tư cho phát triển kinh doanh tổng hợp nghề rừng + Đầu tư phát triển thêm diện tích rừng có giá trị kinh tế sinh thái cao đất chưa sử dụng + Đầu tư cho phát triển lồng ghép mục tiêu bảo tồn rừng với mục tiêu phát triển kinh tế e Nhóm giải pháp vốn + Tăng cường sử dụng ngân sách Nhà nước cho bảo vệ phát triển rừng 122 + Kêu gọi nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ nước + Thu hút du lịch sinh thái f Một số giải pháp khác: Giám sát đánh giá, tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển bền vững cho người dân đối tác 5.2 Tồn Khi nghiên cứu đồng quản lý Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng, số vấn đề tồn là: - Trình độ dân trí cộng đồng dân cư thấp Vấn đề có làm nảy sinh thua thiệt trình đánh giá, hiệp thương xây dựng chế đồng quản lý không? Khi trao quyền định thực công tác quản lý tài nguyên mâu thuẫn với hệ thống sách vĩ mô không? Đến cộng đồng dân cư đạt công dân trí kiến thức khoa học kỹ thuật so với đối tác khác? - Tính phù hợp với khuôn khổ pháp lý đồng quản lý tài nguyên Hội đồng quản lý tài nguyên Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng công nhận dạng hình thức tổ chức nào, đơn vị hành nghiệp, hay doanh nghiệp, tổ chức phi phủ? - Về sách: Cho tới chưa có hệ thống sách thức từ cấp trung ương tới địa phương hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên Thực tế cho thấy, cộng đồng dân cư quản lý tài nguyên hiệu quả, cộng đồng dân cư chưa thức thừa nhận đơn vị sở hệ thống quản lý tài nguyên rừng 5.3 Kiến nghị Để tiến trình đồng quản lý tài nguyên triển khai thực Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng, đề tài đưa số kiến nghị sau đây: - 05 xã địa bàn quản lí Khu BTTN Ban quản lý Khu BTTN Đồng SơnKỳ Thượng cần xây dựng chế chế độ cụ thể cho hoạt động tiến trình đồng quản lý tài nguyên để trình cấp có thẩm quyên phê duyệt làm sở pháp lý cho hoạt động ổn định lâu dài 123 - Tỉnh Quảng Ninh cần ban hành quy định đồng quản lý tài nguyên nguồn tài hỗ trợ cho đồng quản lý tài nguyên rừng Nên xây dựng chế thưởng phạt cho hoạt động bảo vệ rừng Cần có chế độ hỗ trợ, khuyến khích phát triển khai thác, sử dụng chế biến số loại lâm sản gỗ không ảnh hưởng đến công tác bảo tồn - Tiếp tục nghiên cứu thực hoạt động đồng quản lý tài nguyên như: (1) xác định ranh giới thôn, phạm vi sử dụng tài nguyên để hiệp thương vấn đề sử dụng tài nguyên; (2) giao đất lâm nghiệp; (3) khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung trồng rừng; (4) thử nghiệm hoạt động đồng giám sát đánh giá Từ đó, xây dựng trình diễn mô hình đồng quản lý tài nguyên rừng làm sở để nhân rộng xã khác Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng - Cần có nghiên cứu thử nghiệm mô hình đồng quản lý xã vùng đệm Khu BTTN Đồng Sơn-Kỳ Thượng để thu hút tất bên liên quan tham gia đồng quản lý - Cần có quy định đóng góp, đầu tư cho công tác bảo tồn doanh nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ du lịch, giải trí, nghỉ dưởng 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT BQL Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng (2010), Báo cáo đánh giá nhanh ĐDSH Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh BQL Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng (2011), Báo cáo thân thảo 2011 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1992), Sách đỏ Việt Nam, phần động vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2001), Dự án xây dựng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng- Tỉnh Quảng Ninh Bộ NN&PTNT (2002), Các văn pháp luật Lâm nghiệp, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Chi cục Kiểm Lâm Quảng Ninh: ”Dự án đầu tư Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng” Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2003), Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam (2006), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006- 2020 10 Cục Kiểm Lâm WWF Chương trình Đông Dương (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, Hà Nội 11 Đinh Ngọc Lân (2002), Quản lý rừng cộng đồng phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Đỗ Tước, Lê Huy Khánh (1999), Báo cáo chuyên đề hệ động vật rừng khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 13 Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nghệ An, Phân viện Kinh tế Sinh thái Nghệ 125 An (2003), Hội thảo khoa học ý tưởng thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Phu Xai Lai Leng cộng đồng quản lý, Nhà in báo Nghệ An 14 Nguyễn Quốc Dựng nhóm chuẩn bị dự án (1999), Dự án đầu tư khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Quảng Nam, Tài liệu Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Dựng tác giả (1999), Báo cáo chuyên đề điều tra hệ thực vật rừng khu BTTN Sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Hà Nội 16 Nguyễn Quốc Dựng (2002), Quản lý tài nguyên thiên nhiên có tham gia - Xu hướng tiếp cận khu bảo tồn thiên nhiên Sông Thanh, Dự án bảo tồn khu BTTN Sông Thanh, WWF Chương trình Đông Dương, Hà Nội 17 Phạm Nhật (2000), Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA) khảo sát xây dựng dự án bảo tồn đa dạng sinh học, Báo cáo chuyên đề hội thảo “Hướng dẫn xây dựng dự án GEF/SGP”, Hà Nội 30/5 1/6/2000 18 Quỹ bảo tồn Việt Nam, 2009 Đánh giá nhu cầu bảo tồn: Khu bảo tồn Đồng SơnKỳ Thượng, Quảng Ninh, Việt Nam Báo cáo kỹ thuật 19 Quỹ bảo tồn Việt Nam, 2009 Tham vấn xó hội: Khu bảo tồn Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Quảng Ninh, Việt Nam Báo cáo kỹ thuật 20 Quỹ Quốc tế bảo vệ Thiên nhiên - WWF Chương trình Đông Dương (2002), Phát triển bền vững Việt Nam, In Cty in Công đoàn, Hà Nội 21 Thái Văn Trừng (1998), Những hệ sinh thái rừng Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 22 UBND tỉnh Quảng Ninh (2003) 440/QĐ-UB, ngày 12 tháng 02 năm 2003 việc phê duyệt dự án xây dựng Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Quyết định số 3890/QĐ_UBND ngày 07/12/1999 việc thành lập BQL Khu BTTN Đồng SơnKỳ Thượng 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2005) Quy hoạch chiến lược lâm nghiệp tỉnh 126 Quảng Ninh giai đoạn 2006-2020 24 Ulrich Apel, Oliver C Maxwell tác giả (2002), Phối hợp quản lý bảo tồn, chiến lược hợp tác quản lý tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Rừng đặc dụng Việt Nam – Nghiên cứu chuyên đề khu BTTN Pù Luông, Thanh Hoá, Tài liệu WB FFI, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG ANH 25 Fisher, R.J (1995), Collaborative Management of Forests for Conservation and Development, IUCN and WWF International, Gland 26 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathmandu: IUCN Nepal, Xi 27 Poffenberger, M and McGean, B., ed (1993), Community allies: Forest Comanagement in Thailand, Research Network Report, No.2, Southeast Asia Sustainable Forest Management Network 28 Rao, K and C Geisler (1990), “The Social Consequences of Protected Areas Development for Resident Populations”, Society and Natural Resources, 3(1), pp 19-32 29 Reid, H (2000) “Contractual national parks and the Makuleke community”, Human Ecology [New York] Vol 29, No 2, June 2001, tr 135-155 30 Schachenmann P (1999) “Andringitra National Park (Madagascar): A success of learning by doing” CM News, Newsletter of the IUCN Colloborative Management Working Group, No.3 31 Shery, E.E (1999), “ Prorected Areas and Aboriginal Interests”, At home in the Canadian Arctic Wilderness, International Journal of Wilderness, Vol.5, No.2, 16-19 32 Wild, R.G and Mutebi, J (1996), Conservation through community use of plant resources- Establishing collaborative management at Bwindi Impenetrable and Mgahinga Gorilla National Parks, Uganda, People nad Plants working paper UNESCO, Paris 127 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực đề tài Tre nứa bị khai thái trái phép khu bảo tồn Gỗ chống lò bị khai thác trái phép 128 Họp dân lấy ý kiến 129 Hội nghị kí quy chế phối hợp ngành có liên quan công tác QLBVR & PCCCR Hà thủ ô đỏ 130 Nấm Lim bị khai thác non Nấm trâu 131 Hoàng đằng Thất diệp chi mai [...]... hiện một số nội dung chủ yếu sau: 34 - Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng - Đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng - Đề xuất một số nguyên tắc đồng quản lý tài nguyên rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng - Đề xuất một số giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 2.5 Phương pháp nghiên. .. nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lí rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh. ” Ý nghĩa khoa học 13 Đề tài là công trình đầu tiên tiến hành điều tra, nghiên cứu có tính hệ thống tiềm năng đồng quản lý tài nguyên rừng ở Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng Các kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc đề xuất các nguyên tắc và giải pháp đồng quản. .. nay tại đây chưa có một nghiên cứu nào có tính hệ thống về quản lý rừng cộng đồng và đồng quản lý tài nguyên rừng Vậy làm sao để quản lý rừng bền vững? Cần có những nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý như thế nào để giải quyết được các mâu thuẫn trong quản lý tài nguyên rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Đây là những yêu cầu, đòi hỏi cần giải quyết Đề tài: Nghiên cứu, đề xuất một số nguyên tắc và. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá được tiềm năng đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng - Đề xuất được một số nguyên tắc và giải pháp cơ bản thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Cơ chế, chính sách của các cấp có liên quan đến công tác quản lý hệ thống rừng đặc dụng ở Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh -... Khảo sát tổng thể khu vực nghiên cứu Phân tích cơ sở khoa học và thực tiễn của đồng quản lý tài nguyên rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Đánh giá tiềm năng đồng quản lý tài nguyên rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng Đề xuất nguyên tắc đồng quản lý Đề xuất giải pháp đồng quản lý Sơ đồ 2.1: Các bước tiến hành nghiên cứu a Phương pháp kế thừa tài liệu - Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi... và giải pháp đồng quản lí rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, Hoành Bồ, Quảng Ninh. ” được thực hiện nhằm góp phần cung cấp thêm những thông tin về đồng quản lý rừng Trên cơ sở đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, đưa ra các nguyên tắc và biện pháp quản lý rừng khả thi để áp dụng tại địa phương nhằm đạt hiệu quả tốt 33 CHƯƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG... địa và thể chế của cộng đồng dân cư địa phương trong quản lý tài nguyên thiên nhiên ở Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh - Tổ chức quản lý tài nguyên thiên nhiên ở Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh - Tài nguyên thiên nhiên ở Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh 2.3 Giới hạn nghiên cứu - Về địa bàn nghiên cứu: Chỉ giới hạn trong xã Đồng Lâm thuộc địa phận quản lí của Khu. .. lí của Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng- huyện Hoành Bồ- Tỉnh Quảng Ninh - Về nội dung nghiên cứu: Chỉ tập trung phân tích cơ sở lý luận - thực tiễn thực hiện đồng quản lý rừng và đánh giá tiềm năng đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn- Kỳ Thượng và hỗ trợ để các đối tác thiết lập được các nguyên tắc và giải pháp thực hiện Đồng quản lý 2.4 Nội dung nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tiến... tự Đề xuất được một số nguyên tắc và giải pháp thực hiện đồng quản lý rừng tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý bền vững tài nguyên rừng ở tỉnh Quảng Ninh 14 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung về đồng quản lý Xã hội hiện đại đang phát triển nhanh chóng trong thời gian gần đây về mọi mặt, đặc biệt là dân số Nhu cầu của con người cũng một. .. và giải pháp đồng quản lý tại khu vực nghiên cứu thì cách tiếp cận của đề tài là tiếp cận tổng hợp Ngoài việc phân tích những cơ sở lý luận và thực tiễn thực hiện đồng quản lý tại khu vực, đề tài còn quan tâm đến việc đánh giá các tiềm năng của đồng quản lý Đặc biệt chú ý đến chế độ hưởng lợi của các bên tham gia và cách giải quyết các mâu thuẫn còn đang tồn tại trong công tác quản lý - Đồng quản lý