Những nguy cơ và thách thức trong công tác quản lý

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 43 - 50)

- Đang xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng và thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng.

4.5.1.2.Những nguy cơ và thách thức trong công tác quản lý

Kết quả điều tra tại xã Tà Bhing, Ban quản lý khu BTTN, các ban ngành huyện Nam Giang và Chi cục Kiểm lâm Quảng Nam về những nguy cơ và thách thức đe đạo trực tiếp các giá trị của khu bảo tồn đ−ợc tổng hợp d−ới bảng sau:

Bảng 4-2: Nguy cơ và thách thức trong công tác quản lý khu bảo tồn

Các mối đe doạ

Mức

độ Mô tả mối đe doạ

Phạm vi, ranh giới

++++++++ ++++

Khu BTTN nằm trên địa phận của13 xã thuộc hai huyện, giáp ranh với tỉnh Kon Tum với đ−ờng ranh giới dài trên 150 km (không kể ranh giới với Lào), trong khi chỉ có 23 cán bộ khó có thể độc lập đảm đ−ơng nhiệm vụ.

Giao thông phát triển

++++++++ ++++ ++

Đ−ờng Hồ Chí Minh, Quốc lộ 14D giáp và cắt ngang khu BTTN. Trên các tuyến đ−ờng này rất dễ dàng xâm nhập, tiếp cận với khu bảo tồn. Đặc điểm này dẫn đến những khó khăn trong công tác tuần tra, kiểm soát các hoạt động khai thác và buôn bán trái phép lâm sản.

Săn bắt động vật

++++++++ ++++

Các hiện t−ợng dùng súng săn đã giảm, nh−ng việc dùng bẫy đánh bắt động vật vẫn còn t−ơng đối phổ biến. Theo điều tra năm 2003 cho thấy bình quân

hoang dã mỗi thôn có khoảng trên 1000 bẫy các loạị Ng−ời dân th−ờng đặt bẫy trong vòng bán kính 5 km so với nơi họ sinh sống. Ngoài ra, ng−ời ở các vùng khác cũng vào săn bắt trong khu vực. Trừ cá, còn hầu hết các loài động vật săn bắt đ−ợc trở thành hàng hoá buôn bán. Có 1 điểm thu mua động vật trong xã và 4-6 ng−ời th−ờng xuyên thu mua động vật ở các thôn.

Khai thác gỗ và lâm sản khác

+++++ +

Ngoài khai thác gỗ làm nhà, trong khu vực xã Tà Bhing vẫn tồn tại khai thác gỗ trộm để bán. Những ng−ời buôn bán gỗ là nhân tố tác động đến ng−ời dân trong xã và những ng−ời nơi khác đến khai thác. Trong địa bàn xã có 4 điểm buôn bán gỗ. Các loại lâm sản ngoài gỗ chủ yếu là Ươi, Song mây, các loài rau, quả. Việc khai thác Ươi, Sấu theo ph−ơng thức chặt cây lấy quả đang làm giảm cá thể loài này và nguồn lợi t−ơng đối lớn của ng−ời dân. Thiếu l−ơng thực và đốt n−ơng làm rẫy ++++ ++++ ++

Theo điều tra năm 2003 tại xã Tà Bhing, số hộ gia đình còn thiếu l−ơng thực là 191/375 hộ chiếm 43%. Những tháng thiếu l−ơng thực, các hộ này hầu hết dựa vào nguồn thu từ rừng.

N−ơng rẫy là tập quán canh tác của ng−ời dân. Ngoài diện tích rẫy luân canh, vẫn còn hiện t−ợng phá rừng già làm n−ơng rẫỵ

Khai thác vàng

+++++ +

Khai thác vàng xảy ra mạnh ở Ph−ớc Năng, Ph−ớc Đức và đang bắt đầu ở Đắc Pring. Tuy hoạt động này ch−a có ở xã Tà Bhing nh−ng đang ảnh h−ởng tới tài nguyên thiên nhiên, trực tiếp làm mất rừng, gây ô nhiễm môi tr−ờng và nguồn n−ớc.

Ghi chú: (+) mức độ đe doạ đ−ợc cho điểm từ 1 đến 10, nhiều (+) đe doạ cao, ít (+) ít đe doạ

Những thách thức về điều kiện tự nhiên

Địa hình phức tạp, dốc đứng; mùa m−a th−ờng xuyên xảy ra lũ lụt; địa bàn rộng lớn trên 90.000ha, trải dài trên 2 huyện và giáp với tỉnh Kon Tum, với đ−ờng ranh giới phía Việt Nam khoảng 150 km là một trong những thách thức không nhỏ đối với công tác tuần tra bảo vệ khu BTTN.

Về mặt tổ chức và năng lực quản lý

Ban quản lý khu BTTN mới thành lập còn nhiều khó khăn. Biên chế hiện tại chỉ có 23 cán bộ, trong khi biên chế đủ phải đạt 93 cán bộ [12]. Tuy hầu hết cán bộ đã đ−ợc đào tạo về lâm nghiệp, nh−ng họ ch−a đ−ợc trang bị kiến thức về bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, cũng nh− những kiến thức về đồng quản lý.

Cơ sở hạ tầng còn thấp kém, mới xây dựng đ−ợc một nhà làm việc tại trụ sở ban quản lý, 2 trạm kiểm lâm. Để phục vụ cho công tác bảo tồn thì phải có 1 trung tâm tuyên truyền về bảo tồn thiên nhiên và giáo dục cộng đồng, nhà l−u trữ tiêu bản, 7 trạm bảo vệ [12]. Trang thiết bị còn thiếu thốn, chỉ có 1 xe Uaz và 3 xe máỵ Trong

kế hoạch, trang bị 2 xe con, 1 xe tải, 2 thuyền máy và các trang bị tuần tra nh− ống nhòm, máy ảnh, địa bàn, các trang bị tuyên truyền nh− ti vi, đầu video, camera [12]. Với lực l−ợng mỏng, cơ sở hạ tầng và trang thiết bị thiếu thốn là thách thức không nhỏ cho các hoạt động bảo tồn của ban quản lý.

Sự phụ thuộc của ng−ời dân vào tài nguyên rừng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mức độ phụ thuộc của ng−ời dân vào tài nguyên rừng rất lớn (ở đây ch−a đề cập đến sự phụ thuộc về đời sống tinh thần vào rừng). Trong xã, diện tích lúa n−ớc chỉ đạt 35ha, chủ yếu nguồn l−ơng thực vẫn từ lúa, bắp trên rãỵ Việc phát n−ơng làm rãy luân phiên với diện tích lớn (2556ha) làm suy giảm tài nguyên rừng rõ rệt. Nguồn thực phẩm sử dụng hàng ngày của ng−ời dân chủ yếu từ rừng. Các ngành sản xuất khác nh− chăn nuôi, công nghiệp, buôn bán, du lịch ch−a phát triển. D−ới đây là tổng hợp đánh giá chung về tỷ trọng các sản phẩm đ−ợc điều tra từ các thôn trong xã:

Bảng 4-3: Đánh giá tỷ trọng các sản phẩm

Sản phẩm Tỷ trọng Thuận lợi Khó khăn Giải pháp

Lúa n−ớc 1 Dễ làm, gần nhà. Thiếu n−ớc, đầu t− cao, thiếu kỹ thuật

Tăng diện tích, làm thuỷ lợi, đào tạo kỹ thuật Sản phẩm

chăn nuôi 2 ít phải chăm sóc

Thiếu vốn, thiếu giống tốt, dịch bệnh nhiều Hỗ trợ vốn, giống vật nuôi, tăng c−ờng thú ỵ Rãy: lúa, ngô, sắn, khoaị. 2 Đầu t− thấp, ít chăm sóc

Phụ thuộc thời tiết, xa nhà, đ−ờng đi khó, động vật phá, không đ−ợc phát rừng già.

Tăng ruộng n−ớc, màu, quy hoạch vùng làm rãỵ

Gỗ 1 Có sẵn trong

rừng, dễ bán

Đ−ờng xa, đi lại khó khăn, bị cấm.

Cấm ng−ời ngoài vào khai thác

Động vật 1 Có sẵn, dễ bán Càng ngày càng hiếm, không có súng, bị cấm

Cấm ng−ời ngoài, tuyên truyền Sản phẩm rừng khác 3 Có sẵn, dễ bán, phục vụ đời sống hàng ngày Càng ngày càng hiếm, nhiều ng−ời khai thác huỷ diệt

Cấm khai thác huỷ diệt, tuyên truyền, tìm nơi bán giá cao

Ghi chú: Tỷ trọng về kinh tế đ−ợc chia thành 10 phần

Bảng trên cho thấy các sản phẩm từ rừng chiếm tỷ trọng lớn trong đời sống kinh tế của ng−ời dân. Những sản phẩm trực tiếp từ rừng nh− gỗ, động vật, lâm sản khác chiếm tỷ trọng tới 5/10, và đây cũng chính là nguồn thu tiền mặt chủ yếu của ng−ời dân. Ngoài, ra các sản phẩm khác nh− lúa, ngô, sắn, rau đậu trên n−ơng rãy, sản phẩm chăn nuôi cũng phụ thuộc vào tài nguyên rừng.

Khi phân tích kinh tế hộ gia đình cho thấy, các hộ nghèo và hộ trung bình phụ thuộc nhiều hơn vào tài nguyên rừng so với các hộ khá. Nguồn thu tiền mặt của các hộ trung bình và nghèo hầu hết từ các sản phẩm của rừng, trong khi đó hộ khá nguồn thu chủ yếu là chăn nuôi và dịch vụ (xay xát, bán hàng). D−ới đây là bảng tổng hợp nguồn thu tiền mặt chủ yếu của các hộ gia đình.

Bảng 4-4: Nguồn thu tiền mặt của các hộ gia đình

Sản phẩm Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo Chăn nuôi 2.500.000 đ 1.500.000 đ 850.000 đ Dịch vụ 1.000.000 đ 0 0 Mây 300.000 đ 550.000 đ 500.000 đ Ươi 200.000 đ 600.000 đ 400.000 đ Mật ong 100.000 đ 300.000 đ 200.000 đ Sản phẩm khác 300.000 đ 100.000 đ 100.000 đ Cộng 4.400.000 đ 3.050.000 đ 2.050.000 đ

Số liệu −ớc tính bình quân hàng năm và đ−ợc làm tròn

Việc khai thác, sử dụng lâm sản trên địa bàn th−ờng theo thói quen và sự hiểu biết của ng−ời dân nên chồng chéo trên địa bàn các thôn. Ng−ời dân ở thôn này có thể khai thác tài nguyên trên địa bàn thôn khác. Ch−a có sự quản lý về tài nguyên giữa các thôn trong xã, thậm trí giữa các xã lân cận.

Các loại lâm sản ngoài gỗ đ−ợc sử dụng không nhiều, nh−ng có một số loại có giá trị kinh tế cao (xem phụ lục C4-4). D−ới đây là tình hình thu hái một số loại lâm sản ngoài gỗ ở xã Tà Bhing:

Ươi

Ươi là một loại quả đặc sản từ một loài cây gỗ lớn tên là Ươi (Scaphium macropodium) thuộc họ Trôm (Sterculiaceae), chỉ phân phân bố ở các tỉnh miền núi thuộc Nam Trung Bộ và Tây Nguyên n−ớc tạ Cây Ươi có chu kỳ sai quả khoảng từ 4 - 5 năm một lần. Quả Ươi có cánh, khi rụng bay rất xa, khi gặp n−ớc hoặc m−a thì nở ra không dùng đ−ợc nữạ Những đặc điểm này dẫn đến việc thu hái gặp nhiều khó khăn. Quả Ươi đ−ợc dùng nh− thạch để ăn, rất mát vào mùa hè nên chúng đ−ợc −a chuộng và đ−ợc xuất khẩu với giá cao vào những năm gần đâỵ Riêng năm 2003, −ớc tính ng−ời dân thu hái đ−ợc khoảng 6 tấn quả, giá trị khoảng 150 triệu đồng. Đây là một nguồn thu lớn đối với ng−ời dân ở một xã vùng núi, sâu, xạ

Tuy nhiên, do những đặc điểm của cây Ươi và giá trị kinh tế cao, cùng với công tác quản lý ch−a chặt chẽ nên ng−ời dân th−ờng chặt hạ cây để lấy quả. Cách thu hái này chỉ chú ý đến lợi ích tr−ớc mắt, có thể dẫn tới cạn kiệt nguồn tài nguyên có ích nàỵ

Mật ong

Diện tích rừng tự nhiên trong xã còn nhiều là điều kiện tốt cho việc khai thác mật ong. Mật ong đ−ợc khai thác hoàn toàn tự nhiên có chất l−ợng tốt nên rất dễ bán. Đây là một nguồn lợi tự nhiên t−ơng đối lớn và đều đặn của ng−ời dân. Hàng năm ng−ời dân khai thác đ−ợc khoảng 1500 lít mật, trị giá khoảng 70 triệu đồng. Ph−ơng pháp khai thác mật ong th−ờng đốt tổ hoặc chặt câỵ Cách thức này ảnh h−ởng đến tài nguyên rừng và sử dụng bền vững nguồn lợi mật ong. Nguyên nhân chủ yếu là ng−ời dân ch−a có kỹ thuật khai thác bền vững, ng−ời ngoài vào cạnh tranh với ng−ời dân tronng xã, đồng thời ch−a có biện pháp quản lý hữu hiệụ

Lòn bon (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lòn bon (Lansium domesticum) thuộc họ Xoan (Meliaceae) là một loài cây ăn quả đặc sản có phân bố hẹp ở Quảng Nam. Cho tới nay cũng ch−a rõ nguồn gốc của loài cây này, chúng đ−ợc trồng rải rác trong v−ờn, ven n−ơng rãy và ven rừng. Quả ngon, h−ơng vị lạ nên rất đ−ợc −a chuộng tại miền Trung. ở huyện Tiên Ph−ớc và Trà My (Quảng Nam) đang phát triển mạnh mẽ loài cây nàỵ Ng−ời dân trong xã Tà Bhing thu hàng năm khoảng 1,5 tấn với giá bán tại chỗ khoảng 5000 đ/kg. Đây là một loài cây đặc sản có hiệu quả kinh tế cao cần chú ý phát triển.

Song mây

Địa bàn xã Tà Bhing là nơi phân bố của nhiều loài song mây ở miền Trung. Tr−ớc đây l−ợng khai thác rất lớn, hàng năm có tới hàng trăm tấn mây đ−ợc khai thác trong khu vực. Đến nay, nguồn lợi này đã bị suy giảm, năm 2003 sản l−ợng khai thác chỉ đạt khoảng 20 nghìn sợi, trị giá khoảng 30 triệu đồng. Kết quả điều tra cho thấy rất hiếm gặp sợi mây dài 3m ở những khu rừng gần thôn, mà chỉ còn gặp ở rừng già, xa thôn. Nếu nh− tình trạng này vẫn tiếp diễn thì chỉ trong vòng 10 năm sau sẽ cạn kiệt hoàn toàn song mây trong tự nhiên trên địa bàn.

Tà vạc

Tà vạc là tên địa ph−ơng gọi một loại r−ợu đ−ợc khai thác trong tự nhiên từ cây Đoác (Arenga pinnata) thuộc họ Cau dừa (Palmae). Ng−ời dân dùng vỏ một loài cây khác làm men cho vào n−ớc chảy ra khi chặt buồng quả cây Đoác. Thứ n−ớc này rất ngon, có men nhẹ nh− bia, h−ơng vị tự nhiên, là loại n−ớc uống giải khải rất mát. Ng−ời dân làm r−ợu này hàng ngày và uống sau khi đi làm rãy hoặc đi rừng về. Đây cũng là một sản phẩm đặc tr−ng của đồng bào các dân tộc ở các tỉnh Trung Tr−ờng Sơn.

Khai thác và buôn bán trái phép lâm sản

Đây là những hoạt động đe doạ làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học của khu BTTN. Tr−ớc đây ng−ời dân khai thác lâm sản chủ yếu đáp ứng nhu cầu tại chỗ nên ít ảnh h−ởng tới đa dạng sinh học. Những hoạt động buôn bán đã tạo cơ hội cho các sản phẩm từ rừng trở thành hàng hoá, đặc biệt là các loại gỗ quý và động vật hoang dã. Giá trị của các loại hàng hoá trái phép này không nhỏ so với các hoạt động sản xuất khác, nên đã đặt một số ng−ời dân vào vị trí là ng−ời tham gia khai thác cung cấp lâm sản.

Động vật

Các công cụ săn bắt động vật chủ yếu là các loại bẫy (xem thêm phần kiến thức bản địa mục 4.5.4 ch−ơng này). Từ khi động vật trở thành hàng hoá có giá trị kinh tế cao thì số l−ợng bẫy càng lớn. Theo kết quả điều tra các thôn bản cho thấy, số l−ợng các loại bẫy đ−ợc đặt trong các khu rừng trên

địa bàn của xã khoảng 1000 cái các loạị Nh− vây, cứ bình quân 2000 ha có 1 bẫỵ Chúng không chỉ đ−ợc đặt quanh rãy, gần nhà, mà còn đ−ợc đặt ở các khu rừng già rất xa thôn. Trên địa bàn xã còn có cả thợ săn từ xã khác tới săn bắt.

Một số loài chính bị săn bắt nh−: Sơn d−ơng (Chà càu), Mang lớn (Mtúc), Mang nhỏ (Song bloong), Mang tr−ờng sơn (Lốc), Heo rừng (A dhắc), Gà rừng (Mơ hai), Trĩ (Song ta đang), các loài khỉ (Bhót), các loài rùa (Cóp)… (xem phụ lục C4-5)

Mức độ suy giảm một số loài động vật rừng chính đ−ợc đánh giá ở bảng sau:

Bảng 4-5: Xu h−ớng phát triển của một số loài động vật chủ yếu

Tên loài Tên Cờ Tu Tr−ớc 10 năm Tr−ớc 5 năm Hiện nay

Heo rừng A đhắc Nhiều Nhiều Vẫn nhiều

Mang lớn Mơ túc Nhiều ít hơn Hiếm gặp

Mang tr−ờng sơn Xong prờ việt Nhiều Nhiều ít hơn

Gấu Cra pai Nhiều Nhiều ít hơn

Hổ A lur Nhiều ít hơn Không gặp

Voi Ma crung Hay gặp Không gặp Không gặp Các loài khỉ Bhót Nhiều ít hơn ít hơn

Trút Zich Nhiều ít hơn ít hơn

Rùa Cóp Nhiều ít hơn Hiếm gặp

Gà lôi Zơ loong Nhiều ít hơn ít hơn

Hồng hoàng Chơ chiêng Nhiều ít hơn Hiếm gặp

Chuột A mor Nhiều Nhiều Nhiều hơn

Cá Ca zang Nhiều ít hơn Rất hiếm

Kết quả điều tra trên cho thấy có 2 loài là Voi và Hổ ng−ời dân trong xã Tà Bhing không gặp nữa, hầu hết các loài đã trở nên hiếm, đang trong tình trạng suy thoái trầm trọng. Các loài ăn thịt giảm mạnh về số l−ợng làm thay đổi chuỗi thức ăn sinh thái dẫn đến một số loài phát triển mạnh nh− Heo rừng, các loài Chuột.

Gỗ

Tà Bhing là nơi phân bố của nhiều loài cây gỗ có giá trị kinh tế cao nh− Lim (Cà ré), Giổi (Xà riềng), Chò Lào (Prào), Sến (Tía)… Đặc biệt, ở đây có khu rừng Lim tự nhiên t−ơng đối lớn với nhiều cây đ−ờng kính trên 1m là đối t−ợng săn lùng của những ng−ời buôn bán trái phép. Đã thống kê đ−ợc khoảng 20 lều lán khai thác gỗ ở trong rừng và 4 điểm buôn bán gỗ trên địa bàn xã Tà Bhing. Hàng năm

có khoảng 700m3 gỗ đ−ợc khai thác và vận chuyển trái phép từ khu BTTN. Đối với nhu cầu gỗ tại chỗ phục vụ làm nhà của ng−ời dân chỉ khoảng 50m3/năm. Ngoài những loài gỗ kể trên, ng−ời dân còn dùng một số loài khác để làm nhà nh− Chua (Hi nguôi), Xoan đào (Lar), Chò xanh (A rắc) đ−ợc khai thác ở ngoài vùng đệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 4-2: khai thác trộm gỗ Lim trong khu BTTN

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 43 - 50)