Giải pháp về nguồn vốn đầu t−: Vốn ngân sách

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 90 - 95)

IV Hỗ trợ phát triển kinh tế x∙ hội 812,25 661,63 150,

5.2.8.2.Giải pháp về nguồn vốn đầu t−: Vốn ngân sách

Vốn ngân sách

- Vốn ch−ơng trình 661 đầu t− cho các hạng mục bảo vệ rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung, trồng rừng và xây dựng cơ sở hạ tầng (5%) và điều hành quản lý (6%).

- Vốn 135 và định canh định c− cho xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển kinh tế xã hộị

trang thiết bị.

Vốn kêu gọi đầu t− quốc tế

Kêu gọi hỗ trợ vốn đầu t− cho các hoạt động tuyên truyền giáo dục và trang thiết bị tăng c−ờng năng lực từ các tổ chức quốc tế nh− IUCN, WWF, FFI, BirdLife và các tổ chức chính phủ, phi chính phủ khác.

Vốn các bên đóng góp

Các bên liên quan đóng góp vồn bằng nguồn thu đ−ợc từ các hoạt động nh−: trích một phần sản phẩm thu đ−ợc từ các vụ buôn bán, khai thác trái phép lâm sản; ngoài ra có đóng góp công lao động cho các hoạt động.

Ch−ơng 6

Kết luận, thảo luận vμ khuyến nghị 6.1. Kết luận

Từ những nghiên cứu tiềm năng và đề xuất tiến trình đồng quản lý ở xã Tà Bhing, khu BTTN Sông Thanh, rút ra đ−ợc một số kết luận sau:

Khu BTTN Sông Thanh có giá trị cao về đa dạng sinh học

- Khu BTTN Sông Thanh có tiềm năng to lớn về bảo tồn thiên nhiên với diện tích rộng lớn 93,249ha có độ che phủ đạt 93%, trong đó 61,4% rừng gần nh− ch−a bị tác động. Tính đa dạng sinh học cao với 53 loài thú, 183 loài chim, 65 loài bò sát và l−ỡng c−, 25 loài cá và 831 loài thực vật bậc cao có mạch. Trong số đó có 28 loài động vật và 26 loài thực vật đang bị đe doạ ở mức toàn cầu đ−ợc ghi trong Danh mục đỏ IUCN 2003; 46 loài động vật và 38 loài thực vật đ−ợc ghi trong Sách đỏ Việt Nam.

Cơ sở lý luận và thực tiễn đồng quản lý

- Đồng quản lý dựa trên cơ sở của sự tồn tại tính đa dạng về chủ thể quản lý tài nguyên rừng ở n−ớc ta hiện naỵ

- Đồng quản lý dựa trên cơ sở kết hợp giữa bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững. Khẳng định bảo tồn và phát triển là hai mặt đối lập thống nhất. Đồng quản lý có thể giải quyết đ−ợc xung đột giữa bảo tồn và phát triển.

- Đồng quản lý dựa trên cơ sở ứng dụng khoa học tiên tiến và kiến thức địa ph−ơng, phối hợp lợi ích quốc gia và cộng đồng, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc và hỗ trợ chiến l−ợc xóa đói giảm nghèọ

- Đồng quản lý dựa trên pháp luật và chính sách của nhà n−ớc khuyến khích ng−ời dân và các chủ thể tham gia quản lý tài nguyên rừng.

Tiềm năng phát triển đồng quản lý

- Điều kiện khu vực nghiên cứu thuận lợi cho đồng quản lý nh− đã có Ban quản lý khu BTTN đang dần đ−ợc hoàn thiện cùng với sự hỗ trợ của chính quyền và ban ngành các cấp. Tuy nhiên, còn nhiều nguy cơ và thách thức nh− điều kiện tự nhiên phức tạp, hệ thống và năng lực quản lý còn hạn chế, ng−ời dân phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng, hiện t−ợng khai thác và buôn bán trái phép lâm sản

còn phổ biến.

- Các đối tác tiềm năng chính nh− cộng đồng dân c−, chính quyền thôn xã, các đoàn thể, Kiểm lâm Quảng Nam và Ban quản lý khu BTTN đều nhận thấy xu h−ớng đồng quản lý khu bảo tồn là phù hợp và sẵn sàng tự nguện tham giạ

- Mâu thuẫn giữa các bên liên quan ch−a quá gay gặt. Hiện tại, họ vẫn có một số hoạt động hợp tác quản lý khu bảo tồn nh− giao khoán bảo vệ rừng, thành lập tổ bảo vệ rừng ở các thôn…

- Cộng đồng dân c− chiếm 97% là ng−ời Cờ Tu, có nhiều hiểu biết và một số thể chế có thể ứng dụng trong quản lý tài nguyên rừng, nh−: Sự hiểu biết t−ờng tận thuộc tính của tài nguyên rừng, những thể chế về n−ơng rãy, về hệ thống rừng thiêng…

- Những phân tích về giới cho thấy phụ nữ thiệt thòi và vất hơn đàn ông, nh−ng vai trò của họ lại thấp hơn trong hầu hết các hoạt động của gia đình và xã hộị Đồng quản lý cần khuyến khích sự tham gia của phụ nữ trong các hoạt động để đảm bảo sự công bằng về giới và phát huy đ−ợc vai trò của phụ nữ trong quản lý tài nguyên rừng.

Nguyên tắc đồng quản lý

Trong điều kiện tr−ớc mắt ở xã Tà Bhing, đồng quản lý tài nguyên phải tuân thủ 5 nguyên tắc cơ bản là: Hợp pháp, tự nguyện, công bằng, kinh tế và bền vững với 13 tiêu chí kèm theọ

Một số giải pháp thực hiện đồng quản lý

- Tiến trình đồng quản lý đ−ợc đề xuất với 5 b−ớc cơ bản là: (1) Đồng đánh giá các giá trị tài nguyên; (2) đồng phân tích các bên liên quan; (3) đồng quy hoạch, xây dựng kế hoạch; (4) đồng xây dựng tổ chức, cơ chế, quy chế; (5) và đồng quản lý tài nguyên.

- Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý bao gồm:

+ Xây dựng cơ cấu bộ máy tổ chức bao gồm: Hội đồng quản lý rừng độc lập với Hội đồng giám sát đánh giá. Các bên liên quan hỗ trợ là hệ thống tổ chức quản lý nhà n−ớc từ UBND các cấp, Kiểm lâm, Ban quản lý Sông Thanh. Các bên liên quan t− vấn gồm các ban ngành cấp huyện, tỉnh, các cơ quan khoa học

trung −ơng, các tổ chức chính phủ và phi chính phủ trong n−ớc và quốc tế.

+ Nâng cao năng lực quản lý thông qua củng cố bộ máy tổ chức, đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, trang bị và xây dựng hạ tầng cơ sở

- Nhóm giải pháp khoa học công nghệ:

+ Đồng đánh giá các giá trị tự nhiên cần phải bảo tồn nhằm kết hợp khoa học kỹ thuật với kiến thức địa ph−ơng, nâng cao nhận thức, xác định mục tiêu bảo tồn và sử dụng tài nguyên rừng.

+ Giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia để đánh giá xu h−ớng biến động về đa dạng sinh học trên địa bàn.

+ Quy hoạch sử dụng đất, giao đất và quản lý tài nguyên rừng, xác định ranh giới các loại đất, ranh giới khu bảo tồn và các phân khu, phân bổ đất đai nhằm quản lý hiệu quả tài nguyên rừng và phát triển kinh tế xã hộị Giao đất cho các đối t−ợng: Hộ gia đình, nhóm hộ, cộng đồng.

+ Chuyển giao khoa học kỹ thuật về bảo tồn thiên nhiên, phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ng− nghiệp và ứng dụng tin học trong quản lý tài nguyên rừng.

- Nhóm giải pháp kinh tế

+ Đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập cho các thành viên tham gia đồng quản lý và −u tiên phát triển kinh tế xã hộị

+ Đề xuất quản lý, khai thác và sử dụng bền vững một số loại lâm sản ít ảnh h−ởng tới công tác bảo tồn nh−ng đem lại hiệu quả cao về kinh tế cho cộng đồng dân c−.

- Nhóm giải pháp cơ chế chính sách

+ Đề xuất hệ thống chính sách hỗ trợ đồng quản lý từ cấp tỉnh tới xã, thôn bằng các văn bản, quy định.

+ Xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng thôn bản.

+ Đề xuất chính sách h−ởng lợi giữa các đối tác, của ng−ời dân trong quản lý và sử dụng tài nguyên.

- Nhóm giải pháp tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức về bảo tồn và phát triển bền vững cho ng−ời dân và các đối tác.

- Nhóm giải pháp về vốn: Nhu cầu đầu t− đến 2010 khoảng 4,78 tỷ đồng, trong đó các nguồn vốn chủ yếu là ngân sách, hợp tác quốc tế, các bên đóng góp.

- Nhóm giải pháp giám sát đánh giá do Hội đồng giám sát đánh giá thực hiện từ cấp thấp nhất nhằm giám sát tiến trình, đánh giá hiệu quả và đề xuất các hoạt động tiếp theọ

6.2. Thảo luận

Khi nghiên cứu đồng quản lý khu BTTN Sông Thanh, một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thêm và thảo luận là:

Vấn đề 1: Trình độ dân trí của cộng đồng dân c− còn thấp. Vấn đề này có làm nảy sinh sự thua thiệt trong quá trình đánh giá, hiệp th−ơng xây dựng cơ chế đồng quản lý không? Khi trao quyền ra quyết định thực hiện công tác quản lý tài nguyên có thể mâu thuẫn với hệ thống chính sách vĩ mô không? Đến khi nào thì cộng đồng dân c− mới đạt đ−ợc sự công bằng về dân trí và kiến thức khoa học kỹ thuật so với các đối tác khác?

Vấn đề 2: Tính phù hợp với khuôn khổ pháp lý của đồng quản lý tài nguyên. Hội

đồng quản lý tài nguyên khu BTTN sẽ đ−ợc công nhận d−ới dạng hình thức tổ chức nào, đơn vị hành chính sự nghiệp, hay doanh nghiệp, hoặc là tổ chức phi chính phủ?

Vấn đề 3: Về chính sách. Cho tới nay ch−a có hệ thống chính sách chính thức từ các cấp trung −ơng tới địa ph−ơng hỗ trợ đồng quản lý tài nguyên. Thực tế cho thấy, cộng đồng dân c− quản lý tài nguyên rất hiệu quả, nh−ng cho tới nay cộng đồng dân c− ch−a chính thức đ−ợc thừa nhận là một đơn vị cơ sở trong hệ thống quản lý tài nguyên rừng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 90 - 95)