Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững một số loại lâm sản

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 83 - 85)

- Đang xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng và thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng.

4) Nộidung và các b−ớc giao đất lâm nghiệp

5.2.4.2. Giải pháp quản lý, khai thác sử dụng bền vững một số loại lâm sản

Khai thác sử dụng tài nguyên rừng cũng là một trong những truyền thống văn hoá, đồng thời là một nguồn thu nhập đáng kể trong đời sống của ng−ời Cờ Tụ Vì vậy, không thể cấm hoàn toàn, mà cần có giải pháp quản lý, khai thác và sử dụng bền vững các loại lâm sản. Sau khi thảo luận với ng−ời dân, một số giải pháp cơ bản đ−ợc đề xuất nh− sau:

- Tr−ớc hết, đánh giá, so sánh những loại lâm sản quan trọng đối với ng−ời dân (kết quả đã đ−ợc trình bày phần 5.2.1 của ch−ơng này). Sau đó xác định loài nào đ−ợc khai thác

+ Đối với Ươi, Sấu tiến hành trồng bổ sung trong các khu rừng thứ sinh, rừng phục hồi và đất trống cây gỗ rải rác trong ch−ơng trình khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung.

+ Đối với song mây, tiến hành trồng thêm d−ới tán rừng và quy định khai thác sợi mây có chiều dài trên 3m.

+ Đối với mật ong rừng, quy định ph−ơng thức khai thác, không đ−ợc chặt cây để lấy mật ong. Tổ chức triển khai nuôi ong lấy mật tại các thôn để tăng thu nhập cho ng−ời dân.

+ Đối với một số loài cây gỗ làm nhà, quy định theo Quyết định 178 của Thủ t−ớng Chính phủ và chỉ đ−ợc khai thác ở vùng đệm.

+ Đối với một số loài động vật, chỉ đ−ợc bắt một số loài kinh tế không bị cấm trong các danh mục cấm săn bắt của Nhà n−ớc và quốc tế. Phải quy định vùng đặt bẫy, các loại bẫỵ

- Xác định vùng khai thác cụ thể: Tr−ớc mắt chỉ đ−ợc khai thác chủ yếu ở vùng đệm và phân khu phục hồi sinh tháị Riêng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt có thể nghiên cứu cụ thể và đề xuất đ−ợc thu hái Ươi, Sấu, Trám, lấy mật ong.

- Các quy định này sẽ đ−ợc đ−a vào quy −ớc bảo vệ rừng để có khung thể chế thực hiện và xử lý các tr−ờng hợp vi phạm (Quy −ớc bảo vệ rừng đ−ợc trình bày trong phần 5.3.4 của ch−ơng này)

Bảng 5-5: Đề xuất quản lý và khai thác bền vững một số loại lâm sản

Tên lâm sản Hình thức khai thác

Địa điểm khai

thác Giải pháp quản lý và phát triển

Ươi Hái, nhặt quả Rừng Cấm chặt hạ cây, cành, mỗi ng−ời khai thác Ươi phải trồng thêm 5 cây/mùa khai thác Sấu Hái, nhặt quả Rừng Cấm chặt hạ cây, cành, mỗi ng−ời khai thác

phải trồng thêm 2 cây/mùa

Củi Chặt, thu

l−ợm

N−ơng rãy, rừng

vùng đệm Cấm chặt hạ cây đang sống Song mây Chặt Vùng đệm và Phân

khu PHST

Cấm lấy sợi mây dài d−ới 3m, mỗi ng−ời đi lấy mây phải trồng thêm 15 bụi/năm

R−ợu đoác Chặt buồng,

lấy n−ớc Vùng đệm Cấm khai thác cạn kiệt làm cây chết Các loại rau Thu hái Vùng đệm và phân Trồng thêm tại v−ờn hộ, n−ơng rãỵ

quả khác khu PHST

Gỗ làm nhà Chặt hạ Rừng vùng đệm Mỗi hộ gia đình lấy gỗ làm nhà phải trồng thêm 10 cây của loài bị chặt

Heo rừng Bẫy Quanh n−ơng rẫy Cấm làm bẫy thò, cấm dùng súng Gà rừng Bẫy, nỏ Quanh n−ơng rẫy Cấm dùng súng và lợi dụng bắt loài khác Các loại sóc,

chuột Bẫy, đào bắt

Phân khu PHST và vùng đệm Cấm dùng súng Các loại cá, cua, ốc, ếch Bắt bằng l−ới, thủ công Vùng đệm và phân

khu PHST Cấm dùng điện, thuốc nổ, chất độc

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 83 - 85)