Loài gỗ quan trọng: Lim, Sến, Ươi, Chuồn, Sấu

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 74 - 76)

- Đang xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng và thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng.

5 loài gỗ quan trọng: Lim, Sến, Ươi, Chuồn, Sấu

Chuồn, Sấu

Nh− vậy, đối t−ợng của công tác bảo tồn hầu hết trùng với mục tiêu sử dụng của ng−ời dân, nh−ng ng−ợc nhau, mâu thuẫn với nhaụ Đó cũng chính là một trong những mâu thuẫn giữa mục tiêu bảo tồn và mục tiêu phát triển. Thông qua đó, ng−ời dân tham gia phân tích lý do suy giảm hoặc bị diệt chủng của những loài quý hiếm, chủ yếu là do sử dụng quá mức và mất sinh cảnh. Từ đó, phân tích mục tiêu cuối cùng của bảo tồn chính là bảo vệ và phục hồi những loài động thực vật quý hiếm này và sinh cảnh của chúng.

5.2.3.2. Giải pháp về giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia

Giám sát đa dạng sinh học là nội dung quan trọng trong các hoạt động của khu BTTN bởi vì nó có thể trả lời đ−ợc phần nào về hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên rừng.

Đồng quản lý tài nguyên sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công tác giám sát đa dạng sinh học có sự tham gia của ng−ời dân và các bên liên quan. Tuy nhiên, để tạo điều kiện thuận lợi để ng−ời dân tham gia thì đối t−ợng và ph−ơng pháp giám sát chỉ cần đơn giản, dễ hiểu nh−ng vẫn tập trung đ−ợc vào một số đối t−ợng −u tiên bảo tồn.

Ng−ời tham gia giám sát

- Phòng khoa học kỹ thuật khu BTTN trực tiếp chỉ đạo và thực hiện công tác giám sát đa dạng sinh học trên địa bàn xã.

- Tìm hiểu và lựa chọn những nguời có kinh nghiệm, hiểu biết về các đối t−ợng giám sát để tham gia, ví dụ nh− thợ săn giỏi có thể tham gia giám sát thú, ng−ời khai thác gỗ giỏi có thể tham gia giám sát thực vật…

Đối t−ợng giám sát

Tr−ớc mắt công tác giám sát sẽ tập trung vào đối t−ợng giám sát chính:

- Giám sát thảm thực vật và hệ thực vật: diện tích rừng và cấu trúc rừng.

- Giám sát thú lớn: trong thời gian đến năm 2010, chỉ chọn 3 loài là Hổ, Voọc vá chân nâu, và Mang tr−ờng sơn.

Ph−ơng pháp giám sát

- Đối với diện tích thảm thực vật rừng, dùng ph−ơng pháp thống kê trên mặt đất có ng−ời dân cùng tham gia, nhằm giúp Ban quản lý khu BTTN theo dõi sự biến động và cập nhật diện tích rừng hàng năm. Những loại biến động cần phải thống kê là: diện tích rừng đ−ợc phục hồi; diện tích rừng mất đi do khai thác, cháy, làm rãy, đào vàng…

- Đối với cấu trúc rừng và thực vật rừng: Lập 1 ô định vị để theo dõị Ô định vị có diện tích 1ha trên trạng thái rừng trung bình (IIIA3 hoặc IIIB) có khả năng bị tác động để theo dõi mức độ tác động hoặc mức độ phục hồi của rừng. Xác định ô trên bản đồ và ngoài thực địa, ghi rõ vị trí, toạ độ địa lý. Cắm mốc lớn ở 4 góc và các mốc nhỏ ở 4 cạnh. Trên ô, điều tra toàn bộ số cây và đeo biển để theo dõi chúng trong các lần điều tra tiếp theọ Các ô tái sinh cũng phải đ−ợc cắm mốc và đo đếm toàn bộ các cây tái sinh cao d−ới 3m. Định kỳ mỗi năm đo đếm 1 lần, vào thời điểm giống nhau trong năm. Để tránh sai số, không nên thay đổi ng−ời đo đếm.

Ng−ời dân tham gia sẽ giúp việc xác định tên loài địa ph−ơng, công dụng ở địa ph−ơng, thông tin thêm về vùng phân bố và tình hình khai thác, sử dụng của các loàị

- Đối với giám sát thú lớn: Xác định xu h−ớng biến đổi của quần thể bằng ph−ơng pháp điều tra theo tuyến. Lập 3 tuyến điều tra cố định trên các đ−ờng đi bộ qua các sinh cảnh rừng già, rừng thứ sinh để kết hợp quan sát 3 loài thú đã xác định. Xác định và đánh dấu điểm đầu, điểm giữa và điểm cuối của tuyến quan sát sử

dụng cho điều tra nhiều lần. Điều tra theo mùa, mỗi mùa điều tra 3 lần vào một thời điểm ban ngày hoặc ban đêm đã xác định tr−ớc. Trên tuyến, quan sát sự xuất hiện của các loài, tiếng kêu, dấu vết, phân để xác định độ phong phú quần thể theo từng loàị

Giám sát thú nên có sự phối hợp của các thợ săn giỏi có kinh nghiệm đi rừng trong các thôn. Họ cũng phải đ−ợc coi là thành viên chính của nhóm giám sát, cùng xác định các tuyến điều tra, cùng tham gia giám sát ngoài thực địa

5.2.3.3. Giải pháp về đồng quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên và giao đất 1) Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên rừng và giao đất 1) Nguyên tắc quy hoạch sử dụng đất, quản lý tài nguyên rừng và giao đất

- Phù hợp với Luật đất đai, Luật bảo vệ và phát triển rừng. Do Luật đất đai năm 2003 ch−a có hiệu lực nên quy hoạch sử dụng đất và giao đất dựa trên cơ sở luật đất đai năm 1993.

- Nội dung và ph−ơng pháp quy hoạch sử dụng đất, giao đất và quy hoạch quản lý tài nguyên phải phù hợp với đặc điểm và các nguồn lực của địa ph−ơng

- Quy hoạch bảo tồn thiên nhiên phải dựa vào vào đặc điểm phân bố tài nguyên, đa dạng sinh học, tình trạng các loài quý hiếm và mục tiêu bảo tồn thiên nhiên để quy hoạch các khu vực bảo tồn và các phân khu chức năng trên địa bàn xã.

- Quy hoạch bảo vệ rừng, khoanh nuôi phục hồi và trồng rừng phải dựa vào hiện trạng rừng, sinh cảnh, tiềm năng phát triển rừng trong khu bảo tồn và vùng đệm.

- Đảm bảo nguyên tắc công bằng và tự nguyện tham gia quy hoạch đất và nhận đất của cộng đồng và các tổ chức khác với t− cách là chủ sử dụng đất.

- Quy hoạh ranh giới khu bảo tồn và các phân khu phải tiến hành đồng thời với quy hoạch sử dụng đất.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)