Khuyến nghị

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 95 - 97)

IV Hỗ trợ phát triển kinh tế x∙ hội 812,25 661,63 150,

6.3.Khuyến nghị

Để tiến trình đồng quản lý tài nguyên triển khai thực hiện đ−ợc ở khu BTTN Sông Thanh, chúng tôi có một số khuyến nghị sau:

(1) UBND xã Tà Bhing và Ban quản lý khu BTTN Sông Thanh cần xây dựng một cơ chế chính sách cụ thể cho từng hoạt động của tiến trình đồng quản lý tài nguyên để trình các cấp có thẩm quyên phê duyệt làm cơ sở pháp lý cho các hoạt động ổn định lâu dàị

định về đồng quản lý tài nguyên, tìm nguồn tài chính hỗ trợ ổn định cho một số hoạt động. Có thể xây dựng cơ chế th−ởng phạt riêng cho các hoạt động bảo vệ rừng, ví dụ nh− trích th−ởng cao hơn hoặc trong thời gian tr−ớc mắt Hội đồng quản lý rừng có thể đ−ợc h−ởng 100% sản phẩm thu đ−ợc từ công tác bảo vệ rừng. Đối với một số loại lâm sản ngoài gỗ đ−ợc khai thác sử dụng không ảnh h−ởng đến công tác bảo tồn cần có chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển và giảm hoặc không thu thuế tài nguyên của ng−ời dân.

(3) Tiếp tục nghiên cứu sâu và thực hiện các hoạt động tiếp theo của đồng quản lý tài nguyên nh−: (1) xác định ranh giới thôn, phạm vi sử dụng tài nguyên để hiệp th−ơng về vấn đề sử dụng tài nguyên; (2) giao đất lâm nghiệp; (3) khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung và trồng rừng; (4) thử nghiệm các hoạt động đồng giám sát đánh giá. Từ đó xây dựng mô hình đồng quản lý tài nguyên rừng hoàn chỉnh làm cơ sở để nhân rộng ra các xã khác của khu BTTN Sông Thanh và các khu BTTN khác trong toàn quốc.

(4) Tiếp tục có nghiên cứu thử nghiệm mô hình đồng quản lý ở các xã vùng đệm để thu hút tất cả các bên liên quan đến khu bảo tồn tham gia đồng quản lý. Từ đó có chính sách đóng góp cụ thể đầu t− trở lại cho công tác bảo tồn đối với các đối tác khai thác tài nguyên thiên nhiên nh− công ty khai thác vàng, công ty khai thác du lịch…

(5) Tiếp tục nghiên cứu điểm ở một số khu rừng đặc dụng tiêu biểu ở các vùng nhằm xây dựng một kế hoạch hành động đồng quản lý rừng đặc dụng trong toàn quốc.

Tμi liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Huỳnh Thu Ba, Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Quốc Dựng, Lê Công Uẩn, Phạm Ngọc Mậu, Lê Duy Quang (2003), Con ng−ời, đất và tài nguyên trong khu vực Trung Mậu, Lê Duy Quang (2003), Con ng−ời, đất và tài nguyên trong khu vực Trung Tr−ờng Sơn, Báo cáo số 5, WWF Ch−ơng trình Đông D−ơng, Hà Nộị

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 95 - 97)