Phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các đối tác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 55 - 57)

- Đang xây dựng quy −ớc bảo vệ rừng và thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng.

4.5.2.2.Phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các đối tác.

Dùng ma trận so sánh đánh giá theo từng cặp để phân tích mâu thuẫn và khả năng hợp tác giữa các bên liên quan. D−ới đây là kết quả phân tích ở thôn Pà Ia:

Bảng 4-7: Ma trận phân tích mâu thuẫn và hợp tác tại thôn Pà Ia CĐ CQA ĐT HGĐ CĐK Xã BP BQL KLQ KTB CĐ 3 1 1 6 3 0 4 3 10 CQA 10 1 3 4 1 0 4 0 9 ĐT 10 9 1 3 1 0 2 0 7 HGĐ 8 9 8 5 3 0 3 3 7 CĐK 8 7 4 2 3 0 4 3 10 Xã 8 10 9 8 8 0 3 2 8 BP 0 5 5 0 5 8 0 0 5 BQL 7 10 10 8 10 9 6 0 10 KLQ 7 9 8 7 7 9 10 9 10 KTB 0 0 0 5 0 1 0 0 0

Ghi chú: - CĐ: Cộng đồng thôn Pà Ia, CQA: Chính quyền và tổ an ninh thôn, ĐT: Các đoàn thể thôn, HGĐ: Hộ

gia đình trong thôn, CĐK: Cộng đồng thôn khác, Xã: Chính quyền xã, BP: Biên phòng, BQL: Ban quản lý khu BTTN, KLQ: Kiểm lâm Quảng Nam, KTB: Ng−ời khai thác và buôn bán lâm sản. - Nửa trên bên phải thể hiện mâu thuẫn với điểm 10 là mâu thuẫn gay gắt và giảm dần đến điểm 0. Nửa d−ới bên trái thể hiện hợp tác với điểm 10 là hợp tác toàn diện và giảm dần tới 0.

Một số mâu thuẫn cơ bản giữa các đối tác:

- Mâu thuẫn giữa cộng đồng của thôn với các cộng đồng khác: Các phát hiện trong quá trình nghiên cứu cho thấy ng−ời dân các thôn không chỉ sử dụng tài nguyên trên địa bàn của mình mà còn sử dụng chồng chéo trên địa bàn thôn khác. Thậm trí, thôn Pà Rồng săn bắt và thu hái lâm sản hầu hết ở ngoài địa bàn của mình. Tình trạng này dẫn đến những mâu thuẫn giữa các cá nhân, giữa các cộng đồng trong việc tranh chấp vùng sử dụng tài nguyên. Mâu thuẫn này ảnh h−ởng đến bảo vệ nguồn tài nguyên nh− việc khai thác Ươi với cách nghĩ “mình không chặt cây thì ng−ời khác cũng chặt”.

- Mâu thuẫn giữa cộng đồng, hộ gia đình với Ban quản lý khu BTTN. Mâu thuẫn này nảy sinh từ công tác bảo tồn của Ban quản lý dẫn đến sự hạn chế ng−ời dân sử dụng các nguồn tài nguyên trong khu bảo tồn.

bán động vật và lâm sản khác, là mâu thuẫn gay gắt khó dung hoà. Ng−ời ngoài vào khai thác và buôn bán lâm sản làm cạn kiệt nguồn tài nguyên trong thôn, trong khi đó chính quyền và cộng đồng không đủ thể chế để kiểm soát các hoạt động nàỵ

- Mâu thuẫn giữa Ban quản lý khu BTTN, chính quyền địa ph−ơng với ng−ời khai thác, buôn bán lâm sản. Mâu thuẫn này nảy sinh từ lợi ích trái phép của cá nhân với nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

Khả năng hợp tác của các bên liên quan:

- Tuỳ từng mức độ mà các bên liên quan đều có thể trở thành đối tác trong đồng quản lý. Có ba đối tác chủ đạo là chính quyền địa ph−ơng, Ban quản lý khu BTTN, cộng đồng ng−ời dân, các cơ quan đoàn thể và cá nhân.

- Ng−ời khai thác và buôn bán lâm sản tuy mâu thuẫn và ít hợp tác với các bên liên quan khác, nh−ng nếu là ng−ời ng−ời

địa ph−ơng cần đ−ợc khuyến khích tham gia đồng quản lý. Họ có thể đóng góp nhiều hiểu biết và kinh nghiệm cho công tác bảo tồn, đồng thời giảm các hoạt động tham gia khai thác lâm sản.

Sau khi phân tích các bên liên quan, mối quan hệ tổng hợp giữa các đối tác chủ chốt trong đồng quản lý đ−ợc thể hiện bằng sơ đồ 4-3.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 55 - 57)