Tình hình kinh tế

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 28 - 30)

- Riêng chế độ m−a ẩm, thì vùng này có đặc điểm hơi khác Nếu nh− các vùng khác của Việt Nam đ−ợc gió mùa Đông Nam hoặc gió mùa Tây Nam gây m−a,

c-Tình hình kinh tế

4624 7529 4306 7936 165 0 2000 4000 6000 8000 10000

Kinh Cờ Tu Gié Triêng Mơ Nông DT khác

Tình hình sử dụng đất đai (Xem thêm phụ C3-5)

- Việc sử dụng đất phần nhiều là t−ớc đoạt độ màu mỡ của đất thể hiện qua các hoạt động sau:

+ Làm n−ơng rẫy

+ Đất nông nghiệp một vụ ít dùng phân bón.

+ Các loài cây ăn quả không đ−ợc chọn lọc nên ít có giá trị th−ơng tr−ờng. + Khai thác tài nguyên rừng ít đầu t− trở lại

- Trình độ canh tác thấp thể hiện qua các mặt:

+ Công cụ thô sơ, chủ yếu sử dụng sức kéo trâu bò và sức ng−ờị + Ruộng n−ớc và đất sản xuất bền vững ít.

+ Các công trình phục vụ sản xuất thiếụ

Nông nghiệp

Trừ thị trấn Khâm Đức, hầu hết các xã vùng đệm dựa vào sản xuất nông nghiệp, trong đó đa phần là canh tác n−ơng rãỵ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu là lúa, ngô, khoai, lạc, đậu, các loại rau quả…

Nếu qui ra thóc để tính bình quân l−ơng thực thì ở các xã vùng đệm là 275 kg/ng−ời/năm. Theo tiêu chuẩn an toàn l−ơng thực thế giới của tổ chức FAO để đảm bảo tự túc l−ơng thực tối thiểu đạt 300 kg thóc/ng−ời/năm, thì vùng này ch−a có khả năng tự túc về l−ơng thực. Trong khi đó sản l−ợng l−ơng thực bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào thời tiết. (Xem phụ lục C3-6)

Chăn nuôi

Ph−ơng thức chăn nuôi theo hộ gia đình. Đa số các hộ gia đình đều chăn nuôi gia

Bảng 3-3: Diện tích đất đai các xã

Loại đất Diện tích (ha)

Ị Đất nông nghiệp 3397.9 IỊ Đất lâm nghiệp 123131.8 IIỊ Đất chuyên dùng 480.4 IV. Đất ở 151.4 V. Đất ch−a sử dụng 72629.9 Cộng 199791.4 Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở Đất ch−a sử dụng

súc và gia cầm. Gia súc ở đây là trâu bò, một phần thả rông ở bãi và rừng, tối đ−a về ngủ ở chuồng trại gần nhà, một phần khác thả rông liên miên không kiểm soát. Bình quân mỗi gia đình 1-2 con lợn và 1 con trâu hoặc bò, một số hộ có 7-8 con. Gia cầm chủ yếu là gà đ−ợc nuôi ở quanh nhà, bình quân mỗi hộ nuôi 10 con. (Xem phụ thêm phụ lục C3-7)

3.2.2. Tình hình kinh tế xã hội xã Tà Bhing a- Lịch sử hình thành xã a- Lịch sử hình thành xã

Xã Tà Binh đ−ợc thành lập từ năm 1975 từ 3 xã nhập lại là A Xá, Zơ Rang, Ra Công. Tr−ớc năm 1975 các thôn bản chủ yếu du c−, du canh trong rừng gần biên giới Việt Làọ Sau năm 1975, theo chủ tr−ơng của Nhà n−ớc các thôn đ−ợc định c− dọc Quốc lộ 14D nh− ngày naỵ Năm 1985

thành lập hợp tác xã cấp xã và đến năm 1988 thì giải thể.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 28 - 30)