Các giá trị bảo tồn thiên nhiên Diện tích

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 33 - 36)

- Riêng chế độ m−a ẩm, thì vùng này có đặc điểm hơi khác Nếu nh− các vùng khác của Việt Nam đ−ợc gió mùa Đông Nam hoặc gió mùa Tây Nam gây m−a,

3.3.1.Các giá trị bảo tồn thiên nhiên Diện tích

c- Điều kiện dân sinh

3.3.1.Các giá trị bảo tồn thiên nhiên Diện tích

Diện tích

Tổng diện tích khu BTTN Sông Thanh 93.249 ha, lớn thứ 3 trong hệ thống rừng đặc dụng của Việt Nam, sau khu BTTN M−ờng Nhé (182.000 ha) và VQG Yok Đôn (115.000 ha). Với diện tích rộng lớn, Sông Thanh có ý nghĩa rất lớn trong công tác bảo tồn các sinh cảnh của động, thực vật.

Sinh thái từng và độ che phủ

Khu BTTN Sông Thanh nằm trong một hệ thống kết hợp liên hoàn với khu BTTN Ngọc Linh Quảng Nam và Ngọc Linh Kon Tum hình thành nên một vùng sinh thái rộng lớn gần 200.000 ha, là sinh cảnh lý t−ởng tạo cơ hội tồn tại cho các loài động vật, thực vật đang bị đe doạ.

Với tổng diện tích tự nhiên 93.249 ha, Khu bảo tồn Sông Thanh có 88.879 ha diện tích rừng, đạt độ che phủ 95,3%, một độ phủ hiếm thấy ở các khu vực khác.

Tính đa dạng

Để thể hiện tính đa dạng sinh học của khu BTTN Sông Thanh, có thể so sánh với một số khu rừng đặc dụng khác ở miền Trung và Tây Nguyên.

Bảng 3-5: Đa dạng sinh học một số khu BTTN ở miền Trung và Tây Nguyên

Khu bảo tồn Dtích (ha) Loài thú Loài chim Loài tvật

Khu BTTT Xuân Liên 23.610 38 134 560

Khu BTTN Pù Hoạt 67.934 45 131 763

Khu BTTN Kẻ Gỗ 24.801 46 270 562

Khu BTTN Đắc Rông 40.526 45 173 597

Khu BTT Phong Điền 41.548 44 173 597

V−ờn QG Bạch Mã 22.031 48 249 501

VQG Phong Nha- Kẻ Bàng 85.754 113 302 876 Khu BTTN Ch− Yang Sin 59.278 46 203 876

Khu BTTN Ngọc Linh 45.000 52 194 874

Tính nguyên sinh

Sông Thanh có 57.529ha diện tích rừng (chiếm 61.4%) đ−ợc xem nh− rừng nguyên sinh. Theo Hành động đa dạng sinh học [8] rừng nguyên sinh của Việt Nam chỉ còn khoảng 10%, thì rừng Sông Thanh rất có ý nghĩa trong bảo tồn. Hơn nữa, đỉnh La Dee, La Păng và dọc Quốc lộ 14D gần biên giới Việt – Lào có 4525ha kiểu rừng nguyên hỗn giao cây lá rộng và cây lá kim rộng lớn hiếm thấy trong hệ thống các khu rừng đặc dụng.

Khu hệ thực vật còn mang tính chất nguyên sinh rõ nét, trong số 831 loài đ−ợc phát hiện ở đây có tới 299 loài (36%) chỉ phân bố ở rừng nguyên sinh và 549 loài (66%) vừa phân bố ở rừng nguyên sinh và thứ sinh

Về động vật, trong khu BTTN xuất hiện nhiều loài chỉ thị cho rừng nguyên sinh, tức là chúng chỉ sinh sống trong các sinh cảnh gần nh− nguyên sinh nh− Mang tr−ờng sơn, V−ợn má hung, Vọc vá chân nâu, Hồng hoàng…

Các loài mới đ−ợc thống kê

1) Chò chỉ Lào Parashoreabuchananii (C. Fischer) Symington, tên địa ph−ơng là Chò nâụ Đây là loài cây gỗ lớn thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae), chiều cao đạt tới 40m, đoạn d−ới cành 25 - 30m. Đ−ờng kính 0,6 - 1,2m. Thân thẳng, phân cành cao, gỗ tốt. Cây mọc ven sông suối và lẻ tẻ ven rừng. Trong các tài liệu tr−ớc đây chỉ ghi loài này phân bố ở Làọ Đây là lần đầu tiên ghi nhận ở Việt nam.

2) Loài thú mới: Mang Tr−ờng Sơn (Muntiacus truongsonensis) mới đ−ợc phát hiện đợt khảo sát đa dạng sinh học năm 1997 ở Hiên, không có ở huyện Nam Giang. Kết quả điều tra đã tìm thấy nhiều sọ Mang Tr−ờng Sơn ở các thôn La Bơ B, A Bát,... thuộc huyện Nam Giang với số l−ợng khá phổ biến. Nh− vậy loài Mang Tr−ờng Sơn tiếp tục phân bố xuống phía Bắc huyện Nam Giang và còn có thể ở một số khu vực khác nữạ

Các loài bị đe dọa

Hệ thực vật Sông Thanh có có tổng số 54 loài đ−ợc ghi trong sách đỏ Việt Nam và sách đỏ thế giới, trong đó có 38 loài (chiếm 4,6%) đ−ợc ghi trong sách đỏ Việt Nam, 21 loài (3,1%) trong sách đỏ thế giới IUCN (2003).

Hệ động vật có 49 loài động vật quí hiếm có tên trong Sách Đỏ Việt Nam, 28 loài có tên trong Sách Đỏ thế giới (IUCN, 2003)

Bảng 3-6: Các loài bị đe doạ trong sách đở Việt Nam và Thế Giới

Lớp/Ngành Tổng số loài Sách đỏ IUCN Sách đỏ VN Tổng số loài bị đe doạ % so với tổng số loài Thú 53 18 17 26 49,05 Chim 183 4 10 12 6,56 Bò sát ếch nhái 65 6 19 21 32,31 Cá 25 0 3 3 12,00 Thực vật 831 26 38 54 6,50 Tổng cộng 1157 54 87 116 10,03 (Xem thêm phụ lục C3-8 và C3-9)

Trong số các loài bị đe doạ toàn cầu ghi nhận cho khu bảo tồn, nhiều loài động vật có giá trị bảo tồn cao nh−: Voi Elephas maximus, Hổ Panthera tigris, Báo hoa mai Panthera pardus, Gấu ngựa Ursus thibetanus, Mang lớn Megamunticus vuquangensis, Mang Tr−ờng Sơn Muntiacus truongsonensis, Sơn d−ơng Capricornis sumatraensis, Voọc vá chân nâu Pygathrix nemaeus, Voọc vá chân xám Pygathrix cinereus, Gà Lôi Vằn Lophura nycthemera annamensis, Niệc nâu Anorrhinus tickellị... Về thực vật có nhiều loài cây quý hiếm nh−: Pơ mu Fokienia hodginsii, Gụ

Sindora tonkinensis, Lim Erythrophloeum fordii, Lát Chukrasia tabularis, Kim giao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nageia fleugi, Sến mật Madhuca pasquieri, Xoay Dialium cochinchinensis, Dầu đọt típ Dipterocarpus garabdiflorus, Trắc Dalbergia cochinchinensis, Giổi Michelia mediocris, Thổ phục linh Smilax glabra, Vàng đắng Coscinium fenestratum...

Các loài đặc hữu và phân bố hẹp

Khu hệ thực vật do nằm ở trung gian của nhiều vùng địa lý sinh vật, nên ngoài các yếu tố di c− còn có tính đặc hữu cao, có 23 (2,8%) loài thực vật đặc hữu hẹp của Việt Nam (phụ lục C3-10). Về thú, ghi nhận 4 loài đặc hữu (Hãn hữu bao gồm cả Lào, Campuchia và đảo Hải Nam) là Voọc vá chân nâu, Voọc vá chân xám, Mang lớn và Mang Tr−ờng Sơn Chim có 1 loài có vùng phân bố hẹp của Việt Nam là Gà lôi vằn Lophura nycthemera annamensis.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên sông thanh tỉnh quảng nam (Trang 33 - 36)