nghiên cứu hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển ở khánh hòa

100 456 1
nghiên cứu hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển ở khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o TRẦN KHÁNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN Ở KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG o0o TRẦN KHÁNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN Ở KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Kinh tế Thủy sản Mã số: 60.31.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh Nha Trang - 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn trung thực, nội dung trích dẫn rõ nguồn gốc Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình Nha Trang, tháng 10 năm 2008 Tác giả luận văn Trần Khánh ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu tài liệu điều tra thu thập thông tin, đến ý tưởng luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Nghiên cứu hiệu quản lý khu bảo tồn biển Khánh Hịa” thực thành cơng Có kết nhờ cơng ơn to lớn tồn thể q thầy cơ, gia đình bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Anh, người dìu dắt hướng dẫn tơi từ bước làm đề cương hoàn thành luận văn cao học Đồng thời người động viên giúp đỡ nhiều việc điều tra thu thập số liệu từ cộng đồng dân cư địa phương Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tạo điều kiện cho tham gia chương trình điều tra, nghiên cứu để thu thập, xử lý tốt liệu Cộng đồng dân cư 04 khóm đảo: Bích Đầm, Hòn Một, Đầm Báy Vũng Ngán thuộc phường Vĩnh Nguyên, thành phố Nha Trang, với vai trò người trực tiếp trả lời vấn tác giả, mang lại kết nghiên cứu luận văn Ban quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang giúp đỡ việc nắm bắt tình hình phân bố dân cư cộng đồng dân cư vùng số liệu thứ cấp khác Nha Trang, tháng 10 năm 2008 Học viên Trần Khánh iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC vii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG – LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN 1.1 Lý thuyết khu bảo tồn biển 1.1.1 Các định nghĩa 1.1.2 Mục đích KBTB 1.1.3 Các tiêu chuẩn lựa chọn vùng tiến hành KBTB 1.1.4 Phân loại KBTB 1.2 Lý thuyết hiệu quản lý KBTB 1.2.1 Hiệu quản lý KBTB gì? 1.2.2 Các tiêu hiệu quản lý KBTB 10 1.2.3 Quy trình đánh giá hiệu quản lý KBTB 11 1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 27 1.3.1 Các nghiên cứu nước 27 1.3.2 Các nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Quy trình nghiên cứu 31 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 iv 2.2.1 Nguồn số liệu 31 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Những kết đạt khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa 37 3.1.1 Giới thiệu khái quát Khánh Hòa 37 3.1.2 Giới thiệu khái quát KBTB vịnh Nha Trang, Khánh Hòa 38 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương Khóm đảo 40 3.1.4 Đa dạng sinh học KBTB vịnh Nha Trang 41 3.1.5 Nuôi trồng thủy sản KBTB vịnh Nha Trang 44 3.2 Giới thiệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu 45 3.2.1 Khóm đảo Vũng Ngán 46 3.2.2 Khóm đảo Bích Đầm 47 3.2.3 Khóm đảo Đầm Báy 47 3.2.4 Khóm đảo Hịn Một 48 3.3 Các thông tin chung người vấn 48 3.4 Các thông tin hộ gia đình vấn 50 3.5 Phân tích thành công KBTB 52 3.6 Phân tích ủng hộ KBTB 53 3.7 Nguồn lợi thủy sản chất lượng sống cộng đồng địa phương 54 3.8 Phân tích nhân tố thành cơng 56 3.9 Phân tích số nhân tố quan trọng thiết lập quản lý KBTB 58 3.10 Kết nghiên cứu tiêu đánh giá hiệu quản lý KBTB 62 3.11 Nhận xét kết luận chương 66 CHƯƠNG -KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Khuyến nghị 69 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu hiệu quản lý KBTB 10 Bảng 1.2: Biểu mẫu bảng danh sách mục đích mục tiêu KBTB 13 Bảng 1.3: Xem xét người đánh giá bên hay bên 16 Bảng 1.4: Truyền đạt thông tin chiều hai chiều 26 Bảng 2.1: Mối quan hệ tổng thể kích cỡ mẫu 34 Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố số hộ năm 2002 năm 2007 45 Bảng 3.2: Độ tuổi, số năm trung bình sống vùng trình độ văn hóa người vấn 49 Bảng 3.3: Số người hộ gia đình 50 Bảng 3.4: Những thành công KBTB 52 Bảng 3.5: Những thất bại KBTB 52 Bảng 3.6: Tỷ lệ ủng hộ khu bảo tồn biển 53 Bảng 3.7: Kết đo lường số nhân tố quan trọng thiết lập quản lý KBTB 58 Bảng 3.8: Kết phân tích mô tả tiêu đánh giá hiệu quản lý KBTB 62 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mẫu khóm đảo 34 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phân bố mẫu phân bố số hộ gia đình khóm đảo 35 Biểu đồ 3.1: Số hộ khóm đảo năm 2002, 2005 2007 45 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp người vấn 48 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ giới tính người vấn 49 Biểu đồ 3.4: Tình trạng nhân người vấn 49 Biểu đồ 3.5: Phân bố mẫu theo kích thước hộ gia đình 50 Biểu đồ 3.6: Hai nguồn thu nhập hộ gia đình 51 Biểu đồ 3.7: Lý ủng hộ KBTB từ KBTB bắt đầu thành lập 54 Biểu đồ 3.8: Lý ủng hộ KBTB sau 54 Biểu đồ 3.9: Sự sẵn có thủy sản 55 Biểu đồ 3.10: Nguyên nhân thay đổi nguồn lợi thủy sản 55 Biểu đồ 3.11: Chất lượng sống 56 Biểu đồ 3.12: Nguyên nhân thay đổi chất lượng sống 56 Biểu đồ 3.13: Nhân tố thành công KBTB 57 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biển Khánh Hòa 37 Hình 3.2: Bản đồ Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 39 vii DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra 80 Phụ lục 2: Phiếu vấn sâu 85 Phụ lục 3: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu kế sinh nhai an ninh lương thực thực phẩm 86 Phụ lục 4: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu mâu thuẫn việc sử dụng nguồn lợi mâu thuẫn KBTB 86 Phụ lục 5: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu việc tham gia vào quản lý KBTB ảnh hưởng lên quản lý KBTB 87 Phụ lục 6: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu an ninh trật tự tội phạm 87 Phụ lục 7: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu mâu thuẫn mức độ làng phục tùng/tuân thủ 88 Phụ lục 8: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu sức khỏe sinh thái đa dạng sinh học 88 BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT IUCN: Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế KBTB: Khu bảo tồn biển NGO (Non Government Organization): Tổ chức phi phủ NTTS: Ni trồng thủy sản UBND: Ủy ban nhân dân UNICEF (United Nations Children’s Fund): Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Theo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), biển bị người phá hủy hết: 10% san hơ giới bị phá huỷ khơng có khả phục hồi, 60% số 200 nguồn cá có giá trị toàn giới bị đánh bắt mức Việt Nam quốc gia xếp thứ 16 số nước có đa dạng sinh học phong phú giới có tranh ảm đạm suy thối mơi trường biển [23] Nguồn lợi hải sản Việt Nam phong phú đa dạng có tầm quan trọng phát triển kinh tế đất nước Việt Nam, với bờ biển có chiều dài 3.260 km trải dài 15 vĩ độ từ Bắc vào Nam vĩ độ 6000N - 21000N Việt Nam, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vùng biển đặc quyền kinh tế có diện tích rộng 1.000.000 km2, rộng gấp lần vùng lãnh thổ đất liền (329.566 km2) Việt Nam, có 3.000 hịn đảo lớn nhỏ, có hệ thống đảo tiền tiêu nhỏ: Cô Tô, Cát Bà, Bạch Long Vỹ, Cù Lao Chàm, Cù Lao Thu, Côn Đảo, Phú Quốc, Trường Sa…có tiềm phát triển để trở thành trung tâm dịch vụ hậu cần cho nghề cá Cảnh quan vùng gần bờ đa dạng vùng nhạy cảm với hệ sinh thái nhiệt đới, điển hình như: khu vực ven bờ có nhiều vũng, vịnh, rạn san hô cửa sông với khoảng 250.000 rừng ngập mặn, 100.000 đầm phá, vịnh kín 290.000 bãi triều Trung bình 20km bờ biển có cửa sơng có khoảng gần 2.000.000 mặt nước nội địa, khoảng 1.400.000 mặt nước dành cho nuôi trồng thủy sản Từ kết nghiên cứu cho thấy, biển Việt Nam có khoảng 2.030 lồi cá, 19 lồi cá Voi, 15 lồi cá Nóc, 225 lồi tơm, 653 lồi tảo, 55 loài mực, loài rùa, 21 loài rắn biển, 642 loài thực vật phù du, 657 loài động vật phù du 6.377 loài động vật đáy Ngoài cịn có nhiều lồi hải sản q tu hài, bào ngư, trai ngọc, sị huyết, san hơ màu, chim biển Với điều kiện tự nhiên vậy, vùng biển Việt Nam có suất sinh học tương đối cao Tuy nhiên, năm qua việc khai thác nguồn lợi khơng có quy hoạch, vùng ven bờ biển Việt Nam diện tích chiếm 11% diện tích vùng đặc quyền kinh tế lại tập trung 80% lực lượng tàu thuyền khai thác, cộng vào gia tăng nhanh dân số vùng ven biển gây sức ép đời sống việc làm, phận ngư dân chưa ý thức ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn lợi thủy sản [21] 77 Á, Trung tâm Nghề cá Thế giới, Mạng lưới Kiểm sốt Rạn san hơ Tồn cầu NOAA [11] Pet-Soed (1999), Kinh tế nghề cá sử dụng chất nổ quần đảo Spermonde, Indonesia, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Nơng Nghiệp Wagenigen, Indonesia [12] Lê Vũ Phương (2005), Tìm hiểu tác động số yếu tố kinh tế - xã hội đến suất hiệu nghề nuôi tôm sú thương phẩm Penaeus monodon (Fabricius, 1798) huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa [13] Pollnac (1998), Con người rạn san hô vịnh Discovery, Jamaica tương tác lẫn nào?, ICLARM-Trung tâm quản lý nguồn lợi thủy sinh vật quốc tế [14] Pomeroy (1996), Nguồn lợi, người sử dụng nguồn lợi quản lý nghề cá cộng đồng ngư dân San Salvador, Philippines, ICLARM-Trung tâm quản lý nguồn lợi thủy sinh vật quốc tế [15] Quỹ Hỗ trợ Wikimedia (2008), Dân tộc, [01/07/2008] giáo, [01/07/2008] http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_t%E1%BB%99c [16] Quỹ Hỗ trợ Wikimedia (2008), Tôn http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%B4n_gi%C3%A1o [17] Phạm Thị Minh Tâm (2000), Hiện trạng kinh tế - xã hội nghề nuôi cá ao tỉnh Hà Nam, Viện Nghiên Cứu Nuôi Trồng Thủy Sản 1, Bộ Thủy Sản [18] Bùi Quang Thỉnh (2005), Nghiên cứu đánh giá mơ hình đồng quản lý khu bảo tồn biển Rạn Trào xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa [19] Hồ Văn Trung Thu (2005), Báo cáo tổng kết chương trình tạo thu nhập phụ hỗ trợ cho cộng đồng dân cư địa phương KBTB vịnh Nha Trang từ 01/2003 - 12/2004, KBTB Hòn Mun, Khánh Hòa [20] Hồ Văn Trung Thu (2005), Báo cáo kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư địa phương KBTB Hòn Mun, KBTB Hòn Mun, Khánh Hòa [21] Phạm Thược (2003), Các khái niệm quản lý nguồn lợi vùng biển ven bờ Tài liệu khóa tập huấn quốc gia bảo tồn biển Dự án khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khánh Hòa 78 [22] Nguyễn Tuấn (2007), Điều tra kết kinh tế nghề lưới rê thu ngừ thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang, Khánh Hòa [23] Nguyễn Tuấn (2007), Đã đến lúc phải thành lập khu bảo tồn biển VN, [5/11/2007] http://www.cafe68t.net/content/unicode/baotonbienVN.html [24] Viện Kinh tế & Quy hoạch thủy sản, Viện Nghiên cứu Hải sản (2005), Tổng quan nghề cá Khánh Hòa, Hà Nội [25] Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Phan Kim Hoàng, Hoàng Xuân Bền Hứa Thái Tuyến (2003), Báo cáo giám sát rạn san hơ KBTB Hịn Mun với tham gia cộng đồng, Báo cáo KBTB Hòn Mun, Khánh Hòa [26] Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Xuân Hòa, Hứa Thái Tuyến Lyndon M DeVantier (2005), Các quần cư vùng biển ven bờ khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam Đánh giá lại từ 2002 -2005, Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khánh Hòa [27] Võ Sĩ Tuấn, Nguyễn Văn Long, Nguyễn Xn Hịa, Phan Kim Hồng, Hồng Xn Bền, Hứa Thái Tuyến Lyndon M DeVantier (2005), Đa dạng sinh học khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam Đánh giá lại từ 2002 2005, Khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khánh Hòa [28] Nguyễn Thị Hải Yến, Bernard Adrien, Hoàng Phi Hải, Phan Văn Hùng, Cao Thị Trúc Duyên, Trương Vũ Thúy Loan (2002), Đánh giá kinh tế xã hội khu bảo tồn biển Hòn Mun, Khánh Hòa Tiếng Anh [29] Hocking, M., Stolton, S and Dudley, N (2000), Evaluating Effectiveness: A Framework for Assessing the Management of Protected Areas, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK x + 121pp [30] Kenchington and Ch'ng (1994), Overview of Marine Protected Area Management [31] Robert S Pomeroy, John E Parks and Lani M Watson (2004), How is your MPA doing?: A Guidebook of Natural and Social Indicators for Evaluating Marine Protected Area Management Effectiveness, IUCN [32] Ho Trung thu, Ton Nu My Linh, Cao Thi Truc Duyen, Ha Ton Nu Van Tu, Tran Thi Thuy Tien, Phan Van Hung, Hoang Phi Hai, Le Duc Minh and Pham Hien 79 (2005), Socio-Economic Impact Assessment Of The Hon Mun MPA Project On Local Communities Within The MPA, Hon Mun MPA Pilot Project, Khanh Hoa [33] Chu Tien Vinh and Bernard O’Callaghan (2008), Nha Trang Bay Marine Protected Area – A model for protecting Vietnam’s seas, Hon Mun MPA Pilot Project, Khanh Hoa 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra Kính chào anh/chị ! Xin anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết số thơng tin KBTB sau: Mã hóa Thời gian vấn: Ngày: Người vấn: Địa điểm: Quốc gia: Phần 1: Các câu hỏi nhân cộng đồng 1.1 Anh/chị tuổi? tuổi ; Giới tính: 1.2 Số năm học anh/chị là? Lập gia đình Nữ năm 1.3 Anh/chị lập gia đình chưa? Nam 1.4 Gia đình anh/chị có người? Chưa lập gia đình người 1.5 Anh/chị sống năm rồi? .năm 1.6 Nghề anh/chị gì? 1.7 Hai nghề đứng đầu gia đình? Đánh bắt Du lịch Ni trồng Nơng nghiệp Tiểu thủ công mỹ nghệ Làm thuê Khác Làm thuê Khác 1.9 Có nhiều nhóm dân tộc sống vùng khơng? Có Khơng 1.10 Ở có người giàu có người bình thường khơng? Có Khơng 1.11 Có nhiều nhóm tơn giáo sống vùng khơng? Có Khơng 1.12 Theo anh/chị, KBTB có thành cơng khơng? Có Khơng 1.8 Hai nguồn thu nhập đứng đầu gia đình? Đánh bắt Du lịch Nuôi trồng Nông nghiệp Tiểu thủ công mỹ nghệ 1.13 Nếu có thành cơng gì? 1.14 Nếu khơng thất bại gì? 1.15 Anh/chị ủng hộ KBTB không? C-Có ; K-Khơng Bắt đầu thành lập KBTB Trong dự án KBTB Hòn Mun hoạt động Hiện 1.16 Nếu anh/chị ủng hộ KBTB từ đầu, anh/chị ủng hộ nó? (có thể chọn nhiều từ câu trả lời sau) Mong chờ lợi ích kinh tế Gia tăng số lượng cá Làm cho đời sống biển / môi trường tốt Tối thiểu hóa hy sinh / mát Có hoạt động bảo tồn bên với việc giải sách tốt Cung cấp kế sinh nhai thay (từ du lịch, ) Lý khác 81 1.17 Nếu anh/chị không ủng hộ KBTB từ đầu , sau ủng hộ nó, điều làm thay đổi suy nghĩ anh chị? (có thể chọn nhiều từ câu trả lời sau) Mong chờ lợi ích kinh tế Gia tăng số lượng cá Làm cho đời sống biển / môi trường tốt Tối thiểu hóa hy sinh / mát Có hoạt động bảo tồn bên ngồi với việc giải sách tốt Cung cấp kế sinh nhai thay (từ du lịch, ) Lý khác 1.18 Có phải sẵn có thủy sản từ nguồn nước địa phương tăng lên / giảm / giữ nguyên so với cách năm? Đã tăng lên Đã giảm Đã giữ nguyên Nếu có thay đổi, xin anh/chị cho biết nguyên nhân: 1.19 Có phải chất lượng sống hộ gia đình tăng lên / giảm / giữ nguyên so với cách năm? Đã tăng lên Đã giảm Đã giữ nguyên Nếu có thay đổi, xin anh/chị cho biết nguyên nhân: Phần 2a: Các nhân tố thành công Nếu anh/chị trả lời “có” cho câu hỏi 1.12 trên, theo anh/chị nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công Khu bảo tồn biển? (người vấn hỏi câu hỏi mở-đóng, nhân tố quan trọng gì? Và đánh vào câu trả lời từ câu trả lời sau) Có luật ủng hộ việc thành lập KBTB Có giúp đỡ bên việc lập kế hoạch thiết lập KBTB (NGO, giới học thuật) Có lời khuyên liên tục từ tổ chức hướng dẫn thực KBTB Quy mơ KBTB thích hợp để quản lý hiệu Xác định tham gia vào việc định cho KBTB Hầu hết người vùng giống Những người chịu tác động KBTB tham gia việc định Sự lãnh đạo Được đào tạo giáo dục Có tổ chức cộng đồng Có ủng hộ lâu dài quyền địa phương Có nguồn tài đầy đủ Có quản lý chịu trách nhiệm Dân số Có chế quản lý mâu thuẫn Mục tiêu rõ ràng Quy tắc quản lý bắt buộc phải thi hành Lợi ích lớn chi phí Tạo kế sinh nhai thay thành cơng Lợi ích chia sẻ Có “khủng hoảng” cảm nhận nguồn lợi Khác 82 Phần 2b: Các câu hỏi kiểm tra/thăm dị nhân tố thành cơng Phần câu hỏi hỏi việc phối hợp thời gian nhân tố xem quan trọng thiết lập quản lý KBTB (Đánh dấu vào thích hợp trả lời Có) Bắt đầu thành lập KBTB Có phải thành viên vùng tác động lên kích thước địa điểm KBTB? Có phải KBTB nhận lời khuyên ủng hộ từ nhóm tổ chức bên ngồi việc lập kế hoạch thực KBTB? KBTB có đủ tài để đạt mục tiêu nó? Có hay khơng chương trình giáo dục đào tạo kết hợp với KBTB ? Với việc quan tâm xem xét đến phát triển KBTB, có hay khơng tư vấn cộng đồng? Có hội tạo thu nhập thay / bổ sung tăng lên? Có hay khơng nhà lãnh đạo giỏi, người thúc đẩy dự án phát triển? Có phải dự án nhận tài trợ tài từ quyền địa phương? Có luật pháp ủng hộ KBTB khơng? 10 Có tổ chức cộng đồng (chính thức hay phi thức) liên kết với KBTB khơng? 11 Có hay khơng người quản lý KBTB chịu trách nhiệm với thành viên vùng khơng? 12 Có hay khơng chế quản lý mâu thuẫn KBTB? 13 Có hay cưỡng chế hiệu để thực thi điều lệ quy tắc bắt buộc KBTB ? 14 Có phải lợi ích thành viên vùng tăng lên vượt q chi phí KBTB? 15 Có chia sẻ lợi ích từ KBTB cho thành viên vùng? Trong dự án KBTB Hòn Mun hoạt động Ngày 83 Phần 3: Các câu hỏi cảm nhận Hãy sử dụng thang đo từ đến 10 để trả lời câu hỏi sau: Trước KBTB thành lập Kế sinh nhai (việc làm): Ít/khơng có thực phẩm, vật dụng nơi trú ẩn khơng thích hợp / đầu đủ, thường xuyên bệnh tật 10 Nhà cửa tốt, vật dụng đầy đủ, dư thừa thực phẩm, người khỏe mạnh An ninh lương thực/thực phẩm Thực phẩm biển khơng có 10 Ln có thực phẩm biển thu hoạch vùng thị trường Những mâu thuẫn việc sử dụng nguồn lợi Ngư dân cãi lộn đánh tranh dành nguồn lợi biển ven bờ 10 Mọi người thân thiện hợp tác với anh em gia đình Những mâu thuẫn KBTB KBTB mang lại mâu thuẫn với mức độ cao 10 Không có mâu thuẫn KBTB Việc tham gia vào quản lý KBTB Không thể tham gia vào họp quản lý KBTB 10 Có thể tham gia vào họp quản lý KBTB Sự ảnh hưởng lên quản lý KBTB Bất lời nói/việc làm anh/chị khơng ảnh hưởng đến hoạt động KBTB 10 Ý kiến anh/chị có ảnh hưởng đến hoạt động KBTB An ninh trật tự An ninh trật tự xấu An ninh trật tự tốt 10 Ngày 84 Tội phạm Trong vùng có nhiều tội phạm 10 Trong vùng khơng có tội phạm Sự mâu thuẫn mức độ làng Có mâu thuẫn cao làng 10 Khơng có mâu thuẫn làng 10 Sự phục tùng / tuân thủ Không tuân thủ quy định quản lý nguồn lợi 10 Mọi người tuân theo quy định quản lý nguồn lợi 11 Về sức khỏe sinh thái Khơng có cá/nguồn lợi khác, nước bẩn khơng có động thực vật sống 10 Nước sạch, giàu dinh dưỡng, có nhiều cá sinh vật biển khác 12 Đa dạng sinh học Chỉ có vài lồi cá san hơ 10 Có nhiều lồi cá sinh vật biển khác 85 Phụ lục 2: Phiếu vấn sâu Kính chào anh/chị ! Trước tiên xin chân thành cảm ơn anh/chị tham gia vấn Qua kết nghiên cứu, chúng tơi tìm số tồn công tác quản lý KBTB vịnh Nha Trang Để phân tích sâu tồn này, Xin anh/chị vui lịng cho chúng tơi biết số thông tin sau: Tỷ lệ số hộ gia đình cho có người quản lý KBTB chịu trách nhiệm với thành viên vùng thấp Xin anh/chị cho biết nguyên nhân tồn này? Xin anh/chị cho biết nguyên nhân làm cho việc tham gia vào quản lý KBTB cộng đồng dân cư địa phương hạn chế? Xin anh/chị cho biết nguyên nhân làm cho mức độ ảnh hưởng cộng đồng dân cư địa phương lên quản lý KBTB thấp? Những cưỡng chế hiệu để thực thi điều lệ quy tắc bắt buộc KBTB giảm xuống so với KBTB tiến hành, Xin anh/chị vui lòng cho biết nguyên nhân? Xin anh/chị cho biết nguyên nhân làm cho hội tạo thu nhập thay cộng đồng dân cư địa phương chưa cao? Xin anh/chị cho biết nguyên nhân làm cho yếu tố an ninh lương thực – thực phẩm có xu hướng giảm xuống so với trước đây? 86 Phụ lục 3: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu kế sinh nhai an ninh lương thực thực phẩm Date: 04/20/07 Time: 14:30 Sample: 60 Kế sinh nhai (Trước KBTB thành lập) Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations 4,750000 5,000000 7,000000 2,000000 1,158974 -0,226449 2,487884 1,168448 0,557538 285,0000 79,25000 60 An ninh lương thực thực phẩm An ninh lương thực Kế sinh nhai (Trước KBTB thành thực phẩm (Ngày nay) lập) (Ngày nay) 5,033333 5,000000 8,000000 2,000000 1,339955 0,066813 3,315168 0,292967 0,863740 302,0000 105,9333 60 5,383333 6,000000 8,000000 2,000000 1,462430 -0,554623 2,751140 3,230900 0,198801 323,0000 126,1833 60 5,166667 5,000000 8,000000 2,000000 1,264464 -0,265841 3,028693 0,708772 0,701604 310,0000 94,33333 60 Phụ lục 4: Kết phân tích thống kê mô tả tiêu mâu thuẫn việc sử dụng nguồn lợi mâu thuẫn KBTB Date: 04/20/07 Time: 14:30 Sample: 60 Mâu thuẫn việc sử dụng nguồn lợi (Trước KBTB thành lập) Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations 5,383333 5,000000 7,000000 3,000000 0,993055 0,117102 2,412518 0,999965 0,606541 323,0000 58,18333 60 Những mâu thuẫn Mâu thuẫn việc KBTB Những mâu thuẫn sử dụng nguồn lợi (Trước KBTB thành KBTB (Ngày nay) lập) (Ngày nay) 5,366667 5,000000 7,000000 3,000000 0,973665 -0,120072 2,364807 1,152850 0,561904 322,0000 55,93333 60 6,083333 6,000000 8,000000 3,000000 1,476272 -0,367521 2,230719 2,830203 0,242901 365,0000 128,5833 60 5,116667 5,000000 8,000000 2,000000 1,541424 -0,028746 2,309503 1,200227 0,548749 307,0000 140,1833 60 87 Phụ lục 5: Kết phân tích thống kê mô tả tiêu việc tham gia vào quản lý KBTB ảnh hưởng lên quản lý KBTB Date: 04/20/07 Time: 14:30 Sample: 60 Việc tham gia vào quản lý KBTB Việc tham gia vào (Trước KBTB thành quản lý KBTB lập) (Ngày nay) Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations 1,083333 1,000000 2,000000 1,000000 0,278718 3,015113 10,09091 216,6116 0,000000 65,00000 4,583333 60 1,866667 1,000000 8,000000 1,000000 1,770442 2,347327 7,699426 110,3110 0,000000 112,0000 184,9333 60 Sự ảnh hưởng lên quản lý KBTB (Trước KBTB thành lập) Sự ảnh hưởng lên quản lý KBTB (Ngày nay) 1,150000 1,000000 3,000000 1,000000 0,404425 2,701523 9,918468 192,6453 0,000000 69,00000 9,650000 60 1,833333 1,000000 8,000000 1,000000 1,824194 2,411481 7,534006 109,5454 0,000000 110,0000 196,3333 60 Phụ lục 6: Kết phân tích thống kê mô tả tiêu an ninh trật tự tội phạm Date: 04/20/07 Time: 14:30 Sample: 60 An ninh trật tự (Trước KBTB thành lập) Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations An ninh trật tự (Ngày nay) Tội phạm (Trước KBTB thành lập) Tội phạm (Ngày nay) 5,900000 6,000000 8,000000 3,000000 1,336578 0,097927 2,123340 2,017230 0,364724 354,0000 105,4000 60 6,766667 7,000000 8,000000 4,000000 1,063519 -0,376884 2,253588 2,813244 0,244969 406,0000 66,73333 60 6,050000 6,000000 8,000000 3,000000 1,170615 0,094457 2,588581 0,512386 0,773992 363,0000 80,85000 60 6,716667 7,000000 9,000000 4,000000 1,090664 -0,447652 2,805266 2,098730 0,350160 403,0000 70,18333 60 88 Phụ lục 7: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu mâu thuẫn mức độ làng phục tùng/tuân thủ Date: 04/20/07 Time: 15:09 Sample: 60 Sự mâu thuẫn mức Sự phục tùng/tuân độ làng Sự mâu thuẫn mức thủ (Trước KBTB (Trước KBTB độ làng thành lập) (Ngày nay) thành lập) Mean Median Maximum Minimum Std Dev Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq Dev Observations 6,200000 6,000000 9,000000 4,000000 1,161530 0,324593 2,755536 1,203011 0,547986 372,0000 79,60000 60 6,533333 7,000000 9,000000 5,000000 1,065112 0,166977 2,407057 1,157768 0,560524 392,0000 66,93333 60 3,883333 4,000000 7,000000 2,000000 1,415312 0,460970 2,220980 3,642110 0,161855 233,0000 118,1833 60 Sự phục tùng/tuân thủ (Ngày nay) 7,750000 8,000000 9,000000 6,000000 0,794579 -0,140543 2,537048 0,733336 0,693040 465,0000 37,25000 60 Phụ lục 8: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu sức khỏe sinh thái đa dạng sinh học Date: 04/20/07 Time: 15:09 Sample: 60 Sức khỏe sinh thái (Trước KBTB thành lập) Mean Median Maximum Minimum Std, Dev, Skewness Kurtosis Jarque-Bera Probability Sum Sum Sq, Dev, Observations Sức khỏe sinh thái (Ngày nay) Đa dạng sinh học (Trước KBTB thành lập) Đa dạng sinh học (Ngày nay) 4,583333 4,000000 8,000000 3,000000 1,239077 0,562167 2,640595 3,483249 0,175235 275,0000 90,58333 60 7,600000 8,000000 9,000000 5,000000 0,827494 -0,412657 3,521419 2,382557 0,303833 456,0000 40,40000 60 4,683333 4,000000 7,000000 3,000000 1,214205 0,282049 1,946670 3,569275 0,167858 281,0000 86,98333 60 7,816667 8,000000 9,000000 6,000000 0,747689 -0,183580 2,701809 0,559312 0,756044 469,0000 32,98333 60 89 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG – LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN 1.1 Lý thuyết khu bảo tồn biển 1.1.1 Các định nghĩa 1.1.2 Mục đích KBTB 1.1.3 Các tiêu chuẩn lựa chọn vùng tiến hành KBTB 1.1.4 Phân loại KBTB 1.2 Lý thuyết hiệu quản lý KBTB .8 1.2.1 Hiệu quản lý KBTB gì? 1.2.2 Các tiêu hiệu quản lý KBTB 10 Bảng 1.1: Các tiêu hiệu quản lý KBTB 10 1.2.3 Quy trình đánh giá hiệu quản lý KBTB [31] 11 Bảng 1.2: Biểu mẫu bảng danh sách mục đích mục tiêu KBTB 13 Bảng 1.3: Xem xét người đánh giá bên hay bên 16 Bảng 1.4: Truyền đạt thông tin chiều hai chiều 26 1.3 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 27 1.3.1 Các nghiên cứu nước 27 1.3.2 Các nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Quy trình nghiên cứu .31 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.1 Nguồn số liệu 31 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 32 90 Bảng 2.1: Mối quan hệ tổng thể kích cỡ mẫu 34 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ mẫu khóm đảo 34 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ phân bố mẫu phân bố số hộ gia đình khóm đảo 35 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Những kết đạt khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, Khánh Hòa 37 3.1.1 Giới thiệu khái quát Khánh Hòa 37 Hình 3.1: Biển Khánh Hịa 37 Nguồn: Hình chụp tác giả 37 3.1.2 Giới thiệu khái quát KBTB vịnh Nha Trang, Khánh Hịa 38 Hình 3.2: Bản đồ Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang 39 Nguồn: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang [4] 39 3.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư địa phương Khóm đảo 40 3.1.4 Đa dạng sinh học KBTB vịnh Nha Trang 41 3.1.5 Nuôi trồng thủy sản KBTB vịnh Nha Trang 44 3.2 Giới thiệu đặc điểm địa bàn nghiên cứu .45 Biểu đồ 3.1: Số hộ khóm đảo năm 2002, 2005 2007 45 Nguồn: Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang [4] 45 Bảng 3.1: Tỷ lệ phân bố số hộ năm 2002 năm 2007 45 3.2.1 Khóm đảo Vũng Ngán 46 3.2.2 Khóm đảo Bích Đầm 47 3.2.3 Khóm đảo Đầm Báy 47 3.2.4 Khóm đảo Hịn Một 48 3.3 Các thông tin chung người vấn 48 Biểu đồ 3.2: Nghề nghiệp người vấn 48 Bảng 3.2: Độ tuổi, số năm trung bình sống vùng trình độ văn hóa người vấn 49 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ giới tính người vấn 49 Biểu đồ 3.4: Tình trạng hôn nhân người vấn 49 3.4 Các thơng tin hộ gia đình vấn 50 Biểu đồ 3.5: Phân bố mẫu theo kích thước hộ gia đình 50 Bảng 3.3: Số người hộ gia đình 50 Biểu đồ 3.6: Hai nguồn thu nhập hộ gia đình 51 3.5 Phân tích thành cơng KBTB 52 Bảng 3.4: Những thành công KBTB 52 Bảng 3.5: Những thất bại KBTB 52 91 3.6 Phân tích ủng hộ KBTB 53 Bảng 3.6: Tỷ lệ ủng hộ khu bảo tồn biển 53 Biểu đồ 3.7: Lý ủng hộ KBTB từ KBTB bắt đầu thành lập 54 Biểu đồ 3.8: Lý ủng hộ KBTB sau 54 3.7 Nguồn lợi thủy sản chất lượng sống cộng đồng dân cư địa phương 54 Biểu đồ 3.9: Sự sẵn có thủy sản 55 Biểu đồ 3.10: Nguyên nhân thay đổi nguồn lợi thủy sản 55 Biểu đồ 3.11: Chất lượng sống 56 Biểu đồ 3.12: Nguyên nhân thay đổi chất lượng sống 56 3.8 Phân tích nhân tố thành công 56 Biểu đồ 3.13: Nhân tố thành công KBTB 57 3.9 Phân tích số nhân tố quan trọng thiết lập quản lý KBTB 58 Bảng 3.7: Kết đo lường số nhân tố quan trọng thiết lập quản lý KBTB 58 3.10 Kết nghiên cứu tiêu đánh giá hiệu quản lý KBTB 62 Bảng 3.8: Kết phân tích mơ tả tiêu đánh giá hiệu quản lý KBTB 62 3.11 Nhận xét kết luận chương 66 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 4.1 Kết luận 69 4.2 Khuyến nghị 69 4.3 Hạn chế đề tài hướng nghiên cứu 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 80 Phụ lục 1: Phiếu điều tra 80 Phụ lục 2: Phiếu vấn sâu 85 Phụ lục 3: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu kế sinh nhai an ninh lương thực thực phẩm 86 Phụ lục 4: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu mâu thuẫn việc sử dụng nguồn lợi mâu thuẫn KBTB 86 Phụ lục 5: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu việc tham gia vào quản lý KBTB ảnh hưởng lên quản lý KBTB 87 Phụ lục 6: Kết phân tích thống kê mô tả tiêu an ninh trật tự tội phạm 87 Phụ lục 7: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu mâu thuẫn mức độ làng phục tùng/tuân thủ 88 Phụ lục 8: Kết phân tích thống kê mơ tả tiêu sức khỏe sinh thái đa dạng sinh học 88 ... Quy trình nghiên cứu Quy trình nghiên cứu mơ tả sau: VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiệu quản lý KBTB Khánh Hòa CƠ SỞ LÝ THUYẾT Lý thuyết khu bảo tồn biển Lý thuyết hiệu quản lý KBTB Các nghiên cứu liên quan... thuyết hiệu quản lý KBTB Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Kết luận khuyến nghị 6 CHƯƠNG – LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN BIỂN 1.1 Lý thuyết khu bảo tồn. .. lý luận hiệu quản lý KBTB - Đánh giá hiệu quản lý KBTB Khánh Hòa - Đưa kết luận đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý KBTB Khánh Hòa Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên

Ngày đăng: 31/08/2014, 17:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan