Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS. Nguyễn Trọng Tư, và những ý kiến về chuyên môn quý báu của các thầy cô giáo trong Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng, khoa Công trình - Trường Đại học Thủy lợi. Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Trường Thủy lợi đã hướng dẫn khoa học và cơ quan cung cấp số liệu cho tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Do trình độ, kinh nghiệm cũng như thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô để nghiên cứu được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 6 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Hoàng Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn này là sản phẩm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong tất cả các công trình nào trước đây. Tất cả các trích dẫn đã được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 6 tháng 8 năm 2013 Tác giả luận văn Đỗ Hoàng Linh MỤC LỤC 30TMỞ ĐẦU30T 1 30T1. Tính cấp thiết của Đề tài.30T 1 30T2. Mục đích của Đề tài.30T 2 30T3. Kết quả dự kiến đạt được.30T 3 30TCHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 30T 4 30T1.1. Các khái niệm chung30T 4 30T1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm.30T 4 30T1.1.1.1 Đặc điểm của chất lượng.30T 4 30T1.1.1.2. Các thuộc tính của chất lượng.30T 5 30T1.1.2.Khái niệm quản lý chất lượng:30T 6 30T1.1.2.1. Vai trò của quản lý chất lượng.30T 6 30T1.1.2.2. Nguyên tắc của quản lý chất lượng30T 7 30T1.2. Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng.30T 9 30T1.2.1. Khái niệm về công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng30T 9 30T1.2.2. Khái niệm về chất lượng công trình xây dựng:30T 10 30T1.3. Quản lý chất lượng công trình xây dựng30T 10 30T1.3.1. Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng30T 10 30T1.3.2. Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng30T 10 30T1.3.3. Nội dung hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng theo các giai đoạn của dự án. 30T 11 30T1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đến quản lý chất lượng công trình xây dựng: 30T 14 30T1.4. Tổ chức quản lý chất lượng công trình xây dựng30T 16 30T1.5. Ý ngha của công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng30T 19 30T1.6. Kết luận chương 130T 19 30TCHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 30T 20 30T2.1.Các mô hình quản lý chất lượng thi công xây dưng công trình xây dựng.30T 20 30T2.1.1.Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư ở Việt Nam hiện nay. 30T 20 30T2.1.2 Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 30T 22 30T2.1.3. Mô hình quản lý dự án đầu tư xây dựng của ngành Giao thông vận tải 30T 27 30T2.1.4.Biện pháp nâng cao chất lượng chủ đầu tư30T 29 30T2.2. Mô hình quản lý chất lượng thi công của nhà thầu xây dựng ở Việt Nam:30T 30 30T2.3. Biện pháp nâng cao chất lượng đối với các nhà thầu xây dựng30T 34 30T2.3.1. Xây dựng hoàn thiện, thực hiện hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. 30T 34 30T2.3.2. Tăng cường công tác tuyển dụng và đào tạo về quản lý chất lượng30T 35 30T2.3.3. Thực hiện tốt nguyên tắc “ định hướng khách hàng “30T 35 30T2.3.4. Quán triệt nguyên tắc “ làm đúng ngay từ đầu “.30T 36 30T2.3.5. Tăng cường các hành động khắc phục, phòng ngừa và cải tiến.30T 37 30T2.3.6. Tăng cường công tác đầu tư có chiều sâu vào máy móc thiết bị, công nghệ. 30T 38 30T2.4. Quản lý chất lượng tại công trình trạm bơm Van-Buren, Arkansas, Hoa Kỳ. 30T 38 30T2.5.Kết luận chương 2.30T 43 30TCHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG HIỆN NAY 30T 44 30T3.1. Thành tựu đạt được trong thời gian qua30T 44 30T3.2.Những tồn tại cần khắc phục30T 55 30T3.2.1.Những tồn tại:30T 55 30T3.2.2.Nguyên nhân:30T 60 30T3.3.Biện pháp khắc phục:30T 62 30T3.3.1 Cơ chế chính sách:30T 62 30T3.3.2 Tăng cường quản lý chất lượng trong quá trình hoạt động xây dựng30T 64 30T3.4.Phân tích công tác quản lý chất lượng tram bơm Lương Tài30T 68 30T3.4.1 Mục tiêu chính:30T 68 30T3.4.2 Quy mô công trình:30T 68 30T3.4.3 Mô hình quản lý chất lượng của Chủ đầu tư:30T 68 30T3.4.4.Mô hình quản lý chất lượng của nhà thầu xây dựng:30T 70 30T3.4.5.Công tác quản lý chất lượng của nhà thầu:30T 71 30T3.4.6.Công tác kiểm soát chất lượng trong quá trình thi công xây lắp và lắp đặt thiết bị. 30T 75 30T3.4.7. Công tác kiển soát chất lượng đầu ra30T 77 30T3.5 Kết luận chương 330T 78 30TCHƯƠNG 4 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH PHÚ MỸ 30T 79 30T4.1.Giới thiệu chung về công trình.30T 79 30T4.1.1. Tên Dự án:30T 79 30T4.1.2. Vị trí công trình:30T 79 30T4.1.3. Thành phần và qui mô công trình:30T 79 30T4.1.4. Nhiệm vụ:30T 82 30T4.1.5. Đặc điểm địa hình khu công trình đầu mối:30T 82 30T4.1.6. Đặc điểm địa chất khu vực dự án:30T 82 30T4.1.7. Đặc điểm khí tượng và thủy văn30T 83 30T4.2. Đề xuất mô hình quản lý chất lượng cho công trình Phú Mỹ30T 85 30TKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ30T 90 30TTÀI LIỆU THAM KHẢO30T 93 DANH MỤC BẢNG 30TBảng 2.1. Số liệu kiểm tra độ chặt của đất30T 42 30TBảng 2.2. Số liệu kiểm tra chất lượng bê tông30T 43 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ mô hình chung quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư 21 Hình 2.2. Sơ đồ Mô hình quản lý dự án 22 Hình 2.3. Sơ đồ Mô hình quản lý dự án của Bộ giao thông vận tải 28 Hình 2.4. Sơ đồ Mô hình quản lý chất lượng thi công của Việt Nam 30 Hình 2.5. Thi công bê tông tường chắn 38 Hình 2.6. Thi Công Bê Tông Bể Chứa 39 Hình 2.7. Thông tin đề nghị của nhà thầu và trả lời thông tin của đại diện chủ đầu tư 40 Hình 3.1. Đường trên cao đầu tiên ở Hà Nội 45 Hình 3.2. Cầu Bãi Cháy Quảng Ninh 46 Hình 3.3. Cầu Rồng Đà Nẵng bắc qua sông Hàn 47 Hình 3.4. Công trình đập Định Binh – tỉnh Bình Định 48 Hình 3.5. Hồ chứa nước Cửa Đạt tỉnh Thanh Hóa 49 Hình 3.6. Hồ chứa nước IAMLa tỉnh Gia Lai 50 Hình 3.7. Công trinh Cống Thảo Long – tỉnh Thừa Thiên – Huế 51 Hình 3.8. Công trình cống Cái Hóp tỉnh Trà Vinh 52 Hình 3.9. Trung tâm hội nghị Quốc gia 53 Hình 3.10. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình 54 Hình 3.11. Nhà thi đấu đa năng Đà Nẵng 54 Hình 3.12. Toàn cảnh 2 neo câu Cần Thơ sau sư cố sập đổ ngày 26-9-2007 56 Hình 3.13. Nứt ở thủy điện Sông Tranh 2 tại tỉnh Quảng Nam 57 Hình 3.14. Toàn cảnh vỡ đập thủy điện Ia Krel 2 tỉnh Gia Lai ngay 12/6/2013 58 Hình 3.15. Toàn cảnh đập Cửa Đạt cao trình 50 đang thi công bị phá hoại do lũ ngày 4/11/2007 59 Hình 3.16. Mô hình quản lý chất lượng của Chủ đầu tư 69 Hình 3.17. Nhà thầu tổ chức công trường xây dựng theo mô hình sau: 71 Hình 4.1. Mặt cắt dọc nhà trạm 81 Hình 4.2. Mặt bằng nhà trạm 81 Hình 4.3. Sơ đồ xây dựng công trình của Nhà thầu thi công 86 Hình 4.4. Sơ đồ quản lý chất lượng xây dựng công trình của Chủ đầu tư 87 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài. Đầu tư cho xây dựng trong những năm qua được Đảng và Chính phủ quan tâm đặc biệt, ưu tiên đầu tư bằng nhiều nguồn vốn như: vốn bằng phát hành trái phiếu của Chính phủ, ngân sách tập trung trong nước và các nguồn vốn tín dụng của các tổ chức ngân hàng quốc tế mỗi năm trên 30% GDP của cả nước, phục vụ mục tiêu tổng hợp theo định hướng, chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước. Vì thế hàng loạt các công trình xây dựng đã triển khai xây dựng với các giải pháp công trình và công nghệ tiên tiến của thế giới hoàn toàn do đội ngũ cán bộ kỹ sư trong ngành thiết kế và tổ chức thi công hoàn thành đưa vào sử dụng đạt chất lượng và hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất và phục vụ đời sống dân cư, góp phần ổn định sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng cường năng lực cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, do đặc điểm hình thành chất lượng sản phẩm công trình khác biệt rõ rệt với sự hình thành chất lượng sản phẩm hàng hóa, vì vị trí sản phẩm công trình xây dựng cố định, trải dài trên địa bàn rộng, loại hình kết cấu phức tạp, yêu cầu chất lượng trong một hệ thống công trình khác nhau , phương pháp thao tác không giống nhau, hình khối lớn, tính toàn khối mạnh, chôn sâu dưới đất, ngập trong nước, chịu sự ràng buộc và ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên như mưa, gió, bão lũ, sự kiến tạo của vỏ trái đất, dòng chảy, nước ngầm, môi trường nước chua, mặn thời gian thi công kéo dài. Tất cả các đặc điểm này dẫn đến mức độ khó khăn tương đối lớn đối với chất lượng công trình xây dựng đó là: - Nhân tố ràng buộc chất lượng công trình nhiều; - Tính dao động của chất lượng lớn; - Tính biến dị của chất lượng công trình mạnh; - Kiểm tra phán đoán chất lượng công trình có mức độ khó khăn lớn; - Sản phẩm kiểm tra không thể tháo rời, tách ra. 2 Do vậy, trong suốt quá trình khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công trình đều phải khống chế, quản lý chất lượng ở tất cả các công đoạn để hạn chế sai sót có thể xảy ra ảnh hưởng đến công năng sử dụng, an toàn và tuổi thọ công trình khi hoàn thành đưa vào vận hành khai thác. Nghiên cứu các mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng và đề xuất các giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng công trình xây dựng là một đề tài lớn đang được các cấp, các ngành quan tâm. Chính vì thế trong khi chờ đợi sửa đổi Luật Xây dựng sau gần 10 năm thực hiện, một số điểm không còn phù hợp với thực tế sản xuất và hội nhập quốc tế. Ngày 6-2-2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định 15/2013/NĐ-CP về quản lý chất lượng công trình xây dựng minh chứng cho sự cấp thiết cần phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng trong thời gian tới. 2. Mục đích của Đề tài. Mục tiêu chính của nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công công trình ở trong nước và ngoài nước . Đánh giá và đưa ra các đề xuất để quản lý chất lượng công trình hiệu quả và hợp lý Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu: • Cách tiếp cận: + Tiếp cận các thành tựu nghiên cứu, công nghệ và mô hình quản lý của các nước trong khu vực và trên thế giới + Tiếp cận một cách trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các tổ chức, cá nhân khoa học hay các phương tiện thông tin đại chúng; qua các kết quả nghiên cứu và áp dụng mô hình quản lý chất lượng công trình trên thế giới cũng như trong nước đã có. + Tìm hiểu, thu thập và phân tích đánh giá các tài liệu có liên quan, khảo sát thực tế hiện trạng những vị trí đề xuất xây dựng công trình. • Phương pháp nghiên cứu: + Điều tra khảo sát, thu thập tổng hợp tài liệu về quản lý chất lượng công trình xây dựng. 3 + Phân tích tổng hợp mô hình quản lý chất lượng công trình xây dựng trong nước và nước ngoài 3. Kết quả dự kiến đạt được. Để đạt được mục đích nghiên cứu đặt ra, luận văn cần phải giải quyết được những kết quả sau đây: - Hệ thống cơ sở lý luận về quản lý chất lượng xây dựng công trình trong điều kiện hiện nay. Những kinh nghiệm đạt được trong quản lý chất lượng xây dựng công trình ở nước ngoài và công trình ở nước ta trong thời gian vừa qua; - Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý chất lượng xây dựng công trình trạm bơm Phú Mỹ 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1. Các khái niệm chung 1.1.1 Khái niệm về chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm là một khái niệm đã xuất hiện từ lâu và được sử dụng rất phổ biến trong mọi lnh vực hoạt động của con người. Tuy nhiên, để hiểu rõ và đầy dủ về khái niệm chất lượng sản phẩm thì thật không hề đơn giản. Bởi đây là một phạm trù phức tạp phản ánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. Đứng ở những góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh có thể đưa ra những quan niệm về chất lượng sản phẩm khác nhau: Chất lượng sản phẩm, hiểu một cách khái quát nhất, là toàn bộ những tính năng của sản phẩm tạo nên sự hữu dụng của nó được đặc trưng bằng những thông số kỹ thuật; những chỉ tiêu kinh tế có thể đo lường và tính toán được, nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định phù hợp với công dụng của sản phẩm. Quan niệm của tổ chức tiêu chuẩn chất lượng Quốc tế ISO: “Chất lượng là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng của nó thể hiện được sự thỏa mãn nhu cầu trong những điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn.” 1.1.1.1 Đặc điểm của chất lượng. - Chất lượng ở đây là một phạm trù kinh tế kỹ thuật và xã hội. - Chất lượng có tính tương đối và thay đổi theo thời gian, không gian. - Chất lượng sản phẩm tùy thuộc vào từng loại thị trường cụ thể. Nó có thể được đánh giá cao ở thị trường này, nhưng không được đánh giá cao ở thị trường khác, có thể phù hợp với đối tượng này, nhưng không phù hợp với đối tượng khác. - Chất lượng có thể được đo lường và đánh giá thông qua các tiêu chuẩn cụ thể. [...]... khái niện như trên cho ta thấy rằng chất lượng công trình xây dựng là chất lượng của cả một quá trình từ chất lượng khảo sát, chất lượng của các bản vẽ thiết kế, tổ chức thi công lắp đặt đến khi đưa công trình vào vận hành khai thác 1.3 Quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.3.1 Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động từ đó... quá trình xây dựng nhà thầu thi công phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về sản phẩm công trình xây dựng của mình trước pháp luật và trước chủ đầu tư Quản lý chất lượng thi công là nhiệm vụ của hai chủ thể chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng Do vậy, nghiên cứu mô hình quản lý chất lượng thi công công trình xây dựng là nghiên cứu mô hình quả lý chất lượng của hai chủ thể này 2.1.Các mô hình quản lý chất lượng. .. thức quản lý doanh nghiệp khác nhau Xong trong việc quản lý chất lượng sản phẩm công trình xây dựng đều phải giống nhau và theo sơ đồ sau: Kiểm soát chất lượng trình tự công việc Kiểm soát chất lượng thi công công trình Kiểm soát chất lượng phần công việc công trình Kiểm soát chất lượng từng bộ phận công trình Kiểm soát chất lượng hạng mục công trình Kiểm soát chất lượng toàn bộ công trình xây dựng Chất. .. xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý chất lượng của các tổ chức, cá nhân tham gia xây dựng công trình; kiểm tra, giám định chất lượng công trình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm về chất lượng công trình xây dựng theo quy định của pháp luật Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng Nội dung hoạt động của các chủ thể giám sát và tự giám trong các giai T 4 3 đoạn của dự án xây dựng. .. soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống Hoạt động quản lý chất lượng công trình xây dựng chủ yếu là công tác giám sát và tự giám sát của chủ đầu tư và các chủ thể khác 1.3.2 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng Công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng có vai trò to lớn đối với chủ đầu tư, nhà thầu tư vấn khảo sát, thiết kế và xây dựng. .. nêu và phân tích mô hình quản lý chất lượng công trình làm cơ sở đưa ra những đề xuất cho vấn đề nghiên cứu 20 CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Trong quá trình thi công xây dựng công trình ngoài chức năng của chủ đầu tư là người quản lý xuyên suốt trong cả quá trình hoạt động xây dựng, chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng xây dựng và hiệu quả... quan quản lý nhà nước, các chủ thể tham gia xây dựng công trình mà còn là của cả cộng đồng xã hội 1.6 Kết luận chương 1 Với những quan điểm và lý luận thực tiễn về quản lý chất lượng công trình xây dựng cho ta thấy được đặc điểm, nội dung, phương pháp và yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công trình xây dựng trong quá trình tạo ra một sản phẩm công trình xây dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựng. .. thi công xây dưng công trình xây dựng 2.1.1 .Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công trình của chủ đầu tư ở Việt Nam hiện nay Các hình thức và mô hình tổ chức quản lý dự án của chủ đầu tư -Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án Chủ đầu tư sử dụng bộ máy sẵn có của mình để trực tiếp quản lý thực hiện dự án hoặc chủ đầu tư lập ra ban quản lý dự án riêng để quản lý việc thực hiện các công. .. lợi thực hiện chức năng quản lý nhà nước các công trình xây dựng sửa chữa, nâng cấp chuyên ngành 17 Bộ Giao thông vận tải: Cục Quản lý xây dựng và chất lượng công trình giao thông là cơ quan chuyên môn giúp việc cho Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về chất lượng các công trình xây dựng chuyên ngành Bộ Xây dựng: Cục giám định nhà nước về chất lượng công trình xây dựng là cơ quan thường... trên mặt nước được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, năng lượng và các công trình khác + Dự án đầu tư xây dựng là một tập hợp các hoạt động có liên quan đến nghiên cứu, bỏ vốn, xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng để phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, . LÝ CHẤT LƯỢNG THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 30T 20 30T2.1.Các mô hình quản lý chất lượng thi công xây dưng công trình xây dựng. 30T 20 30T2.1.1 .Mô hình quản lý chất lượng thi công xây dựng công. vào vận hành khai thác. 1.3. Quản lý chất lượng công trình xây dựng 1.3.1. Thực chất quản lý chất lượng công trình xây dựng Quản lý chất lượng công trình xây dựng là tập hợp các hoạt động. các vấn đề chất lượng. 1.2. Chất lượng và quản lý chất lượng công trình xây dựng. 1.2.1. Khái niệm về công trình xây dựng, dự án đầu tư xây dựng Theo Luật Xây dựng: + Công trình xây dựng là