1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÁT TRIỂN bền VỮNG sản XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU TRONG hộ NÔNG dân TRÊN ðịa bàn HUYỆN sơn DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG

155 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - TẠ DUY LINH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU TRONG HỘ NÔNG DÂN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội - 2014 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - TẠ DUY LINH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU TRONG HỘ NÔNG DÂN TRÊN ðỊA BÀN HUYỆN SƠN DƯƠNG, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG THỤY Hà Nội - 2014 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu sử dụng luận văn trung thực, nghiêm túc chưa cơng bố tài liệu khoa học Mọi thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu lời cam đoan sai, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước khoa nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Tạ Duy Linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, ñến Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ “Phát triển bền vững sản xuất chè ngun liệu hộ nơng dân địa bàn huyện Sơn Dương – tỉnh Tun Quang” hồn thành Trong q trình học tập thực đề tài, tơi ln nhận giúp đỡ nhiệt tình ñóng góp quý báu nhiều tập thể cá nhân Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tập thể cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Trước hết, xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Vũ Thị Phương Thụy ñã trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô thuộc Khoa Kinh tế phát triển nông thôn, môn Kinh tế Tài Ngun Mơi Trường giúp tơi hồn thành trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo phịng ban phịng Nơng nghiệp huyện Sơn Dương, đồng chí lãnh đạo, cán thơn, xã hộ gia đình địa bàn nghiên cứu ñã giúp ñỡ mặt, tạo ñiều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập số liệu, cung cấp thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu ñề tài Xin cám ơn gia ñình, bạn bè ñã động viên giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học tập thực luận văn Tác giả luận văn Tạ Duy Linh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi PHẦN I: MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu chung 1.3 Mục tiêu cụ thể 1.4 ðối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT CHÈ NGUYÊN LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè nguyên liệu 2.1.1 Vai trò ñặc ñiểm sản xuất chè nguyên liệu 2.1.2 Khái niệm nội dung phát triển chè nguyên liệu 2.1.3 Các mối quan hệ phát triển chè nguyên liệu 2.2 Cơ sở lý luận phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân 10 2.2.1 Vai trị đặc điểm phát triển chè nguyên liệu hộ nông dân 10 2.2.2 Khái niệm, nội dung phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 11 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 16 2.3 Cơ sở thực tiễn nghiên cứu ñề tài 23 2.3.1 Tổng quan tài liệu phát triển chè nguyên liệu nước 23 2.3.2 Tổng quan phát triển chè nguyên liệu Việt Nam 27 2.3.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 32 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.3.4 Bài học kinh nghiệm rút từ cơng trình nghiên cứu liên quan 33 PHẦN III: ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 ðiều kiện tự nhiên huyện 34 3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện 36 3.2 Phương pháp nghiên cứu ñề tài 45 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận 45 3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm, mẫu thu thập tài liệu 46 3.2.3 Phương pháp xử lý phân tích tài liệu 48 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 50 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 ðánh giá thực trạng phát triển sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân 52 4.1.1 Tình hình biến động quy mơ, cấu phát triển sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân ñịa bàn huyện 52 4.1.2 ðánh giá tình hình chung phát triển sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân 58 4.2 ðánh giá thực trạng phát triển tiêu thụ chè nguyên liệu hộ nông dân 71 4.2.1 Tình hình tiêu thụ chè nguyên liệu ñịa bàn huyện 71 4.2.2 Kết qủa phát triển tiêu thụ chè nguyên liệu hộ nông dân 77 4.3 Kết quả, hiệu phân tích yêu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 78 4.3.1 Kết quả, hiệu kinh tế, xã hội môi trường 78 4.3.2 ðánh giá tính bền vững phát triển chè nguyên liệu hộ nơng dân địa bàn huyện 83 4.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 93 4.3.4 Phân tích ma trận SWOT phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.4 ðịnh hướng, quan ñiểm số giải pháp cho phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 108 4.4.1 ðịnh hướng quan ñiểm chung cho phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân 108 4.4.2 Một số giải pháp phát triển bền vững sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân thời gian tới 111 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 117 5.1 Kết luận 117 5.2 Kiến nghị 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Nguyên lý phát triển bền vững 12 Bảng 2.2 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng chè giới 50 năm qua 24 Bảng 2.3 Diễn biến diên tích, suất sản lượng số nước trồng chè giới năm 2009 25 Bảng 2.4 Tình hình diện tích, suất, sản lượng chè Việt Nam giai ñoạn 2005 - 2012 29 Bảng 3.1 Tình hình khí hậu, thời tiết khu vực địa bàn nghiên cứu từ năm 2007 - 2012 35 Bảng 3.2 Tình hình đất đai cấu sử dụng ñất huyện Sơn Dương, 2010 – 2012 38 Bảng 3.3 Tình hình dân số lao ñộng huyện Sơn Dương, 2010 – 2012 40 Bảng 3.4 Tổng giá trị sản xuất cấu ngành kinh tế huyện Sơn Dương, 2010-2012 44 Bảng 3.5 Phương pháp nội dung nghiên cứu 45 Bảng 3.6 ðiểm ñiều tra mẫu ñiều tra 47 Bảng 4.1 Tình hình biến động diện tích trồng chè địa bàn huyện Sơn Dương, 2010 – 2012 52 Bảng 4.2 Diện tích chè ngun liệu đội sản xuất khu vực quốc doanh, 2010-2012 54 Bảng 4.3 Diện tích chè ngun liệu khu vực ngồi quốc doanh, 2010-2012 55 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng chè nguyên liệu ñịa bàn huyện, 2010-2012 57 Bảng 4.5 Thơng tin chung hộ điều tra 58 Bảng 4.6 Diện tích, suất, sản lượng chè nguyên liệu nhóm hộ điều tra địa bàn huyện 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi Bảng 4.7 Diện tích, suất chè ngun liệu địa bàn huyện theo tuổi chè, 2010-2012 62 Bảng 4.8 Diện tích chè nguyên liệu theo giống chè ñịa bàn huyện, 2010-2012 64 Bảng 4.9 Năng suất chè nguyên liệu khu vực quốc doanh, 2010-2012 66 Bảng 4.10 Sản lượng chè nguyên liệu khu vực quốc doanh, 2010-2012 67 Bảng 4.11 Năng suất chè nguyên liệu khu vực quốc doanh, 2010-1012 69 Bảng 4.12 Sản lượng chè nguyên liệu khu vực quốc doanh, 2010-2012 70 Bảng 4.13 Sản lượng chè nguyên liệu phân loại theo phẩm cấp hộ ñịa bàn huyện, 2010-2012 72 Bảng 4.14 Tình hình tiêu thụ chè ngun liệu hộ nơng dân ngồi quốc doanh, 2010 - 2012 75 Bảng 4.15 Sản lượng, giá bình quân thu mua chè nguyên liệu thị trường 20102012 77 Bảng4.16 Kết quả, hiệu kinh tế hộ gia đình trồng chè 78 Bảng 4.17 Kết sản xuất chè nguyên liệu so với sản xuất gỗ nguyên liệu ñịa bàn huyện năm 2012 79 Bảng 4.18 So sánh hiệu kinh tế sản xuất chè nguyên liệu sản xuất mía nguyên liệu 80 Bảng4.19 Tình hình lao ñộng việc làm phát triển sản xuất chè nguyên liệu ñịa bàn huyện 82 Bảng 4.20 Biến ñộng diện tích, suất, sản lượng chè nguyên liệu ñịa bàn huyện Sơn Dương 84 Bảng 4.21 ðánh giá lợi ích sản xuất chè NL nhóm hộ liên kết nhóm hộ khơng liên kết 86 Bảng 4.22 Tình hình xóa đói giảm nghèo phát triển sản xuất chè nguyên liệu ñịa bàn huyện 87 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi Bảng 4.23 Tình hình lao động, việc làm sản xuất chè nguyên liệu ñịa bàn huyện Sơn Dương 89 Bảng 4.24 Mức bón phân cho 1ha chè hộ nông dân 91 Bảng 4.25 Cơ cấu che bóng mát cho chè nguyên liệu 92 Bảng 4.26 Ảnh hưởng ñiều kiện tự nhiên tới sản xuất chè nguyên liệu hộ nông dân 94 Bảng 4.27 Trang thiết bị sản xuất chè hộ ñiều tra 95 Bảng 4.28 Hệ thống sở hạ tầng huyện Sơn Dương năm 2012 97 Bảng 4.29 Mức ñộ ñầu tư chi phí cho chè nguyên liệu hộ nông dân năm 2012 98 Bảng 4.30 Tình hình thực nghiệm khâu canh tác chè nguyên liệu hộ nông dân, 2010-2012 100 Bảng 4.31 Trình ñộ học vấn hộ ñiều tra ñịa bàn nghiên cứu 104 Bảng 4.32 Mơ hình kết hợp ñiểm mạnh, ñiểm yếu, hội, thách thức ma trận SWOT 107 Bảng 4.33 Diện tích chè nguyên liệu quy hoạch tới năm 2020 110 Bảng4 34 Mục tiêu cấu giống chè ñến năm 2020 huyện Sơn Dương 112 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Cây che bóng mát: + Loại cây……… + Số cây………… Cây ăn quả: + Loại cây……… + Số cây………… - Nếu mở rộng diện tích trồng chè gia đình lựa chọn giống chè nào? Trung du PH1 Bát tiên Giống khác Nguyện vọng, kiến nghị gia đình với lãnh ñạo cấp trên: + Bán thẳng vườn cho người lao động + Giao khốn ổn định lâu dài + Vay vốn + Hỗ trợ KHKT + Chính sách giá thu mua + Khuyến nông + Kiến nghị khác - Khó khăn đời sống gia đình: Xin ơng/bà cho biết khó khăn ñời sống kế hoạch cải thiện ñời sống gia đình? - Khó khăn sản xuất gia đình: Gia đình ơng/bà có khó khăn sản xuất ơng/bà có kế hoạch ñể cải thiện hoạt ñộng sản xuất gia đình mình? V Ý kiến khác gia đình việc phát triển sản xuất chè nguyên liệu bền vững ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… Ngày………tháng…….năm 2013 Chủ hộ( ký, ghi rõ họ tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 130 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi PHỤ LỤC 02:PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN CÁN BỘ I Thơng tin chung người cung cấp thông tin Họ tên: Tuổi: Nam [ ] Nữ [ ] Cơ quan công tác: Thuộc lĩnh vực: Chức vụ công tác II Tình hình thực giải pháp đầu tư cơng cho phát triển trồng chè huyện Sơn Dương Liên quan đến lĩnh vực cơng tác ơng (bà), ñể hỗ trợ cho phát triển chè huyện Sơn Dương, huyện triển khai sách Trung ương? …………………………………………………………………………………………… ðể triển khai sách đó, huyện ñã cụ thể chủ trương giải pháp gì? Chính sách Chủ trương, giải pháp (cách làm) Xin ơng (bà) cho biết q trình triển khai thực chủ trương giải pháp đó? ……………………………………………………………………………………………… Xin cho biết ñầu tư huyện cho lĩnh vực mà ông (bà) công tác? Nguồn vốn ñầu tư Của tỉnh (tr.ñồng) Của huyện (tr.ñồng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Ghi Page 131 III Kết thực đầu tư cơng cho phát triển trồng chè địa bàn huyện 10 Xin ơng (bà) cho biết đánh giá ơng (bà) kết đầu tư công lĩnh vực…? * Thủy lợi? Chỉ tiêu ðánh giá chất lượng đầu tư Tốt Trung bình Kém Hồ chứa ðập Kênh mương cứng hóa Máy bơm di động Cống * Khuyến nơng, khuyến lâm? Chỉ tiêu ðánh giá chất lượng đầu tư Nếu có (Chọn X) Tốt Trung bình Kém Mơ hình trình diễn ñược xây dựng + Trồng trọt: - Trồng chè + Chăn nuôi + Lâm nghiệp + Thủy sản Số lớp tập huấn Hỗ trợ giống Hỗ trợ chế biến Hỗ trợ tiêu thụ * Công tác bảo vệ thực vật? Chỉ tiêu Nếu có (Chọn X) ðánh giá chất lượng đầu tư Tốt Trung bình Kém Hoạt động dự báo Hoạt ñộng phun thuốc BVTV Hướng dẫn sử dụng thuốc BVTV 11 Theo ông (bà), so với mục tiêu đặt kết đầu tư có ñạt không? [ ] ðạt [ ] Không ñạt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 12 Xin ông (bà) cho biết ñánh giá thực giải pháp sách đầu tư cơng cho phát triển cơng nghiệp dài ngày, đặc biệt chè? ðánh giá chất lượng ñầu tư Chỉ tiêu Tốt Trung bình Kém Nhận xét khác Tính phù hợp sách/ giải pháp Tính cụ thể giải pháp Tình hình tổ chức thực Nguồn lực hỗ trợ thực sách IV ðịnh hướng đầu tư cơng cho phát triển chè ñịa bàn huyện 13 Quan điểm ơng (bà) việc phân phối vốn ñầu tư công cho chè ñơn vị ñịa phương? 14 Ơng (bà) thấy khó khăn cản trở vấn đề đầu tư cơng cho cơng nghiệp, chè địa bàn huyện nay, xếp vấn ñề theo thứ tự ưu tiên? [ ] Kinh phí [ ] Trình độ nơng dân [ ] Trình độ quản lý [ ] Khác Ý kiến khác? 15 Ơng (bà) có nhu cầu, mong muốn vấn đề đầu tư cơng cho chè ñịa phương? Sơn Dương, ngày….tháng….năm 2013 Xác nhận người điều tra thơng tin Xác nhận người cung cấp thông tin (ký tên) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế (ký tên) Page 133 PHỤ LỤC 03: QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIAQCVN 01132:2013/BNNPTNT ðỐI VỚI RAU, QUẢ, CHÈ BÚP TƯƠI ðỦ ðIỀU KIỆN BẢO ðẢM AN TỒN THỰC PHẨM TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT, SƠ CHẾ National Technical Regulation on Fresh Vegetable, Fruit and Tea - Conditions for Ensuring Food Safety in Production and Packing Lời nói đầu QCVN 01-132:2013/BNNPTNT Ban soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ñối với rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm trình sản xuất, sơ chế - Cục Trồng trọt biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ Môi trường trình duyệt, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thôn ban hành Thông tư số 07 /2013/TT-BNNPTNT ngày 22 tháng 01 năm 2013 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA ðỐI VỚI RAU, QUẢ, CHÈ BÚP TƯƠI ðỦ ðIỀU KIỆN BẢO ðẢM AN TỒN THỰC PHẨM TRONG Q TRÌNH SẢN XUẤT, SƠ CHẾ National Technical Regulation on Fresh Vegetable, Fruit and Tea - Conditions for Ensuring Food Safety in Production and Packing I QUY ðỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi ñiều chỉnh Quy chuẩn qui ñịnh ñiều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm rau, quả, chè búp tươi trình sản xuất, sơ chế 1.2 ðối tượng áp dụng 1.2.1 Cơ sở sản xuất chè búp tươi, sở sản xuất và/hoặc sơ chế rau, tươi (gọi sở sản xuất, sơ chế), trừ sở sản xuất nhỏ lẻ theo quy ñịnh pháp luật 1.2.2 Tổ chức, cá nhân có liên quan 1.3 Giải thích từ ngữ Trong Quy chuẩn này, từ ngữ ñây ñược hiểu sau: 1.3.1 Rau (bao gồm nấm), quả, chè búp tươi sản phẩm rau, quả, chè búp trình sản xuất, sơ chế (chưa qua chế biến nhiệt ñông lạnh); 1.3.2 Rau ăn sống rau tươi ñược sử dụng làm thực phẩm ăn sống không qua nấu chín; 1.3.3 Rau mầm rau trồng giá thể ngâm ủ điều kiện thích hợp (giá đỗ), thu hoạch lúc cịn non, có mầm và/hoặc có thật phát sinh; 1.3.4 Sơ chế rau, việc cắt, tỉa, phân loại, làm sạch, đóng gói rau, tươi sau thu hoạch Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 134 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.3.5 Rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm sản xuất, sơ chế (gọi tắt rau, quả, chè búp tươi an toàn) sản phẩm ñược sản xuất, sơ chế phù hợp với ñiều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm quy định mục 2.1, 2.2 2.3 Quy chuẩn kỹ thuật 1.3.6 Mối nguy an toàn thực phẩm yếu tố hóa học, sinh học, vật lý có khả gây ô nhiễm cho sản phẩm rau, quả, chè búp tươi gây hại cho sức khỏe người sử dụng 1.4 Tài liệu viện dẫn 1.4.1 QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng ñất 1.4.2 QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 1.4.3 QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm kim loại nặng thực phẩm 1.4.4 QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhiễm vi sinh vật thực phẩm 1.4.5 QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu – ðiều kiện bảo ñảm hợp vệ sinh 1.4.6 Quyết ñịnh số 46/2007/Qð-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế quy ñịnh giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm 1.4.7 Thông tư số 68/2010/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 12 năm 2010 Ban hành “Danh mục tiêu, mức giới hạn cho phép an toàn vệ sinh thực phẩm số sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, sản xuất lưu thông nước thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” 1.4.8 QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu 1.4.9 TCVN 9016 :2011 Rau tươi–Phương pháp lấy mẫu ruộng sản xuất 1.4.10 TCVN 9017:2011 Quả tươi-Phương pháp lấy mẫu vườn sản xuất 1.4.11 TCVN 5102 - 1990 (ISO 874 - 1980) Rau, tươi - lấy mẫu 1.4.12.QCVN 01–28:2010/BNNPTNT Chè – Quy trình lấy mẫu kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm 1.4.13 QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm nhựa tổng hợp 1.4.14 QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm cao su 1.4.15 QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm kim loại 1.4.16 Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thủ tục ñịnh tổ chức chứng nhận hợp quy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 135 công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT) II QUY ðỊNH KỸ THUẬT Quá trình sản xuất, sơ chế (chưa qua chế biến nhiệt đơng lạnh); 1.3.2 Rau ăn sống rau tươi ñược sử dụng làm thực phẩm ăn sống khơng qua nấu chín; 1.3.3 Rau mầm rau trồng giá thể ngâm ủ điều kiện thích hợp (giá đỗ), thu hoạch lúc cịn non, có mầm và/hoặc có thật phát sinh; 1.3.4 Sơ chế rau, việc cắt, tỉa, phân loại, làm sạch, đóng gói rau, tươi sau thu hoạch 1.3.5 Rau, quả, chè búp tươi đủ điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm sản xuất, sơ chế (gọi tắt rau, quả, chè búp tươi an tồn) sản phẩm sản xuất, sơ chế phù hợp với ñiều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm quy định mục 2.1, 2.2 2.3 Quy chuẩn kỹ thuật 1.3.6 Mối nguy an toàn thực phẩm yếu tố hóa học, sinh học, vật lý có khả gây ô nhiễm cho sản phẩm rau, quả, chè búp tươi gây hại cho sức khỏe người sử dụng 1.4 Tài liệu viện dẫn 1.4.1 QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng ñất 1.4.2 QCVN 02:2009/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 1.4.3 QCVN 8-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn nhiễm kim loại nặng thực phẩm 1.4.4 QCVN 8-3:2012/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhiễm vi sinh vật thực phẩm 1.4.5 QCVN 01:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nhà tiêu – ðiều kiện bảo ñảm hợp vệ sinh 1.4.6 Quyết ñịnh số 46/2007/Qð-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế quy ñịnh giới hạn tối đa nhiễm sinh học hóa học thực phẩm 1.4.7 Thông tư số 68/2010/TT-BNNPTNT ngày 03 tháng 12 năm 2010 Ban hành “Danh mục tiêu, mức giới hạn cho phép an toàn vệ sinh thực phẩm ñối với số sản phẩm thực phẩm có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, sản xuất lưu thông nước thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” 1.4.8 QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu 1.4.9 TCVN 9016 :2011 Rau tươi–Phương pháp lấy mẫu ruộng sản xuất 1.4.10 TCVN 9017:2011 Quả tươi-Phương pháp lấy mẫu vườn sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 136 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 1.4.11 TCVN 5102 - 1990 (ISO 874 - 1980) Rau, tươi - lấy mẫu 1.4.12.QCVN 01–28:2010/BNNPTNT Chè – Quy trình lấy mẫu kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm 1.4.13 QCVN 12-1:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm nhựa tổng hợp 1.4.14 QCVN 12-2:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm cao su 1.4.15 QCVN 12-3:2011/BYT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm kim loại 1.4.16 Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT ngày 31 tháng 10 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thủ tục ñịnh tổ chức chứng nhận hợp quy công bố hợp quy thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT) II QUY ðỊNH KỸ THUẬT 2.1 Cơ sở sản xuất rau, quả, chè búp tươi an toàn 2.1.1 ðiều kiện ñịa ñiểm, sở vật chất nhân lực 2.1.1.1 ðịa điểm sản xuất a) Khơng trái với quy hoạch sản xuất nơng nghiệp địa phương (trừ rau mầm nấm) b) Không bị ảnh hưởng yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm như: mùi, khói, bụi, chất thải, hóa chất độc hại từ hoạt động giao thơng vận tải, cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang 2.1.1.2 ðường dẫn ñến ñịa ñiểm sản xuất ñường nội ñồng ñáp ứng việc ñi lại, vận chuyển vật tư, sản phẩm không gây ô nhiễm cho trình sản xuất 2.1.1.3 Nơi bảo quản, xử lý phân bón, tàn dư thực vật nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật, dụng cụ pha, bình bơm che nắng mưa, cách ly với khu vực chứa sản phẩm, nguồn nước tưới ðối với nơi chứa thuốc bảo vệ thực vật phải khố cẩn thận, khơng để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng phía thuốc dạng bột 2.1.1.4 Có bể dụng cụ chứa vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật Bể dụng cụ chứa phải có đáy, mái che, đảm bảo khơng cho thuốc bảo vệ thực vật tồn dư phát tán bên 2.1.1.5 ðối với rau mầm: nơi sản xuất có mái che; khơng sản xuất trực tiếp đất, có biện pháp phịng trừ trùng ñộng vật gây hại 2.1.1.6 ðất canh tác giá thể a) Hàm lượng kim loại nặng ñất, giá thể không vượt giá trị quy ñịnh Phụ lục Quy chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 137 b) Trường hợp đất có chứa kim loại nặng vượt giá trị tối ña cho phép phải có biện pháp cải tạo đất lựa chọn loài trồng, biện pháp canh tác phù hợp phân tích mẫu sản phẩm; mức độ ô nhiễm sản phẩm giới hạn cho phép chấp nhận đủ điều kiện sản xuất lồi trồng lấy mẫu phân tích 2.1.1.7 Nước tưới a) Hàm lượng kim loại nặng, vi sinh vật gây hại nước tưới không vượt giá trị quy ñịnh Phụ lục Quy chuẩn b) Trường hợp nước có chứa kim loại nặng, vi sinh vật gây hại vượt giá trị tối đa cho phép phải có biện pháp cải tạo nước tưới lựa chọn loài trồng, biện pháp canh tác phù hợp phân tích mẫu sản phẩm; mức độ nhiễm sản phẩm giới hạn cho phép chấp nhận đủ điều kiện sản xuất lồi trồng lấy mẫu phân tích c) ðối với sản xuất rau mầm, nước tưới phải ñạt chất lượng nước sinh hoạt theo QCVN 02:2009/BYT Bộ Y tế 2.1.1.8 Có quy định vệ sinh cá nhân khu vực sản xuất; trường hợp có nhà vệ sinh khu vực sản xuất phải đáp ứng u cầu vệ sinh theo QCVN 01:2011/BYT ngày 24/6/2011 Bộ Y tế 2.1.1.9 Yêu cầu lao ñộng Chủ sở người lao ñộng trực tiếp có Chứng tập huấn an tồn thực phẩm sản xuất rau, quả, chè búp tươi sở Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn giao nhiệm vụ sở có chức năng, nhiệm vụ ñào tạo, tập huấn cấp 2.1.2 ðiều kiện trình sản xuất 2.1.2.1 Giống, gốc ghép a) Sử dụng giống có Danh mục giống trồng phép sản xuất, kinh doanh Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành, có hiệu lực giống ñịa phương, giống trồng ñịa ñã ñược sản xuất, tiêu dùng, không gây ñộc cho người b) Hạt giống, giống, gốc ghép sử dụng có nguồn gốc rõ ràng 2.1.2.2 Phân bón a) Sử dụng phân bón có tên Danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành, có hiệu lực b) Phân bón sử dụng có nguồn gốc rõ ràng c) Khơng ñược sử dụng trực tiếp phân tươi (chất thải người, ñộng vât) Trường hợp sử dụng loại phân phải ñược xử lý hoai mục ñảm bảo vệ sinh môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 138 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi d) Các dụng cụ, nơi phối trộn lưu giữ phân bón sau sử dụng vệ sinh thường xuyên 2.1.2.3 Thuốc bảo vệ thực vật hóa chất khác a) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật có Danh mục thuốc bảo vệ thực vật ñược phép sử dụng Việt Nam Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ban hành, có hiệu lực b) Dụng cụ pha, bình bơm phun thuốc bảo đảm an tồn vệ sinh thường xuyên c) Phải mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng ñược phép kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật d) Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật theo nguyên tắc ñúng: ñúng thuốc; ñúng nồng ñộ, liều lượng; ñúng lúc; ñúng cách ñ) Thuốc bảo vệ thực vật phải giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu ñổi sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc e) Thuốc bảo vệ thực vật hết hạn sử dụng phải ghi chép, ký hiệu ñể theo dõi lưu giữ nơi an toàn cho ñến xử lý theo qui ñịnh nhà nước f) Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần ñược lưu trữ riêng nhằm ñảm bảo an tồn hạn chế nguy gây nhiễm 2.1.2.4 Thu hoạch a) Dụng cụ thu hoạch, bao bì tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải phù hợp quy ñịnh QCVN 12-1:2011/BYT, QCVN 12-2:2011/BYT QCVN 12-3:2011/BYT Bộ Y tế b) Thiết bị, dụng cụ thu hoạch phải ñảm bảo chắn vệ sinh trước sau sử dụng c) Thu hoạch sản phẩm ñúng thời gian cách ly theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật phân bón d) Sản phẩm sau thu hoạch khơng để tiếp xúc trực tiếp với ñất ñ) Phương tiện vận chuyển cần ñược làm trước vận chuyển sản phẩm Khơng vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa có nguy gây nhiễm 2.1.2.5 Chăn thả vật nuôi Không thả rông vật nuôi vùng sản xuất Nếu chăn ni phải có chuồng trại biện pháp xử lý chất thải đảm bảo khơng gây nhiễm cho khu vực sản xuất sản phẩm sau thu hoạch 2.1.2.6 Xử lý chất thải a) Vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật thu gom thường xuyên, xử lý, tiêu hủy theo quy ñịnh Nhà nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 139 b) Các chất thải khác q trình sản xuất phải thu gom, ñưa khỏi khu vực sản xuất xử lý thường xuyên, giảm thiểu nguy ô nhiễm khu vực sản xuất, nguồn nước sản phẩm 2.1.2.7 Quy trình sản xuất Có quy trình sản xuất với biện pháp kỹ thuật cụ thể phù hợp với lồi, nhóm trồng quy định quy chuẩn kỹ thuật 2.1.2.8 Hồ sơ lưu trữ Thông tin cần ghi chép lưu giữ tối thiểu 01 năm, tính từ ngày thu hoạch để truy xuất nguồn gốc gồm: a) Giống, gốc ghép: tên giống, nơi sản xuất, hố chất xử lý mục đích xử lý (nếu có) b) Phân bón: tên phân bón, nơi sản xuất, thời gian sử dụng, liều lượng, phương pháp bón, thời gian cách ly c) Thuốc bảo vệ thực vật: tên dịch hại, tên thuốc, nơi mua, thời gian sử dụng, nồng ñộ, liều lượng, dụng cụ phun, người phun thuốc, thời gian cách ly d) Sản phẩm: tên sản phẩm, ngày thu hoạch, mã số lô, khối lượng, tên địa khách hàng 2.1.2.9 Kiểm sốt, đánh giá Cơ sở sản xuất phải có quy định nội bộ, phân cơng rõ trách nhiệm trì điều kiện bảo đảm an tồn thực phẩm q trình sản xuất, thực đánh giá lập báo cáo đánh giá nội năm lần 2.2 Cơ sở sơ chế rau, tươi an tồn 2.2.1 ðiều kiện địa điểm, sở vật chất, nhân lực 2.2.1.1 ðịa điểm a) Bố trí vị trí thuận tiện giao thơng, có khả nước tốt b) Khơng bị ảnh hưởng các nguồn gây nhiễm: khói, bụi, chất độc hại từ hoạt động cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề, sinh hoạt khu dân cư, bệnh viện, khu chăn nuôi, sở giết mổ, nghĩa trang khu vực ô nhiễm khác 2.2.1.2 Nhà xưởng a) Diện tích phù hợp với nhu cầu cơng suất sở b) Khu vực sơ chế phải ñược bố trí theo nguyên tắc chiều từ nguyên liệu ñầu vào ñến sản phẩm cuối ñể tránh lây nhiễm chéo c) Sàn nhà: Có bề mặt cứng, bền vững, làm vật liệu không thấm nước, không trơn, dễ làm vệ sinh khơng đọng nước d) Tường nhà: kín, khơng ngấm nước, dễ làm vệ sinh, tránh xâm nhập ñộng vật gây hại ñ) Mái trần nhà: kín, khơng thấm dột, hạn chế tích tụ rơi vãi bụi bẩn e) Cửa vào cửa sổ: kín, dễ dàng làm vệ sinh, khử trùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 140 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi f) Khu vực sơ chế phải ñảm bảo ñủ ánh sáng ðèn chiếu sáng ñược lắp ñặt chụp bảo vệ an toàn 2.2.1.3 Nước a) Hệ thống cấp nước, vật dụng ñể chứa nước ñược làm vật liệu thích hợp khơng gây nhiễm nước dùng ñể sơ chế b) Nước sơ chế phải ñạt tiêu chuẩn chất lượng nước sinh hoạt theo QCVN 02/2009/BYT ngày 17/6/2009 Bộ Y tế 2.2.1.4 Thu gom xử lý chất thải a) Có dụng cụ thu gom, chứa chất thải, rác thải đảm bảo bền, kín, có nắp đậy b) Có hệ thống nước thải đảm bảo vệ sinh bảo vệ môi trường 2.2.1.5 Vệ sinh cá nhân a) Có chỗ rửa tay phù hợp, có nước sạch, chất tẩy rửa, khăn giấy lau tay b) Có nhà vệ sinh tự hoại theo QCVN 01:2011/BYT ngày 24/6/2011 Bộ Y tế 2.2.1.6 Thiết bị, dụng cụ sơ chế rau, a) Có bồn rửa, giá ñể rau, quả, khay ñựng, rổ rá, bàn sơ chế, bàn ñể sản phẩm, dụng cụ cắt tỉa sản phẩm Tùy theo yêu cầu sơ chế, có máy sục ô-zôn vật dụng cần thiết khác b) Các dụng cụ, bao bì tiếp xúc trực tiếp với rau, tươi phải làm vật liệu ñáp ứng yêu cầu an tồn vệ sinh quy định QCVN 12-1:2011/BYT, QCVN 122:2011/BYT QCVN 12-3:2011/BYT Bộ Y tế Các thiết bị, dụng cụ khác phải ñược vệ sinh trước sau sơ chế 2.2.1.7 Yêu cầu lao ñộng quy ñịnh mục 2.1.1.9 Quy chuẩn kỹ thuật có trang phục bảo hộ lao ñộng phù hợp cho người lao ñộng Chủ sở người trực tiếp sản xuất có Giấy chứng nhận sức khoẻ sở y tế cấp huyện trở lên cấp 2.2.2 ðiều kiện trình sơ chế 2.2.2.1 Rau, tươi đưa vào sơ chế ñược sản xuất phù hợp với ñiều kiện quy ñịnh mục 2.1 Quy chuẩn kỹ thuật 2.2.2.2 Trong q trình sơ chế, phải đảm bảo yêu cầu: a) Có biện pháp cách ly gia súc, gia cầm, loại sinh vật khác với khu vực sơ chế, nhà bảo quản sản phẩm; b) Sơ chế sản phẩm theo nguyên tắc chiều không gây nhiễm bẩn; c) Chỉ sử dụng hóa chất, màng sáp ñược phép sử dụng ñể xử lý sản phẩm sau thu hoạch; d) Có cảnh báo nơi đặt/ sử dụng bẫy để phịng trừ dịch hại (nếu có dùng); ñ) Vật liệu bao gói, chứa ñựng rau, phải phù hợp quy ñịnh QCVN 121:2011/BYT, QCVN 12-2:2011/BYT QCVN 12-3:2011/BYT Bộ Y tế; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 141 e) Sản phẩm rau, an toàn trước lưu thơng phải có bao gói, thùng chứa dây buộc bảo đảm an tồn thực phẩm theo quy định; f) Các chất thải q trình sơ chế phải ñược thu gom xử lý bảo ñảm an tồn thực phẩm, giảm thiểu nguy nhiễm khu vực sản xuất, nguồn nước sản phẩm 2.2.2.3 Quy trình sơ chế Có quy trình kiểm sốt chất lượng ngun liệu đầu vào, q trình sơ chế sản phẩm sau sơ chế, đóng gói đảm bảo an tồn thực phẩm phù hợp với quy định Quy chuẩn kỹ thuật 2.2.2.4 Phương tiện vận chuyển cần ñược làm trước vận chuyển sản phẩm Không vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa có nguy gây nhiễm 2.2.2.5 Hồ sơ lưu trữ Thông tin sản phẩm cần ghi chép lưu giữ tối thiểu 01 năm, kể từ ngày thu hoạch gồm: a) Tên hoá chất, màng sáp, nơi mua, liều lượng sử dụng hóa chất q trình sơ chế; b) Tên sản phẩm, mã số lô, khối lượng, ngày thu hoạch, tên sở sản xuất, tên địa khách hàng 2.2.2.6 Kiểm sốt, đánh giá nội Cơ sở sơ chế phải thực kiểm sốt, đánh giá nội quy định mục 2.1.2.9 Quy chuẩn kỹ thuật 2.3 Mức giới hạn tối đa cho phép hố chất vi sinh vật gây hại rau, quả, chè búp tươi 2.3.1 Mức giới hạn tối ña kim loại nặng rau, quả, chè búp tươi theo quy ñịnh QCVN 8-2:2011/BYT 2.3.2 Mức giới hạn tối ña vi sinh vật gây hại rau, theo quy ñịnh QCVN 8-3:2012/BYT 2.3.3 Mức giới hạn tối ña thuốc bảo vệ thực vật hoá chất khác theo Quyết định số 46/2007/Qð-BYT; trường hợp chưa có quy ñịnh Quyết ñịnh số 46/2007/Qð-BYT áp dụng theo Thông tư số 68/2010/TT-BNNPTNT III PHƯƠNG PHÁP THỬ 3.1 Lấy mẫu 3.1.1 Phương pháp lấy mẫu ñể xác ñịnh kim loại nặng, vi sinh vật gây hại ñất nước tưới quy ñịnh Phụ lục 1, Phụ lục Quy chuẩn theo theo phương pháp lấy mẫu quy ñịnh Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 3.1.2 Phương pháp lấy mẫu rau tươi theo TCVN 9016:2011, TCVN 5102-1990 3.1.3 Phương pháp lấy mẫu tươi theo TCVN 9017:2011, TCVN 5102-1990 3.1.4 Phương pháp lấy mẫu chè búp tươi theo QCVN 01-28: 2010/BNNPTNT Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 142 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 3.2 Phương pháp thử 3.2.1 Phương pháp thử ñể xác ñịnh tiêu kim loại nặng, vi sinh vật gây hại ñất nước tưới quy ñịnh Phụ lục 1, Phụ lục Quy chuẩn theo phương pháp thử tiêu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương ứng 3.2.2 Phương pháp thử ñể xác ñịnh tiêu chất lượng nước sinh hoạt theo quy ñịnh QCVN 02:2009/BYT 3.2.3 Phương pháp thử ñể xác ñịnh kim loại nặng rau, quả, chè búp tươi theo quy ñịnh QCVN 8-2:2011/BYT 3.2.4 Phương pháp thử ñể xác ñịnh vi sinh vật gây hại rau, theo quy ñịnh QCVN 8-3: 2012/BYT 3.2.5 Phương pháp thử ñể xác ñịnh hoá chất khác rau, quả, chè búp tươi ưu tiên sử dụng TCVN, ISO, AOAC Trường hợp chưa có quy định áp dụng phương pháp phịng kiểm nghiệm định 3.3 Việc lấy mẫu người lấy mẫu định có chứng đào tạo theo quy định Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn IV ðÁNH GIÁ HỢP QUY 4.1 Phương thức ñánh giá phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật theo Phương thức 3: Thử nghiệm mẫu điển hình kết hợp đánh giá q trình sản xuất và/hoặc sơ chế; giám sát thông qua thử nghiệm mẫu lấy nơi sản xuất và/hoặc sơ chế kết hợp với đánh giá q trình sản xuất và/hoặc sơ chế ban hành kèm theo Thông tư số 55/2012/TT-BNNPTNT 4.2 Kết ñánh giá phù hợp với Quy chuẩn kỹ thuật ñể cấp Giấy chứng nhận công bố sản phẩm rau, quả, chè búp tươi an tồn sản xuất, sơ chế theo quy định hành 4.3 Việc ñánh giá phù hợp tổ chức chứng nhận ñược ñịnh thực sở sản xuất, sơ chế tự thực gửi mẫu điển hình đến phịng thử nghiệm định để phân tích tiêu theo quy ñịnh khoản 2.3 Quy chuẩn V TỔ CHỨC THỰC HIỆN 5.1 Bộ Nông nghiệp PTNT giao Cục Trồng trọt chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan phổ biến, hướng dẫn chi tiết kiểm tra việc thực quy chuẩn kỹ thuật này; trình Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn điều chỉnh, bổ sung Quy chuẩn kỹ thuật cần thiết 5.2 Các tổ chức, cá nhân quy ñịnh mục 1.2 quy chuẩn thực chứng nhận hợp quy tự đánh giá cơng bố hợp quy theo quy định Thơng tư số 55/2012/TT-BNNPTNT văn pháp luật hành Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 143 5.3 Trong trường hợp văn pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn viện dẫn quy chuẩn có thay đổi, bổ sung thay thực theo văn mới./ PHỤ LỤC GIÁ TRỊ GIỚI HẠN TỐI ðA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG ðẤT, GIÁ THỂ Giá trị giới hạn TT Thông số(1) (mg/kg ñất khô) Arsen (As) 12 Cadimi (Cd) Chì (Pb) 70 ðồng (Cu) 50 Kẽm (Zn) 200 CHÚ THÍCH 1: Trích từ QCVN 03:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia giới hạn cho phép kim loại nặng ñất PHỤ LỤC 2GIÁ TRỊ GIỚI HẠN TỐI ðA CHO PHÉP CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG, VI SINH VẬT GÂY HẠI TRONG NƯỚC TƯỚI ðỐI VỚI SẢN XUẤT RAU, QUẢ TƯƠI Giá trị TT Thông số(2) ðơn vị Ghi giới hạn Thuỷ ngân (Hg) Cadimi (Cd) Arsen (As) Chì (Pb) mg/l 0,001 mg/l 0,01 mg/l 0,05 mg/l 0,05 Số vi khuẩn/ ðối với rau ăn tươi Fecal Coli 200 100ml sống CHÚ THÍCH 2: Trích từ QCVN 39:2011/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 144 ... xã hội môi trường: Phát triển bền vững * Phát triển chè nguyên liệu bền vững: Từ khái niệm phát triển, phát triển bền vững hiểu phát triển chè nguyên liệu bền vững việc phát triển sản xuất chè. .. sản xuất chè nguyên liệu hộ nơng dân 2.2.1 Vai trị đặc điểm phát triển chè nguyên liệu hộ nông dân 2.2.1.1 Vai trò phát triển chè nguyên liệu hộ nông dân ðối với hộ nông dân sản xuất chè giá trị... 2.2.2.1 Khái niệm phát triển bền vững chè nguyên liệu hộ nông dân * Phát triển bền vững: Phát triển bền vững phát triển mặt mà bảo ñảm ñược tiếp tục phát triển tương lai Phát triển bền vững ñang mục

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. ðặng Hạnh Khôi. 1993. Chè và công dụng của chè. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè và công dụng của chè
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội
4. ðỗ Ngọc Quỹ. 1980. Dòng chè PH1 tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dòng chè PH1 tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học và kỹ thuật nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
5. ðỗ Ngọc Quỹ. 1984. Chè Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chè Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
6. ðỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương. 2000. Giáo trình cây chè – Trồng trọt, chế biến và tiêu thụ (Dùng cho NCS và Cao học ngành Nông nghiệp). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè – Trồng trọt, chế biến và tiêu thụ (Dùng cho NCS và Cao học ngành Nông nghiệp)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
7. ðỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Thị Oanh. 2008. Kỹ thuật trồng và chế biến chè cho năng suất cao-chất lượng tốt. nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và chế biến chè cho năng suất cao-chất lượng tốt
Nhà XB: nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội
8. Giáo trình kinh tế phát triển. 2006. NXB Lao ðộng – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Nhà XB: NXB Lao ðộng – xã hội
9. Giáo trình phát triển nông thôn. 2005. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển nông thôn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
11. Nguyễn Văn Song, Vũ Thị Phương Thụy, Nguyễn Mậu Dũng. 2006. Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế tài nguyên môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
12. Nguyễn Phúc Thọ. 2006. Giáo trình kinh tế vĩ mô. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế vĩ mô
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
13. Nguyễn Văn Hưng. 2004. “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chố ở thị xó Sụng Cụng – tỉnh Thỏi Nguyờn”. Luận văn tốt nghiệp trường ủại học Nông Nghiệp Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chố ở thị xó Sụng Cụng – tỉnh Thỏi Nguyờn”
15. Nguyễn Hồng ðạt. 2004. Cây chè các biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Nhà xuất bản Lao ðộng – Xã Hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè các biện pháp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao ðộng – Xã Hội
17. Nguyễn Ngọc Kớnh. 1979. Nghiờn cứu về ủốn chố. ðại học Thỏi Nguyờn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn cứu về ủốn chố
18. Nguyễn Ngọc Kính, Phạm Kiên Nghiệp. 1979. Giáo trình cây chè. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
19. Nguyễn Thu Hường. 2012. “Nghiên cứu tính bền vững mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên”. Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu tính bền vững mô hình sản xuất chè an toàn tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên”
20. Phạm Vân đình. 2005. Giáo trình chắnh sách nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chắnh sách nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
21. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung. 1997. Giáo trình kinh tế Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Nông nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
22. Trần Văn ðức, Lương Xuân Chính. 2006. Giáo trình kinh tế vi mô. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế vi mô
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
27. Tổng cục thống kê. 2012. Niên giám thống kê tóm tắt 2012. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=13699 Link
1. Bộ Nụng nghiệp, Bộ khoa học và cụng nghệ (2008), Quyết ủịnh số 1121/Qð- BNN-KHCN ngày 14/04/2008, VietGap cho chè búp tươi an toàn Khác
2. Cục thống kê. 2012. Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang. 2012. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w