Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
Trang 1 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 4 Phần I: TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI & THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI VÂY XA BỜ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG KẾT HỢP CHÀ CỐ ĐỊNH TẠI Xà TÂN LONG, T.P.MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 6 Chương I: MộT VÀI NÉT Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế Xà HộI Xà TÂN LONG, TP. Mỹ THO, TỉNH TIềN GIANG 6 I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên 6 I.1. Vị trí địa lý 6 I.2. Đặc điểm địa hình 6 I.3. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn. 6 II. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương 7 II.1. Tình hình kinh tế 7 II.2. Đặc điểm xã hội 9 Chương II: THựC TRạNG VỀ NGƯ TRƯờNG – NGUồN LợI THUỷ SảN 10 I.Ngư trường 10 I.1.Vị trí địa lý 10 I.2. Đặc điểm địa hình, chất đáy 10 I.3. Khí tượng hải dương 11 II.Nguồn lợi thuỷ sản 14 II.1. Trữ lượng và khả năng khai thác 14 II.2. Sự phân bố các đối tượng của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng 15 II.3.Thời gian hoạt động của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương 16 II.4. Một số đối tượng khai thác chímh của nghề lưới vây ánh sáng của xã Tân Long 16 II.5. Nhận xét chung về Ngư trường – Nguồn lợi. 20 Chương III: THựC TRạNG TÀU THUYềN VÀ TRANG THIếT Bị PHụC Vụ KHAI THÁC, HÀNG HảI 21 I. Thực trạng tàu thuyền địa phương 21 I.1. Tổng quan về tàu thuyền địa phương 21 I.2. Thực trạng tàu thuyền nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương 22 1.Số lượng tàu thuyền 22 2. Vỏ tàu 25 3. Máy tàu 26 II. Thực trạng trang thiết bị phục vụ khai thác 28 II.1. Máy tời 29 II.2. Máy thu lưới (Ben thuỷ lực) 29 II.3. Hệ thống cẩu 31 III . Thực trạng trang bị máy điện hàng hải 32 III.1. Máy định vị và máy dò cá 32 III.2. Máy thông tin liên lạc 32 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 2 III.3 Thực trạng trang bị hàng hải 33 1. La bàn 33 2.Trang bị cứu sinh, cứu hỏa, đèn hàng hải 33 3. Các trang bị khác 34 Chương IV: THựC TRạNG Sử DụNG NGUồN SÁNG, CHÀ Cố ĐịNH 35 I.Thực trạng sử dụng nguồn sáng 35 I.1. Thống kê hệ thống chiếu sáng 35 I.2.Cách bố trí lắp đặt phần đèn trên tàu 36 I.3. Cấu tạo chung của chao đèn, máng đèn, bè đèn 37 I.4. Nhận xét hệ thống nguồn sáng 38 I.5.Máy phát DinamoAC 39 II.Chà cố định 39 ChươngV: THựC TRạNG NGƯ Cụ VÀ Tổ CHứC QUÁ TRÌNH KHAI THÁC NGHề LƯớI VÂY XA Bờ ĐịA PHƯƠNG 41 I . Thực trạng cấu trúc ngư cụ 41 I.1. Các đặc tính chung của ngư cụ địa phương 41 I.2. Kích thước và hình dạng lưới 41 I.3.Vật liệu áo lưới 42 I.4.Vật liệu phụ tùng của vàng lưới 42 I.5. Quy trình và kỹ thuật lắp ráp 43 I.6. Nhận xét về cấu trúc ngư cụ 43 II. Tổ chức và kỹ thuật khai thác. 44 II.1. Tổ chức sản xuất 44 II.2. Kỹ thuật khai thác 44 1. Công tác chuẩn bị 44 2. Công tác thăm dò tập trung đàn cá 45 3. Chong đèn tập trung cá 45 4. Thả lưới 45 5. Thu lưới và xếp lưới 46 6. Thu cá và chuẩn bị mẻ sau 46 Chương VI. THựC TRạNG BảO QUảN SảN PHẩM VÀ TÍNH HIệU QUả KINH Tế. I.Thực trạng bảo quản sản phẩm 48 I.1.Thực trạng sản phẩm khai thác 48 I.2.Hình thức bảo quản sản phẩm. 48 I.3.Chất lượng sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm 48 1.Chất lượng sản phẩm 48 2. Tiêu thụ sản phẩm 49 II.Tính toán hiệu quả kinh tế 50 II.1.Chi phí chuyến biển 50 I.2.Doanh thu chuyến biển 50 I.3.Hạch toán và phân chia 50 PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 3 PHẦN II: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ LƯỚI VÂY XA BỜ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU 52 I. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất riêng cho các tàu lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng của địa phương dựa trên kết quả điều tra 52 II. Đánh giá hiệu quả sản xuất cho toàn đội tàu lưới vây xa bờ của địa phương dựa vào kết quả điều tra 63 II.1.Năng suất đánh bắt của tàu lưới vây xa bờ của xã Tân Long 63 II.2. Một số chỉ tiêu kinh tế 63 II.2.1. Đánh giá hạch toán hiệu quả kinh tế 66 II.2.2. Đánh giá cho một đồng vốn bỏ ra, và thu hồi đồng vốn của tàu lưới vây xa bờ địa phương 67 I.2.3. Thu nhập bình quân Lao động trên tàu lươi vây xã Tân Long 67 III.Đánh giá hiệu quả sản xuất của tàu mẫu TG92269BTS 68 III.1. Chi phí chuyến biển 69 III.2.Doanh thu 69 III.3. Hạch toán 70 NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT 71 KẾT LUẬN 74 TÀI LIệU THAM KHảO 75 PHỤ LỤC 76 LỜI NÓI ĐẦU Ngành khai thác thủy sản nước ta là một ngành có truyền thống phát triển lâu đời. Tuy nhiên do đặc điểm chung của điều kiện kinh tế xã hội nên ngành khai thác thủy sản nước ta mang tính chất sản xuất nhỏ, đánh bắt gần bờ là chủ yếu. Từ sau năm 1981 nhờ các chính sách đúng đắn mà ngành khai thác thủy sản có những bước phát triển đáng kể với sản lượng ngày càng cao, mở rộng phát triển các ngành nghề đã đóng góp cho sự phát triển của ngành thủy sản nói chung. Nhà nước và ngành đã có chủ trương đẩy mạnh phát triển phương tiện đánh bắt xa bờ, hạn chế đánh bắt gần bờ kết hợp với công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản để phát triển nền kinh tế bền vững. Trong cơ cấu nghề thì chương trình đánh bắt xa bờ được đẩy mạnh trong cả PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 4 nước, là một trong những nghề chính được quan tâm hiện nay. Đặc biệt nghề lưới vây xa bờ phát tiển mạnh về số lượng trong thập niên 1990 và cho sản lượng đánh bắt cao. Để góp phần nhỏ của mình vào quá trình tổ chức quy hoạch nghề cá ven bờ và đưa nghề khai thác xa bờ có hiệu quả, tôi đã được Khoa Khai Thác Thủy sản, Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang giao thực hiện đề tài:”Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã Tân Long, thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang “. Với thời gian tìm hiểu thực tế và thu thập số liệu tại địa phương, phân tích xử lý số liệu có tính khoa học đảm bảo yêu cầu đề tài. Đến nay, tôi đã hoàn thành nội dung của đề tài tốt nghiệp với nội dung cần đề cập: - Khái quát tình hình kinh tế xã hội địa phương nghiên cứu. - Thực trạng nghề lưới vây xa bờ địa phương nghiên cứu. - Đánh giá hiệu quả sản xuất của nghề và ý kiến đề xuất. Trong quá trình thực hiện đề tài, với sự hướng dẫn tận tình của Thầy TS.Thái Văn Ngạn và sự giúp đỡ quý thầy trong Khoa KTTS, trường Đại Học Thủy Sản; sự cộng tác của Ban lãnh đạo Sở Thủy Sản Tiền Giang, Chi Cục BVNL Tiền Giang, phòng kinh tế Mỹ Tho, UBND xã Tân Long và bà con Ngư dân địa phương đã tạo điều kiện giúp đỡ. Nhân đây, tôi bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy, Quý cấp và bà Ngư dân con địa phương về sự quý báu. Nha Trang, tháng 10 năm 2005. Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hà. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 5 PHẦN I TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI VÀ THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI VÂY XA BỜ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG KẾT HỢP CHÀ CỐ ĐỊNH TẠI Xà TÂN LONG, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG. Chương I: MộT VÀI NÉT Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế Xà HộI Xà TÂN LONG, TP. Mỹ THO, TỉNH TIềN GIANG. I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên. I.1. Vị trí địa lý. Tân Long là một xã (nay là Phường) trực thuộc TP. Mỹ Tho được giới hạn bởi vĩ độ ϕ N =10 0 20’50’’đến ϕ N =10 0 21’45’’vĩ độ bắc và λ E =106 0 21 ’ 45 ’’ đến λ E =106 0 23 ’ 15 ’’ kinh độ đông. Địa bàn xã nằm hoàn toàn trên bãi ccn, ở giữa lòng sông Tiền. I.2. Đặc điểm địa hình. Địa hình có hình dạng kim chỉ la bàn từ. Ở đây, chủ yếu là đất thịt pha cát, địa hình tương đối bằng phẳng với tổng diện tích 35ha. Độ cao trung bình so với mặt nước biển (0,542,5m). Do sự hình thành bồi đắp đặc biệt của sông Tiền, nên hàng năm vẫn xảy ra sự sụt lở phía hai đầu cồn và phía nam cồn. I.3. Đặc điểm khí tượng thuỷ văn. Đặc điểm khí hậu địa phương ngoài mang đặc điểm khí hậu chung của Tiền Giang (khí hậu nhiệt đới gió mùa vẫn hưởng khí hậu của biển) mà mang đặc điểm riêng khí hậu sông Tiền. Chế độ nhiệt ở đây, nhiệt độ khá ổn định, ôn hoà mát dịu, thường ít biến động giữa các tháng trong mùa. Nhiệt độ trung bình năm 2709C, trung bình cao nhất 2905C (tháng 4), trung bình thấp nhất 26 0 C (tháng10). Độ ẩm không khí ở đây khá cao trung bình 79,2%, bình quân mùa mưa 88,4%, bình quân mùa khô 70%. Lượng mưa mỗi năm có một mùa mưa và một mùa nắng rõ rệt lượng mưa trung bình hàng năm 1500 mm, năm mưa nhiều nhất 1922mm (năm 1982 ), năm mưa ít nhất 867 mm (năm 1957) mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 4 11 phân bố lượng mưa không đồng đều trong các tháng. Mùa mưa tập trung trong các tháng 8, 9, 10, với lượng mưa chiếm 80% lượng nước trong năm. Trong mùa mưa thường có đợt hạn kéo dài 2 4 3 tuần vào tháng 7 4 8 còn gọi là hạn Bà Chằn, ảnh hưởng tưới tiêu sản xuất nông nghiệp. Lượng nứơc bốc hơi cao nhất 4,5 mm/ngày (tháng 2), thấp nhất là 2,4 mm/ngày (tháng 10). PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 6 Mùa Danh mục Chế độ gió hướng thịnh hành là gió đông nam vào tháng 144 tốc độ 245 m/s hướng gió nam và tây nam vào tháng 5 4 9 tốc độ 5m/s, hướng gió tây vào tháng 8 tốc độ 5 4 6m/s. Nắng tổng số giờ trung bình trong năm 199541999 là 2181,23 giờ, bình quân 6,1747.34 giờ/ngày. Bão ở đây ít xuất hiện, nhưng có năm xảy ra hiện tượng khí hậu bất thường (năm 1997 xuất hiện cơn bão Linda gây thiệt hại lớn về nông ngư nghiệp). Đặc điểm thuỷ văn, do đặc điểm địa hình nằm hạ lưu sông tiền nên dòng chảy nhẹ, chế độ nhật chiều không đều nước rong xuất hiện từ 16 giờ hàng ảnh hưởng tàu thuyền ra vào neo đậu. Bảng1: Kết quả khảo sát chất lượng nước trên sông Tiền. Độ sâu (m) Độ trong (cm) Nhiệt độ ( o C) Độ mặn (% o ) Oxy (ppm) Độ cứng PH Mưa 2410 20450 28430 044 4.4847.00 61.0497.6 7.047.8 Khô 2 4 10 20 4 35 29 4 31 0 4 12 4.80 4 9.60 85.0 4 146.0 7.9 4 9.0 Nhìn chung, điều kiện tự nhiên địa phương khá ưu đãi, thuận lợi cho việc phát nông ngư nghiệp và là chỗ neo đậu tốt cho các tàu thuyền của địa phương và của tỉnh khác dọc theo chiều dài của địa bàn xã. II. Đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương. II.1. Tình hình kinh tế. Bộ mặt xã Tân Long mấy năm gần đây thay đổi rõ rệt với cơ cấu kinh tế khá hoàn chỉnh bao gồm nông ngư nghiệp, thương mại dịch vụ, công nghiệp và xây dựng trong đó tỷ trọng nông ngư nghiệp chiếm 19,6%. Công nghiệp và xây dựng chiếm 31,4%. Thương mại dịch vụ chiếm 49% giá trị sản xuất trên địa bàn bình quân hàng năm tăng 12% khu vực nông ngư nghiệp tăng 3% khu vực công nhiệp tăng 14%, khu vực thương mại dịch vụ tăng 12.1%, GDP thu nhập bình quân đầu người 800USD/năm. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 7 Hình 1: Cơ cấu nền kinh tế xã Tân Long 20% 31% 49% Nông_ngư nghiệp Công nghiệp và xây dựng Thương mại và dòch vụ II.1.1. Sản xuất nơng nghiệp Diện tích cây ăn trái hàng năm giảm do sự sụt nở hai đầu cồn và phía nam cồn sản lượng 2960 tấn/năm chủ yếu là chun canh (cây nhãn). Mặt khác, giá thành thấp hiệu quả kinh tế khơng cao đến năm 2005 chuyển đổi cớ cấu cây trồng 13 ha. II.1.2.Cơng nghiệp – Tiểu thủ cơng nghiệp. Các giá trị sản lượng cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp đạt 96 tỷ đồng. Đến nay đã có 4 cơ sở sản xuất nước đá, 4 cơ sở xăng dầu, 4 cơ sở sửa chữa tàu trên cơ sở mở rộng kinh doanh sang vùng lân cận tạo điều kiện phục vụ tại chỗ dịch vụ hậu cần tại chỗ. II.1.3. Về xây dựng cơ sở hạ tầng: Với tổng vốn đầu tư trên địa bàn xã 3,661 tỷ đồng với 4 tuyến lộ ngang, 12 cây cầu bê tơng, 2 tuyến lộ chính, xây dựng đoạn lộ bắc lắp đặt hệ thống cấp thốt nước. II.1.4. Tình hình kinh tế thuỷ sản. 1. Ngành khai thác thuỷ sản. Khai thác thuỷ sản phát triển theo hướng khai thác vươn xa ra khơi. Đây là ngành mũi nhọn làm thay đổi bộ mặt văn hóa xã, làm tăng thu nhập đời sống gấp 2,54 3 lần nghề lao động bình thường, đã giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động trong và ngồi địa phương. Tàu thuyền đã được cải hốn hiện đại hơn vì khai thác xa bờ, với cơng suất tương đối cao. Sản lượng bình qn hàng năm đánh bắt 13000 tấn/năm chiếm 36% tổng sản lượng đánh bắt thành phố Mỹ Tho và hàng năm tăng 3%4 5%. Cơ cấu nghề khia thác có 4 loại nghề: Nghề lưới vây ánh sáng (lưới đèn), nghề câu (câu mực), nghề lưới rê (lưới qng), nghề lưới kéo (cào đơn). Trong đó nghề lưới vây chiếm số lượng lớn và cho sản lượng cao. Việc tổ chức khai thác thuỷ sản dưới hình thức hộ gia đình (tổ hợp sản xuất). Do giới hạn vùng biển tỉnh Tiền Giang khơng lớn lên ngư trường hoạt động, ngư trường Đơng Nam Bộ. Trong q trình hoạt động khai thác trên biển có sự liên kết PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 8 hỗ trợ theo nhóm tàu đặc biệt hoạt động ngư trường giáp ranh Malaysia, Indonesia… 2. Nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, người dân mạnh dạn đầu tư phát triển nghề nuôi cá bè. Và đây cũng là xu hướng chuyển đổi cơ cấu của người dân. Toàn xã hiện nay có 51 bè cá nuôi trên sông (trong đó 12 bè lớn và 39 bè nhỏ) tổng nguồn vốn đầu tư 2.2 tỷ đồng. Sản lượng thu hoạch ước tính 1200 tấn cá các loại, đối tượng nuôi chính: cá Tra, cá Điêu, Hồng… II.2. Đặc điểm xã hội. Do đặc điểm hình thành tự nhiên ở đây khá ưu đãi nên người dân đã sinh sống ở đây đã lâu.xã gồm 4 khu phố: Tân thuận, Tân Hòa, Tân Hà và Tân Bình. Trụ sở UBND xã ở khu phố Tân Hà với tổng dân số xã 3108 dân, với mật độ dân số 10360 người/km 2 so với mật độ trung bình thành phố Mỹ Tho 3352người/km 2 gấp 3 lần. Nên dân cư tập trung ở đây đông, tốc độ gia tăng dân số tự nhiên 1.3% thấp hơn sovới thành phố Mỹ Tho 1.31% thuộc vào loại thấp, dân số xã có cơ cấu trẻ với 31.37% từ 15 4 29 tuổi tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động chiếm 58,55% tổng dân số. Hầu hết có sông ăn việc làm, nhưng tỷ lệ lao động chưa có công ăn việc làm chiếm khoảng 10% đang là sức ép tới ổn định kinh tế xã hội. Số lao động có trình độ 12/12 chiếm 8,5%, số lao động đào tạo nghề chiếm 1.5% đối với lĩnh vực thuỷ sản, số lao đông trong khai thác thuỷ sản địa phương tuy không cao 40% chủ yếu địa phương khai thác bến tre xã lân cận, số lao động không biết chữ chiếm 15% hết cấp II chiếm 445% không có trình độ cao đẳng, đại học. Ngành giáo dục đào tạo hàng năm trường tiểu học Tân Long luôn được công nhận đạt tiên tiến cấp thành phố, cấp tỉnh. Hiện nay chưa có trường trung học cơ sở. Ngành y tế có một trạm xá phục vụ khám chữa bệnh hiện nay có một bác sỹ, một y sỹ, năm y tá, ngoài ra còn có đài truyền thanh, các phong trào khác cũng phát triển… Nhìn chung đời sống dân cư khá ổn định, đời sống văn hoá từng bước nâng cao đang tích cực khôi phục làm sống lại các loại hình văn hoá dân tộc nhằm phong phú đời sống nhân dân góp phần tạo điều kiện đời sống dân cư phát triển. CHƯƠNG II THựC TRạNG VỀ NGƯ TRƯờNG – NGUồN LợI THUỷ SảN I.Ngư trường. I.1.Vị trí địa lý. Qua điều tra cho thấy, các tàu thuyền khai thác đặc biệt nghề lưới vây kết hợp ánh sáng địa phương nghiên cứu (xã Tân Long) hoạt động khai thác trên vùng biển Đông Nam Bộ, vùng xa khơi giáp ranh giới vùng biển Inđônsia, Malaysia còn PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 9 vùng biển Tây Nam Bộ rất ít, chủ yếu hoạt động trên vùng Đông Nam Bộ. Vì thế, tôi xin được trình bày đặc điểm ngư trường khai thác vùng biển Đông Nam Bộ. I.2. Đặc điểm địa hình, chất đáy. * Xét về độ sâu nếu so vùng biển miền Trung thì vùng biển Đông Nam Bộ có độ sâu và độ dốc không lớn. Độ dốc đáy biển theo hướng Tây Bắc Đông Nam, đường đẳng sâu cách 100m cách bờ rất xa, phía Tây địa hình lồi lõm và có đảo phân bố rải rác. Vùng biển Đông Nam Bộ có độ sâu tăng dần từ bờ ra khơi về phía Nam đường đẳng sâu 100m cách bờ 300 hải lý, đáy biển bằng phẳng ít chướng ngại vật tạo điều kiện các nghề đánh bắt cá đáy và cá nổi. Song để phát triển nghề cá xa bờ cần có quy hoạch cụ thể về chi phí thời gian đi, chi phí chuyến đi biển ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Bảng 2: Diện tích phân bố theo độ sâu. Độ sâu (m) Diện tích (km 2 ) % Cách bờ (hải lý) 6430 50500 17 30450 31450 75000 25 40460 51 4 100 95000 32 100 >100 76000 26 >100 * Chất đáy: Từ Ninh Thuận đến mũi Cà Mau, dọc nước ven bờ chất đáy bùn và cát, phía ngoài vùng biển Đông Bắc, Tây Nam đảo Côn Sơn và vùng biển Cù Lao Thu đến mũi Cà Ná chất đáy là cát có vỏ Sò.Vùng biển có nhiều chỗ trú đậu cho tàu thuyền như phía Tây Nam Côn Đảo, phía Đông Bắc và phía Tây Nam đảo Phú Quý… Tóm lại: Ngư trường vùng biển Đông Nam Bộ có địa hình bằng phẳng ít chướng ngại vật tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền nghề cá hoạt động. I.3. Khí tượng hải dương I.3.1. Nhiệt độ không khí: Thường biến thiên ít, biên độ dao động giữa các mùa thấp không lớn, lạnh nhất vào tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ 20 4 25 0 C. Tháng nóng nhất vào tháng 4 và tháng 5 nhiệt độ 30 4 35 0 C. Bảng 3 : Phân bố nhiệt độ theo tháng Tháng Nhiệt độ trung bình ( 0 C) Nhiệt độ dao động ( 0 C) 4 4 11 32,6 29 4 35 1243 28,2 26431 4412 30,2 27433 I.3.2 Nhiệt độ nước biển. PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com Trang 10 Nhiệt độ thường cao hơn nhiệt độ không khí 2 4 3 0 C, nhiệt độ cao hơn nóng nhất vào tháng 5 lên tới 31 0 C và thấp nhất vào tháng 12 và tháng 1 là 21 0 C, nhiệt độ trung bình 27 4 28 0 C, biên độ dao động 5 4 7 0 C. Vào mùa gió Tây Nam, vùng ven bờ nhiệt độ thấp hơn ngoài khơi 2 0 C, mùa gió Đông Bắc xu thế ngược lại. I.3.3. Chế độ gió. Vùng biển Đông Nam Bộ chịu ảnh hưởng của hai hệ thống gió mùa đó là gió mùa Đông Bắc và gió mùa Tây Nam. Gió mùa Đông Bắc kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10. Gió mùa đông bắc cường độ mạnh hơn gió mùa Tây Nam. Tuy nhiên, mùa gió Đông Bắc, hướng gió thịnh hành Đông Bắc đến đông tốc độ trung bình 3 44 m/s, tốc độ gió mạnh nhất 14 4 16m/s. Gió mùa Tây Nam, hướng gió thịnh hành Tây – Tây Nam tốc độ trung bình 4 4 5m/s, gió mạnh nhất 18 4 20m/s. Khi có bão gió có thể đạt 25 4 27m/s bão vùng biển Đông Nam Bộ tập trung vào tháng 3 cuối năm từ thang10 đến tháng 12 nhưng ít xảy ra, trung bình 10 đến 20 năm chỉ có một cơn bão và cường độ không lớn lắm. I.3.4.Sóng biển. Sóng biển có hướng và cường độ phụ thuộc gió mùa. Gió Đông Bắc hướng sóng phù hợp với chế độ gió tín phong nên hướng sóng thịnh hành là SE, có hướng đông có độ sóng trung bình 0,8 4 0,9m, độ sóng cực đại 2,5 4 3,0m. Gió mùa Tây Nam hướng sóng thịnh hành hướng Nam đến hướng Tây Nam, độ cao sóng trung bình 0,9 4 1,1 m, độ cao sóng cực đại 2,543,5m. Đặc biệt vùng biển phía Đông – Đông Nam đảo Phú Quý có cường độ lớn hơn các khu vực khác trong vùng biển Đông Nam Bộ. I.3.5. Thuỷ triều. Vùng biển có chế độ thuỷ triều bán nhật triều không đều, biên độ triều thuộc loại lớn 3 4 4m. Trong kỳ nước cường ảnh hưởng của thuỷ triều ăn sâu vào đất liền có khi tới 300m. I.3.6. Dòng chảy và hải lưu. Gió mùa Tây Nam do lượng mưa nhiều, lượng nước sông ngòi đổ ra lớn ảnh hưởng hệ thống dòng chảy vùng nước ven bờ. Vùng này có độ sâu nhỏ đáy tương đối bằng phẳng, bờ biển bị chia cắt nhiều bởi các con sông lớn, tốc độ dòng chảy tương đối nhỏ trung bình 10 4 15cm/s. Theo độ sâu hướng dòng chảy được duy trì từ mặt đến đáy. Mùa gió Đông Bắc, phần phía đông tiếp nối dòng chảy vùng biển Trung Bộ từ bắc đến nam vận tốc trung bình 20430 cm/s, phần còn lại hướng dòng chảy phức PDF created with pdfFactory Pro trial version www.pdffactory.com [...]... phương có 4 loại nghề khai thác: Nghề lưới vây kết hợp ánh sáng (lưới đèn), nghề lưới kéo đơn (cào đơn), nghề câu (câu mực), nghề lưới rê (lưới qng ) Trong đó nghề lưới vây và nghề câu chiếm tỷ lệ lớn Theo số liệu thơng kê của chi cục BVNL thuỷ sản thì cơ cấu nghề: Bảng 9: Thống kê theo cơ cấu nghề tính đến tháng 9/2005: STT Loại nghề Số lượng (chiếc) % Cơng suất 1 Lưới vây ánh sáng 31 41.30 11255 2 Nghề. .. TRạNG Sử DụNG NGUồN SÁNG, CHÀ Cố ĐịNH I.Thực trạng sử dụng nguồn sáng I.1 Thống kê hệ thống chiếu sáng Hiện nay, trên các tàu lưới vây kết hợp ánh sáng Địa Phương đang có xu hướng chuyển từ sử dụng loại bóng đèn huỳnh quang sang đèn cao áp thuỷ ngân đục Tơi có phỏng vấn các chủ phương tiện họ cho rằng: Việc trang bị bóng đèn cao áp thuận tiện hơn nhiều trong q trình thắp sáng (khơng tốn cơng mồi sáng) ... góp phần nâng cao hiệu quả sản suất của địa phương nói riêng và Thành Phố Mỹ Tho nói chung Theo số liệu của Chi Cục BVNL thuỷ sản Tiền Giang tính đến tháng 9/2005, xã Tân Long có 75 chiếc tàu chiếm 19,4% tổng số tàu của thành Phố Mỹ Tho (386 chiếc), với tổng cơng suất 17292CV chiếm 17,93% tổng cơng suất của Thành phố Mỹ Tho (96436 cv ) Trong cơ cấu ngành khai thác thuỷ sản của xã Tân Long, theo thống... thấy xã Tân Long có 31 tàu lưới vây trong đó có 29 tàu sử dụng máy thu lưới chiếm 93,5%, chỉ còn 2 tàu khơng trang bị chiếm 6,5% Nhìn chung, Ngư dân sử dụng khá hiệu quả Ngun nhân 2 tàu khơng trang bị, tơi đã phỏng vấn thuyền trưởng thì được biết là do sử dụng máy thu lưới chưa thành thạo, lúng túng trong thao tác dễ xảy ra hiện tượng rách lưới nhất là làm việc điều kiện phức tạp, có máy thu lưới trên... Máy định vị và máy dò cá Tất cả các tàu lưới vây xa bờ xã Tân Long đều trang bị 100% máy định vị, đo sâu dò cá Thơng thường, các tàu trang bị máy định vị và máy dò cá riêng Phỏng vấn cho thấy việc trang bị 2máy riêng biệt thuận lợi cho cài đặt và sử dụng máy do trình độ còn hạn chế Việc sử dụng kết hợp định vị và độ sâu dòcá phải sử dụng thành thạo nếu khơng rất dễ xố những điểm cần nhớ (vị trí chà, ... cơng suất tàu thuyền có tăng lên, nhưng số lượng thì có chiều hướng giảm và nhiều biến động Bảng10: Biến động nghề lưới vây của xã Tân Long và T.P Mỹ Tho Năm 2003 Đ.Phương Tân Long Chiếc 37 2004 9/2005 Mỹ Tho Tân Long Mỹ Tho Tân Long Mỹ Tho 105 34 106 31 112 Nhận xét: Số lượng tàu thuyền trong mấy năm gần đây xã Tân Long có xu hướng giảm dần trong khi đó số lượng tàu thành phố Mỹ Tho lại tăng lên PDF... 07÷10 Mùa vụ xuất hiện Vị trí xuất hiện vĩ độ (oN) 05÷06 Kinh độ (oE) 106÷107 40÷60 II.5 Nhận xét chung về Ngư trường – Nguồn lợi II.5.1 Những thuận lợi Ngư trường khai thác chủ yếu địa phương là Đơng Nam Bộ Đây là vùng biển khá thuận lợi về địa hình, chất đáy, độ sâu thuận tiện cho việc tổ chức khai thác nghề lưới kéo, câu, nghề lưới vây đặc biệt nghề lưới vây kết hợp ánh sáng sử dụng chà cố định PDF... (32,00%) Điều này cho thấy, nghề lưới vây vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nghề khai thác thuỷ sản của địa phương I.2 Thực trạng tàu thuyền nghề lưới vây kết hợp ánh sáng của địa phương 1.Số lượng tàu thuyền Hầu hết, tàu thuyền nghề lưới vây ánh sáng xã Tân Long được đóng từ thập niên 1990 đến nay nên còn mới, chất lượng đảm bảo, số lượng tàu thuyền phát triển khá mạnh và ổn định Nhưng mấy năm gần đây,... Đơng, số mẻ lưới giảm, thời gian hoạt động khai thác giảm nên sản lượng khơng cao Do đặc điểm của nghề nên thời gian hoạt động khai thác phụ thuộc tuần trăng (trừ một số tàu đánh bắt 1,5 tháng khơng phụ thuộc tuần trăng) Ở địa phương mỗi chuyến từ 144 20 ngày, một năm hoạt động khai thác 649 chuyến / năm II.4 Một số đối tượng đánh bắt chính của nghề lưới vây kết hợp ánh sáng sử dụng chà cố định ở địa... tra cơng suất nguồn sáng trang bị trên tàu cho thấy, việc trang bị nguồn sáng trang bị trên tàu chưa tận dụng hết cơng suất máy phát Vì vậy có thể trang bị thêm bóng đèn thắp sáng, để tận dụng hết cơng suất của máy phát nhằm nâng cao hiệu quả, khả năng tập trung đàn cá trong thời gian thắp sáng Bảng 18:Thống kê các thơng số kỹ thuật của nguồn sáng trang bị trên tàu No Loại nguồn sáng sử Các thơng số . Xà HỘI & THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI VÂY XA BỜ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG KẾT HỢP CHÀ CỐ ĐỊNH TẠI Xà TÂN LONG, T.P.MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG 6 Chương I: MộT VÀI NÉT Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế XÃ. TẾ Xà HỘI VÀ THỰC TRẠNG NGHỀ LƯỚI VÂY XA BỜ CÓ SỬ DỤNG NGUỒN SÁNG KẾT HỢP CHÀ CỐ ĐỊNH TẠI Xà TÂN LONG, TP. MỸ THO, TỈNH TIỀN GIANG. Chương I: MộT VÀI NÉT Về ĐIềU KIệN Tự NHIÊN, KINH Tế XÃ. thác xa bờ có hiệu quả, tôi đã được Khoa Khai Thác Thủy sản, Trường Đại học Thủy Sản Nha Trang giao thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp