Thu cá và chuẩn bị mẻ sau

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã tân long, thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 46 - 47)

II. Tổ chức và kỹ thuật khai thác

6. Thu cá và chuẩn bị mẻ sau

Khi thu lưới gần đến phần tùng thì máy thu lưới được cẩu vào vị trí bảo quản. Thủy thủ keo dây giềng rút tùng đểđầu tùng sát vào đầu cần cẩu và buộc cố định dây này vào đầu cần cẩu (cần cẩu vươn vuơng gĩc với mạn); sau đĩ tiếp tục thu giềng phao, thu phần lưới tùng để gom cá về một chỗ dùng vợt súc cá và dùng tời cẩu cá nên boong. Thao tác liên tục cẩu cá đến khi hết cá, cẩu hết cá thì đưa cần cẩu vào và tháo đầu tùng ra khỏi đầu cần cẩu, xếp lưới đúng vị trí.

Một số thơng số kỹ thuật chủ yếu tố chức khai thác phụ lục 6. Chương VI

THựC TRạNG BảO QUảN SảN PHẩM VÀ TÍNH HIệU QUả KINH Tế. I.Thực trạng bảo quản sản phẩm.

I.1.Thc trng sn phm khai thác.

Kết quả phỏng phấn và đi thực tế trên biển cho thấy, nghề lướivây xa bờ kết hợp ánh sáng sử dụng chà cố định xã Tân Long đánh bắt khá hiệu quả, phong phú vềđối tượng khai thác. Sản lượng bình quân mỗi mẻ 800y1500 Kg. Trong đĩ, các lồi cá cĩ giá trị kinh tế chiếm 85y90%, cịn lại cá tạp chiếm 10y15%. trong đĩ chủ yếu: cá Nục chiếm 50y70% /mẻ; cá Cháo, cá Ngừ, cá Trác chiếm 10y20%/mẻ; cá Mắt Kiến, Bị Gai chiếm 8y12%/mẻ. Chính vì thế thành phần cá cĩ giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ lớn, kích thước ngang nhau dễ phân loại, dễ bảo quản.

I.2.Hình thc bo qun sn phm.

Bảo quản sản phẩm sau khai thác là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm. Hình thức bảo bảo quản sản phẩm phổ biến của Ngư dân địa phương đĩ là sử dụng ướp lạnh bằng đá xay. Sau khi cá được đưa lên boong tàu, Người ta dùng gầu múc nước biển rửa sạch cá, phân loại cá và cho vào các két đựng cá (mỗi két từ 10 y 12 kg). Cá được bảo quản theo hình thức luơn phiên. Người ta cho cá vào từng két vừa đủ; dùng một lớp đá dày khoảng 10y12cm lĩt dưới đáy hầm, đặt lớp cá lên trên rồi đến lớp đá xay (lớp đá dày 3 y5 cm) cứ thế luơn phiên cho đến khi cá đầy hầm (lớp đá – lớp cá- lớp đá). Trong trường hợp, cá nhiều quá số két dự trữ chuyến biển, người ta cịn sử dụng hình thức muối xĩa, bằng cách cho cá xuống hầm rồi trộn lẫn cá với đá cho đến khi đầy hầm. Phương pháp này dùng để muối các lồi cá cĩ giá trị kinh kế thấp. Bảo quản theo hình hình thức

muối luơn phiên cĩ nhiều ưu điểm hơn muối xĩa. Bởi vì quá trình vận chuyển cá lên xuống hầm dễ dàng hơn, cá khơng bị va chạm nhiều, khơng bị chầy xước nên vẫn đảm bảo chất lượng.

I.3.Cht lượng sn phm và tiêu th sn phm.

1.Cht lượng sn phm.

Do bảo quản sản phẩm khai thác bằng đá xay cho nên đá tan rất nhanh nhiệt độ lạnh của nước đá t oc≥ 00C sau khi tan chưa đáp ứng được yêu cầu bảo quản sản phẩm dài ngày của chuyến biển. Mặt khác, đá xay cĩ nhiều gĩc cạnh nên khi tiếp xúc với cá làm cho cá bị chầy xước do đĩ làm kém giá trị về mặt cảm quan. Chất lượng sản phẩm khai thác phụ thuộc vào kích thước đá xay, nếu đá xay nhỏ mịn thì diện tích tiếp xúc lớn hơn thời gian làm lạnh ngắn hơn nên chất lượng tốt hơn. Ngồi ra nĩ cịn ảnh hưởng nhiệt độ của cá đưa vào bảo quản nên nĩ ảnh hưởng rất lớn thờigian làm lạnh và tỷ lệ tiêu hao nước đá. Chính vì thế cá sau khi đánh bắt phải sơ chế bảo quản ngay lúc này thân nhiệt độ cá thấp giảm chi phí nước đá chất lượng cá tốt hơn nếu để lâu nhiệt độ thân cá tăng chi phí nước đá tăng chất lượng sản phẩm giảm. Như vậy chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố trong bảo quản như kích thước hình dạng đá xay, thời gian bảo quản… Kết quả điều tra cho thấy: nhìn chung bà con Ngư dân sau khi đánh bắt đều nhanh chĩng bảo quản ngay nên chất lượng sản phẩm đảm bảo. Bên cạnh đĩ đối với chuyến biển dài ngày thì phương pháp bảo quản này khơng tốt nên cần cĩ phương pháp bảo quản khác như: Bảo quản bằng nước đá kết hợp khơng khí lạnh (tàu cĩ máy lạnh), đá kết hợp với nước lạnh (tàu cĩ máy lạnh).

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã tân long, thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)