Thu nhập bình quân Lao động trên tàu lươi vây xãTân Long

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã tân long, thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 64 - 95)

I. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất riêng cho các tàu lướivây xa bờ

I.2.3. Thu nhập bình quân Lao động trên tàu lươi vây xãTân Long

Bảng 27: Thu nhập bình quân trên Lao động nghề lưới vây xãTân Long từ năm 2003 ÷9/1005 Năm 2003 2004 9/2005 ∑ Lao động (người) 605 584 568 ∑ Lợi nhuận (Triệu) 17875 14240 23915 Thu nhập/1 Lao động 29.55 24.38 17.72 29.55 24.38 17.2 2.46 2.03 1.43 0 5 10 15 20 25 30 35 2003 2004 2005 Thu nhập/năm Thu nhập/tháng Triệu đồng/lao động

Nhn xét:

Thơng qua đồ thị cho thấy, mức thu nhập bình quân đầu người trên năm, tháng của lao động trên tàu lưới vây ởđịa phương hàng năm giảm. Nguyên nhân, do lợi nhuận bình quân hàng năm của đội tàu lưới vây xa bờ địa phương giảm. Hiện nay, Thu nhập bình quân lao động 17.2 triệu đồng/năm, và 1.43 triệu đồng/tháng. Nếu mức thu nhập như thế thì thu nhập bình quân của mỗi thủy thủ bình thường thì dưới mức đĩ. So mức thu nhập bình quân của xã thì mức thu nhập cĩ phần cao hơn (thu nhập bình quân trên đầu người của xã 9.5 triệu đồng/năm). Và so với thu nhập bình quân lao động của nghề nuơi cá lồng thì thấp hơn (thu nhập bình quân trên một lao động nghề nuơi cá lồng 1.5 triệu đồng/tháng).

lướivây nghề câu lưới rê lưới kéo

Nhn xét: Mặc dù, nghề lưới vây xa bờ xã Tân Long làm ăn kém hiệu quả hơn so các năm, nhưng đã giải quyết việc làm cho hàng trăm Lao động trong và ngồi địa phương. Theo số liệu thống kê của xã thì số lao đơng địa phương khác như TP.Mỹ Tho và Tỉnh Bến Tre chiếm tơi 45% tổng số lao động. So nghề khác như nghề câu mực, lưới rê thì số Lao đơng làm việc trên tàu lưới vây vẫn chiếm ưu thế. Theo số liệu thống kê của xã tổng số Lao động hoạt động trong nghề khai thác thủy sản 887 Lao động. Trong đố nghề lưới vây 568 lao động (64.03%), nghề câu 192 lao động (21.64%), lưới rê105 lao động (15.85%), lưới kéo 22 lao động (2.48%). với chủ trương của UBND Xã từ nay đến năm 2009 vẫn tiếp tục quan tâm phát nghề lưới vây xa bờ, để nghề lưới vây vẫn là thế mạnh của xã, và là nguồn thu nhập chủ yếu của địa phương.

III.Đánh giá hiệu quả sản xuất của tàu mẫu TG92269BTS.

Năm

Hình 60: Thể hiện thu nhập bình quân trên lao động trên tàu lưới vây địa phương.

Hình 61: Thể hiện phân bố Lao động trong các nghề khai thác thủy sản xã Tân Long năm 2005.

Do điều kiện cũng như thời gian cĩ hạn nên tơi khơng thểđi hết chuyến biển mà tơi chỉ dựa vào số mẻ khảo sát được sau đĩ suy chuyến, năm.

Tàu TG92269TS cơng suất 250cv, số Lao động 19 người.

III.1. Chi phí chuyến biển.

Bảng 28: Chi phí chuyến biển Tàu TG92269TS.

Danh mục Số lượng Đơn giá Thành tiền (Ngàn đồng)

Gạo 600 Kg 7000 đồng/Kg 4200

Dầu diezel 5500 lít 7600 đồng/lít 30400

Nhớt bơi trơn 120 lít 10000 đồng/lít 1200

Cây đá 1200 cây 7500 đồng/cây 9000

Dây và chà lá 4000 Dây +chỉ+lưới 2000 Vật tư và phụ tùng 3000 Chi phí khác 3000 ∑ 68200 III.2.Doanh thu.

Sản lượng đánh bắt được từng mẻ lưới: Từ thực tế chuyến biển thực tế từ ngày 18/9÷26/9, Tơi thống kê được sản lượng khai thác từng mẻ như sau:

Bảng 29: Thống kê sản lượng từng mẻ tàu TG92269TS.

No Ngày Cá nục Cá tráo Cá ngân Mực Cá khác ∑ Sản lượng (Kg) 1 19/9 765.5 88.5 150.0 35.5 35.5 1075.0 2 20/9 1050.0 565.0 240.5 15.5 25.0 1896.0 3 21/9 1650.0 375.0 637.5 15.5 3403.0 4 22/9 1600.0 125.0 35.0 35.0 1795.0 5 23/9 1437.5 225.0 425.0 12.5 20.0 2120.0 6 24/9 937.5 487.5 25.0 20.0 1470.0 7 25/9 2650.0 212.5 385.5 15.0 30.0 3295.0 ∑ 10090.5 2078.5 1840.5 142.5 185.5 16037.5

Do thuyền trưởng khơng cĩ nhật ký từng chuyến biển nên việc xác định sản lượng thơng qua các mẻ tơi khảo sát được từđĩ suy ra chuyến. Cách tính như sau:

Sản lượng bình quân trên mẻ =∑ sản lượng/∑ số mẻ khảo sát = 16037.5/7=2291.07 Kg.

∑ Sản lượng bình quân năm =∑ sản lượng bình quân chuyến x số chuyến /năm. Theo phỏng vấn thuyền trưởng mỗi chuyến biển từ 20÷25 ngày, số mẻ từ 14÷18 ngày. Để thuận tiện tơi lấy trung bình 14 mẻ.

Bảng30: Thống kê sản lượng tàu TG92269TS từ năm 2003÷9/2005.

Năm 2003 2004 9/2005

Số chuyến 8 7 6

Sản lượng bình quân/chuyến 34.4 34.4 34.4 Sản lượng bình quân năm 275.2 240.8 206.4

Bảng31: Doanh Thu chuyến đi thực tế.

Tên cá Sản lượng (Kg) Đơn giá (đ/Kg) Thành tiền (ngàn)

Nục 10090.5 5500 55497 Tráo 2078.5 6000 12468 Ngân 1840.5 6500 11960 Mực 142.5 15000 2130 Cá khác 185.5 5000 927 ∑ 70995 Doanh Thu / mẻ =10995/7 =10142 (ngàn)

Doanh thu 1 chuyến biển bình quân = Doanh thu/ mẻ khảo sát x Số mẻ = 10142*14 = 141988 (ngàn)

(142triệu/ chuyến)

III.3. Hạch tốn.

Lợi nhuận chuyến biển bình quân = Doanh thu – Chi phí =142-68= 74 (triệu) Thu nhập bình quân người/ tàu=74/19=3.9 triệu.

Nhn xét: Từ kết quảđiều tra kết hợp với đi thực tế cho thấy, hiện nay các tàu nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng sử dụng chà cốđịnh của xã Tân Long, trên thực tế làm việc vẫn cĩ hiệu quả, nhưng do chi phí tăng quá nhanh, nên lợi nhuân cĩ phần giảm hơn so các năm. Tuy nhiên, đây vẫn là ngành mang lại Thu nhập cho Xã cao, và tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, giảm tỉ lệ thất nghiệp trong Xã.

Nhn xét: Từ thực tếđiều tra, thu thập, xử lý số liệu và phân tích về hoạt động nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng tại địa phương, rút ra một số nhận xét về địa phương như sau:

Hưởng ứng chủ trương của Đảng và Nhà Nước và của Ngành về chiến lược đánh bắt xa bờ:

- Đội tàu lưới vây xa bờ Tân Long 100% đáp ứng đủ tiêu chuẩn cả về kích thước, cơng suất theo quy định tàu đánh bắt xa bờ của Ngành (chiều dài lớn hơn 20m, cơng suất lớn hơn 90cv). Các tàu của địa phương đáp ứng yêu cầu hoạt động khai thác xa bờ, thời gian hoạt động dài ngày trên biển. Phần lớn, các tàu đĩng thập niên 1990 đến nay nên cịn mới, chất lượng máy tàu đảm bảo, hiệu suất cao. Trang bị cho tàu chủ yếu máy HiNo, Daiya, MitShuBiShi, CumMin… Của hãng Nhật, Mỹ sản xuất cĩ chất lượng tốt, làm việc ổn định.

- Trang thiết bị khai thác: Tất cả các tàu đều trang bị máy tời, máy thu lưới chỉ cĩ 0.06% khơng trang bị máy thu lưới. Máy mĩc phục vụ khai thác cịn hạn chế, các loại ở đây do địa phương chế tạo, nguyên liệu tận dụng từ những phụ tùng xe ơ tơ…Trình độ cơng nghệ lạc hậu, chất lượng thấp, hiệu xuất sử dụng khơng cao.

- Trang bị máy điện hàng hải: Trên các tàu đều trang bịđầy đủ máy định vị, thơng tin liên lạc, đo sâu dị cá đáp ứng yêu cầu hoạt động khai thác xa bờ. Tuy nhiên, việc vận hành máy mĩc của Ngư dân chưa tối ưu, cĩ trang bị nhưng chưa sử dụng đúng mức theo tiêu chuẩn 28TCN91_90.

- Ngư trường Đơng Nam Bộ rất thuận tiện cho sự phát triển nghề lưới vây ánh sáng địa hình đáy bằng phẳng, ít chướng ngại vật, và vùng biển cĩ khả năng khai thác cao, trữ lượng lớn đáp ứng tốt cho nghề lưới vây hoạt động khai thác.

- Tình hình sử dụng nguồn sáng các tàu hiện nay là sử dụng rất nhiều bĩng cao áp thủy ngân đục và cĩ xu hướng thay thế hồn tồn bĩng đèn huỳnh quang ưu điểm dễ bảo quản, cơng suất phát lớn (quang thơng lớn), cho sản lượng cao, nhưng cơng suất lớn sẽ ảnh hưởng lồi cá con liên quan cơng tác BVNL, cường độ dịng điện lớn sẽ khơng an tồn cho người lao động. Cách bố trí khơng theo quy định nào cả vì mỗi tàu cĩ thể bố trí số bĩng đèn cao áp, máng đèn khác nhau.

- Ngư cụ: cơ bản cĩ kích thước lưới phù hợp cơng suất tàu và tính năng quay trở của tàu. Ngư cụ được lắp ráp khá đơn giản theo kinh nghiệm truyền thống địa phương. Tât cả các mẫu lưới ở đây cĩ cấu trúc, hình dạng giống nhau, chỉ khác về chiều dài, chiều cao theo yêu cầu của chủ phương tiện. Kích thước mắt lưới 2a =25mm, đảm bảo theo quy định pháp lệnh bảo vệ nguồn lợi. Hiện nay được thay thế

vật liệu lưới của Nhật cĩ độ bền cao, chất lượng tốt, trang bị phụ tùng được thay thế như phao xốp thay thế phao PVC đảm bảo độ nổi làm việc, thuận tiện thao tác.

- Về sử dụng chà: Ngư dân đã tự ráp chà thả phù hợp với độ sâu ngư trường, cơ bản lắp ráp hợp lý đã biết kết hợp nhiều chà với nhau tạo cội chà cĩ diện tích rộng cho cá tập trung lớn. Nhưng vị trí thả chà khơng theo quy định nào và thường bị các nghề khác như nghề lưới kéo quét cho nên Ngư dân phải thường xuyên thay chà rất tốn kém, ơ nhiễm mơi trường.

- Tổ chức khai thác trên biển cơ bản các khâu, quy trình, bố trí nhân lực hợp lý. Hình thức sản xuất cá thể, sản xuất nhỏ nên các tàu thiếu sự hỗ trợ cho nhau, hợp tác trên biển, trao đổi thơng tin ngư trường, kinh nghiệm sản xuất trên biển, an ninh trên biển. Chỉ cĩ những tàu đánh bắt theo đồn cĩ sự phối hợp tốt nên hiệu quả sản xuất đạt.

- Tiêu thụ và bảo quản sản phẩm: Tiêu thụ sản phẩm chưa giải quyết được khâu đầu ra, giá cả khơng ổn định đơi khi bị ép giá rẻ, chi phí tăng nhanh làm mất cân bằng giữa yếu tố đầu vào (chi phí) và yếu tốđầu ra (doanh thu) ảnh hưởng mức thu nhập của người lao động. Nên cần cĩ những chính sách thỏa đáng cho người Lao động. Bảo quản sản phẩm bằng đá xay ướp lạnh, tan nhanh chưa đảm bảo cho chuyến biển dài ngày, chất lượng sản phẩm khơng cịn nguyên cần cĩ phương pháp bảo quản khác như trang bị hệ thống lạnh trên tàu kết hợp nước đá bảo đảm chất lượng, giá thành sản phẩm.

Ý KIẾN ĐỀ XUẤT.

Để chương trình đánh bắt xa bờ nghề lưới vây kết hơp ánh sáng nĩi chung và xã Tân Long nĩi riêng thực sựđem lại hiệu quả, vẫn tiếp tục giữ vững ngành mũi nhọn trong cơ cấu ngành kinh tế, cần phải giải quyết một số vấn đề sau:

-Nghiên cứu, thăm dị nguồn lợi xa bờ: Ngư dân địa phương trước đây thường quen với ngư trường khai thác ven bờ, đến khi chuyển khai thác xa bờ thì cịn nhiều hạn chế am hiểu về ngư trường xa bờ. Mặc dù, trên tàu trang bịđầy đủ các loại phương tiện phục vụ khai thác xa bờ nhưng thiếu kinh nghiệm. Nên Bộ và Ngành cần cĩ những chương trình nghiên cứu về nguồn lợi xa bờ.

- Quy hoạch vùng khai thác: Bộ thủy sản, Sở thủy sản các tỉnh cần phối hợp quy hoạch các vùng khai thác cho các loại nghề để khai thác cĩ hiệu quả, các nghề khỏi ảnh hưởng lẫn nhau như lưới kéo quét chà…

- Thường xuyên kiểm tra, giáo dục: Tàu thuyền trang thiết bị, tàu thuyền đĩng mới hầu như khơng qua thiết kế mà theo mẫu dân gian thiếu sự kiểm định tính năng đi biển, trang bị an tồn chỉở dạng hình thức ít được chú trọng chất lượng. Cho nên các Ngành, Cơ quan cần cĩ sự giám sát kiểm tra, giáo dục ý thức chấp hành.

- Đề ra quy định: Tình trạng sử dụng đèn cao áp tràn lan khơng theo quy định chung nào cảảnh hưởng an tồn lao động, BVNL cá con. Cho nên các Ngành, Cơ quan liên quan cần cĩ những quy định cụ thể.

- Chuyển giao khoa học cơng nghệ: Cần cĩ sự phối hợp với Cơ quan nghiên cứu để triển khai các mơ hình cải tiến Ngư cụ để phù hợp lưới đánh bắt xa bờ, cĩ kiểm nghiệm thực tế.

- Tổ chức sản xuất trên biển: Các tàu cần hỗ trợ phối hợp với nhau để cung cấp những thơng tin sản xuất, ngư trường, an ninh trên biển…

Để hoạt động dài ngày trên biển, đảm bảo chất lượng sản phẩm: Sở thủy sản, TT khuyến ngư cần hổ trợ khuyến khích bà con cần trang bị hệ thống lạnh trên tàu.

- Đào tạo nhân lực: Đối với tàu đánh bắt xa bờ, thì trên tàu sử dụng nhiều trang thiết bị hiện đại nên cần phải cĩ kiến thức nhất định, tăng cường đào tạo nhân lực. Chi cục BVNL, Xã cần phối hợp với các trường Đại Học, Trung Học cấp bằng cho thuyền viên đáp ứng yêu cầu đánh bắt xa bờ.

- Giáo dục, tuyên truyền: Thường xuyên giáo dục tuyên truyền phịng chống bão lụt, phịng ngừa ơ nhiễm mơi trường…(vấn đề này Xã đã phối hợp Chi Cục, và đã làm).

- Chính sách, hỗ trợ: Nhà nước, Bộ, Ngành cần cĩ chính sách thỏa đáng hỗ trợ vốn, can thiệp hỗ trợ giá cả, để nghề lưới vây luơn là một trong những ngành mũi nhọn trong nghề khai thác thủy sản.

KT LUN.

—&–

Sau thời gian tìm hiểu thực tế, thu thập số liệu, tiến hành phân tích đánh giá những nội dung cơ bản đặt ra của đề tài, và đến nay nội dung của đề tài đã hồn thành. Nội dung phần nào đánh giá được hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ của địa phương. Thơng qua đĩ cũng tìm ra được những thế mạnh, đồng thời những mặt hạn chế cần khắc phục của tàu lưới vây xa bờ của địa phương. Mặc dù, nội dung của đề tài đã được hồn thành, với sự hướng dẫn tận tình của Thầy TS. Thái Văn Ngạn, sựđĩng gĩp ý kiến quý báu của Quý Thầy trong khoa Khai Thác Thủy Sản, trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang; sự cộng tác của Ban lãnh đạo Sở Thủy Sản Tiền Giang, Chi Cục BVNL Tiền Giang, UBND xã Tân Long và bà con Ngư dân địa phương luơn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để hồn thành cơng việc. Do lần đầu tiên tiếp cận với cơng việc, thời gian tìm hiểu cĩ hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, trình độ chuyên mơn cịn hạn chế, nên cĩ thể rút ra những nhận xét khơng khả quan, tính trung thực của khoa học hạn chế. Chính vì những hạn chếđĩ cho nên

chắc chắn nội dung của đề tài đã xong, khơng thể tránh khỏi những thiếu xĩt, và chưa giải quyết thỏa đáng vấn đề thực tếđặt ra theo nội dung của đề tài.

Tơi rất mong muốn sẽ tiếp nhận được những ý kiến đĩng gĩp quý báu của Quý Thầy, Quý bạn đọc quan tâm đến nội dung của đề tài, để giúp nội dung của đề tài được hồn thiện hơn. Qua đây, xin trân thành cảm ơn đến Thầy TS. Thái Văn Ngạn, Quý Thầy trong Khoa Khai Thác Thủy Sản, trường Đại Học Thủy Sản Nha Trang, BLĐ Sở Thủy Sản Tiền Giang, BLĐ Chi cục BVNL tỉnh Tiền Giang, BLĐ UBND xã Tân Long và bà con Ngư dân xã Tân Long về sự quý báu.

Nha Trang, tháng 10/ 2005.

Người thc hin: Nguyễn Thanh Hà

TÀI LIU THAM KHO.

1. Bộ thủy sản _ Nguồn lợi thủy sản Việt Nam. N xb nơng nghiệp.

2. Chi cục Bảo vệ nguồn lợi _ Số liệu thống kê tàu thuyền nghề cá T.P. Mỹ Tho. 3. Ngư trường, nguồn lợi và biến động đàn cá khai thác. Th.s.Nguyễn Trọng Thảo. 4. Báo cáo hoạt động UBND xã Tân Long nhiệm kỳ 1999÷2004.

5. Bài giảng kỹ thuật khai thác I. TS. Thái Văn Ngạn.

6. Bài giảng cớ sởđiều khiển đối tượng đánh bắt. TS.Thái Văn Ngạn. 7. Thiết bị khai thác cá. TS.Vũ Văn Xứng.

8. Vật liệu và cơng nghệ chế tạo ngư cụ. Th.S.Nguyễn Trọng Thảo. 9. Giáo trình máy điện hàng hải. Th.S. Trần Tiến Phức.

10. Bài giảng kinh tế thủy sản. TS. Đồn Nam Hải. 11. Các đề tài của các anh khĩa 2003÷2004.

Phụ lục 2: Bảng thống kê các thơng số kỹ thuật của máy tàu. Các thơng số kỹ thuật Chất lượng máy No Tên gọi Ký hiệu Nước sản xuất Cơng suất (cv) mới cũ Giá thành (Tr.đ) Ghi chú 1 Máy chính HiNo_EF Cummins DAIYA MitMitSHi MitSuBiShi Mit _DAE MERCEDS Nhật Mỹ Hàn Quốc Nhật Nhật Nhật 300÷380 250 180 420 360 380 600 × × × × × × × 350÷400 300 120 250 150 180 450 2 Máy phụ YANMAR (3MD, 2T, 2H95C) DALYA KIA ISUZU Nhật Hàn Quốc Hàn Quốc Nhật 22÷33 45÷56 17 70 120 × × × × 30÷45

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã tân long, thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 64 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)