Cơng tác thăm dị tập trung đàn cá

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã tân long, thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 43 - 95)

II. Tổ chức và kỹ thuật khai thác

2.Cơng tác thăm dị tập trung đàn cá

Khi ra đến ngư trường: Cơng việc đầu tiên của tàu là đi tìm điểm chà cũ (điểm nhớ trong máy định vị) và thả thêm điểm chà mới. Khi đã xác định được điểm chà, thì thuyền trưởng mở máy dị hoặc thợ lặn (trường hợp khơng cĩ máy dị) xem cĩ cá để khai thác. Nếu cĩ cá thì ban ngày tàu neo gần khu vực chà chờ chiều tối chong đèn.

3.Chong đèn tp trung cá.

Khi trời tối (thường 18h) bắt đầu chong đèn tập trung cá khoảng cách từ tàu đến chà từ 30 y50m. Nếu vào thời kỳ khơng trăng thì cĩ thể vây bất cứ lúc nào trong đêm; vào thời kỳ trăng hạ huyền tàu vây thời điểm lúc trăng chưa mọc. Cịn ở thời kỳ trăng thượng huyền thì tàu vây lúc gần sáng, lúc trăng đã lặn nên thời gian chong đèn phụ thuộc nhiều vào trăng. Thời gian phát sáng tập trung cá thơng thường từ 344h.

4. Th lưới.

Cơng việc thả lưới được tiến hành sau khi thuyền trưởng ra lệnh cho các thủ thu bằng tiếng cịi vào vị trí của mình; lúc này đã xác định xong hướng vây, hướng giĩ, hướng nước (nếu giĩ yếu thì căn cứ vào hướng nước và ngược lại). Xác định hướng vây là cơng việc hết sức quan trọng tránh được lưới cuốn chân vịt, mắc vào chà.

Trước tiên, bè đèn được hạ xuống nước với hai người xuống thúng kéo bè đèn. Sau đĩ thuyền trưởng ra lệnh tắt lần lượt các bĩng đèn trên tàu từ phía mũi cho đến phía lái; tàu thu neo chạy 25 y 30 phút xác định bán kính vịng vây. Thuyền trưởng ra lệnh thả lưới, lưới trưởng và các thủy thủở từngvị trí nhanh chĩng phối hợp nhịp nhàng từng bộ phận tránh làm rối lưới. Thứ tự thả lưới: Phao đầu tùng à

Tùng lưới à Thân lưới à Cánh lưới (thời gian thả lưới đến khi khép kín vịng vây 5 y 6 phút.).

Bố trí nhân lực: Đểđảm bảo quá trình thả lưới diễn ra thuận lợi, Ngư dân địa phương thường bố trí nhân lực:

- Thuyền trưởng: là người quyết định thời điểm, vị trí thả lưới điều hành tất cả quá trình thả, thu lưới. Thuyền trưởng đứng ở vị trí cabin lái.

- 1 kỹ thuật là người đứng bên ngồi cabin lái xem xét chỉ huy việc thả lưới của các thủy thủ.

- 2 thủy thủ thả giềng phao; hai thủy thủ cĩ nhiệm vụ thả phao đầu tùng và kéo hỗ trợ giềng phao lúc tàu bao vây đàn cá.

- 243 Thủy thủ thả áo lưới: Khi cĩ lệnh thả lưới thì thả giềng rút chính quấn trên áo lưới xuống nước và tháo gỡ những chỗ lưới bị rối đểđảm bảo cho quá trình thả lưới.

- 243 Thủy thủ thả giềng chì và vịng khuyên chính, cĩ nhiệm vụ thả giềng chì và vịng khuyên chính cho đến khi bao vây đàn cá xong. Ngồi ra, cịn một số thủy thủ khác hỗ trợ thêm cơng việc cần thiết.

8 0Ι 1 0 0 7 0Ι 9 0

7 0Ι 9 0

8 0Ι 1 0 0

7 0Ι 9 0 7 0Ι 9 0

5. Thu lưới và xếp lưới.

Khi vịng vây đã khép kín (khép kín cổng lưới), máy tời bắt đầu hoạt động thu dây giềng rút, thu vịng khuyên, giềng chì lên tàu cơng việc mất 23 y 28 phút. Sau khi xử lý dây giềng rút xong tiến hành thu lưới. Cơng việc đầu tiên cẩu máy thu lưới về vị trí làm việc. Trình tự thu lưới: cánh lưới à Thân lưới à Tùng lưới. Trong quá trình thu lưới kết hợp với việc giũ lưới và xếp lưới (xếp lưới thứ tự từ dưới lên trên, phao gần phía cabin, chì phía mũi). Khi thu đến phần tùng thì tắt bè đèn và đưa bè đèn ra khỏi vịng vây; thời gian thu lưới 90 y 100 phút.

Sơđồ bố trí nhân lực thu giềng rút chính;

- 1 người điều khiển tàu trong cabin lái đảm bảo lưới khơng trơi dạt vào chân vịtcủa tàu, điều khiển tốc độ máy tời.

- 2 người đứng 2 đầu tang masat của máy tời ở 2 bên thành cabin, điều khiển và quấn giềng rút chính vào tời để thu giềng rút chính

- 2người kéo giềng rút chính và kéo gọn gàng thành 2 đống dây trên boong tàu về phía mũi tàu.

- 447 người rút biên đầu tùng, đầu cánh sau đĩ cốđịnh các đầu dây này vào cọc bích ở gần mũi tàu

- Bố trí nhân lực quá trình thu lưới:

- 1 thủy thủ chèo thúng buộc dây dây kéo giềng phao vào giềng phao để người đứng kéo phao dùng máy tời hỗ trợ kéo giềng phao về gần vị trí thu giềng phao.

- 2 thủy thủ kéo phao lên mạn sau đĩ chuyển giềng phao cho người khác xếp. - 1 thủy thủ xếp giềng phao cho ngay ngắn theo vịng trịn ở trên boong thao tác gần phía cabin.

- 2 Thủy thủ kéo cổ phao (phần thịt lưới gần giềng phao). Ghi chú: 1. Chà 2. Hướng giĩ 3. Hướng nước 4. Bè đèn Hình 23: Một số sơđồ thả lưới.

- 345 Thủy thủ kéo và xếp thịt lưới, dùng máy thu lưới để thu đồng thời gỡ cá nếu cĩ cá mắc.

- 2 Thủy thủ kéo cổ chì (phần lưới gần giềng chì).

- 243 Thủy thủ kéo và xếp giềng chì, giềng rút chính, vịng khuyên chính theo thứ tự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Thu cá và chun b m sau.

Khi thu lưới gần đến phần tùng thì máy thu lưới được cẩu vào vị trí bảo quản. Thủy thủ keo dây giềng rút tùng đểđầu tùng sát vào đầu cần cẩu và buộc cố định dây này vào đầu cần cẩu (cần cẩu vươn vuơng gĩc với mạn); sau đĩ tiếp tục thu giềng phao, thu phần lưới tùng để gom cá về một chỗ dùng vợt súc cá và dùng tời cẩu cá nên boong. Thao tác liên tục cẩu cá đến khi hết cá, cẩu hết cá thì đưa cần cẩu vào và tháo đầu tùng ra khỏi đầu cần cẩu, xếp lưới đúng vị trí.

Một số thơng số kỹ thuật chủ yếu tố chức khai thác phụ lục 6. Chương VI

THựC TRạNG BảO QUảN SảN PHẩM VÀ TÍNH HIệU QUả KINH Tế. I.Thực trạng bảo quản sản phẩm.

I.1.Thc trng sn phm khai thác.

Kết quả phỏng phấn và đi thực tế trên biển cho thấy, nghề lướivây xa bờ kết hợp ánh sáng sử dụng chà cố định xã Tân Long đánh bắt khá hiệu quả, phong phú vềđối tượng khai thác. Sản lượng bình quân mỗi mẻ 800y1500 Kg. Trong đĩ, các lồi cá cĩ giá trị kinh tế chiếm 85y90%, cịn lại cá tạp chiếm 10y15%. trong đĩ chủ yếu: cá Nục chiếm 50y70% /mẻ; cá Cháo, cá Ngừ, cá Trác chiếm 10y20%/mẻ; cá Mắt Kiến, Bị Gai chiếm 8y12%/mẻ. Chính vì thế thành phần cá cĩ giá trị kinh tế chiếm tỷ lệ lớn, kích thước ngang nhau dễ phân loại, dễ bảo quản.

I.2.Hình thc bo qun sn phm.

Bảo quản sản phẩm sau khai thác là khâu quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm và giá thành sản phẩm. Hình thức bảo bảo quản sản phẩm phổ biến của Ngư dân địa phương đĩ là sử dụng ướp lạnh bằng đá xay. Sau khi cá được đưa lên boong tàu, Người ta dùng gầu múc nước biển rửa sạch cá, phân loại cá và cho vào các két đựng cá (mỗi két từ 10 y 12 kg). Cá được bảo quản theo hình thức luơn phiên. Người ta cho cá vào từng két vừa đủ; dùng một lớp đá dày khoảng 10y12cm lĩt dưới đáy hầm, đặt lớp cá lên trên rồi đến lớp đá xay (lớp đá dày 3 y5 cm) cứ thế luơn phiên cho đến khi cá đầy hầm (lớp đá – lớp cá- lớp đá). Trong trường hợp, cá nhiều quá số két dự trữ chuyến biển, người ta cịn sử dụng hình thức muối xĩa, bằng cách cho cá xuống hầm rồi trộn lẫn cá với đá cho đến khi đầy hầm. Phương pháp này dùng để muối các lồi cá cĩ giá trị kinh kế thấp. Bảo quản theo hình hình thức

muối luơn phiên cĩ nhiều ưu điểm hơn muối xĩa. Bởi vì quá trình vận chuyển cá lên xuống hầm dễ dàng hơn, cá khơng bị va chạm nhiều, khơng bị chầy xước nên vẫn đảm bảo chất lượng.

I.3.Cht lượng sn phm và tiêu th sn phm.

1.Cht lượng sn phm.

Do bảo quản sản phẩm khai thác bằng đá xay cho nên đá tan rất nhanh nhiệt độ lạnh của nước đá t oc≥ 00C sau khi tan chưa đáp ứng được yêu cầu bảo quản sản phẩm dài ngày của chuyến biển. Mặt khác, đá xay cĩ nhiều gĩc cạnh nên khi tiếp xúc với cá làm cho cá bị chầy xước do đĩ làm kém giá trị về mặt cảm quan. Chất lượng sản phẩm khai thác phụ thuộc vào kích thước đá xay, nếu đá xay nhỏ mịn thì diện tích tiếp xúc lớn hơn thời gian làm lạnh ngắn hơn nên chất lượng tốt hơn. Ngồi ra nĩ cịn ảnh hưởng nhiệt độ của cá đưa vào bảo quản nên nĩ ảnh hưởng rất lớn thờigian làm lạnh và tỷ lệ tiêu hao nước đá. Chính vì thế cá sau khi đánh bắt phải sơ chế bảo quản ngay lúc này thân nhiệt độ cá thấp giảm chi phí nước đá chất lượng cá tốt hơn nếu để lâu nhiệt độ thân cá tăng chi phí nước đá tăng chất lượng sản phẩm giảm. Như vậy chất lượng sản phẩm phụ thuộc nhiều yếu tố trong bảo quản như kích thước hình dạng đá xay, thời gian bảo quản… Kết quả điều tra cho thấy: nhìn chung bà con Ngư dân sau khi đánh bắt đều nhanh chĩng bảo quản ngay nên chất lượng sản phẩm đảm bảo. Bên cạnh đĩ đối với chuyến biển dài ngày thì phương pháp bảo quản này khơng tốt nên cần cĩ phương pháp bảo quản khác như: Bảo quản bằng nước đá kết hợp khơng khí lạnh (tàu cĩ máy lạnh), đá kết hợp với nước lạnh (tàu cĩ máy lạnh).

2 Tiêu th sn phm.

Hình thức tiêu thụ sản phẩm cĩ 2 hình thức: - Bán cho tàu Thu mua (trên biển) .

- Bán tại cảng (cảng Mỹ Tho).

Kết quả điều tra cho thấy, mặc dù địa phương cũng cĩ tàu thu mua nhưng Ngư dân rất ít bán cho tàu thu mua chỉ cĩ những tàu hoạt động hơn tháng thì mới bán đểđảm bảo chất lượng, và giá thành sản phẩm. Bởi lẽ, bán cho tàu thu mua sẽ bị ép giá rẻ hơn sự chuẩn bị trên biển của tàu địa phương rất chu đáo đúng thời gian tàu về cảng cịn một số tàu hoạt động dưới dạng tập đồn thì các tàu thường dồn cá cho nhau chạy về cảng bán và sau đĩ chạy ra ngư trường cung cấp nhu yếu phẩm cần thiết. Tàu tiêu thụ sản phẩm tại Cảng Mỹ Tho, sau mỗi chuyến biển chở về bến trước tiên đậu ở Cảng Mỹ Tho bán cá ởđây cĩ các loại xe vận chuyển thu mua cá nên rất thuận tiện rồi sau đĩ chở vềđậu bến gần nhà.

II.Tính tốn hiệu quả kinh tế.

II.1.Chi phí chuyến bin:

Được tính tất cả các khoản chi cho cả chuyến biển mà cả chủ tàu và bạn tàu phải chịu. Chủ tàu chịu trách nhiệm chi phí về sửa chữa máy mĩc phục vụ khai thác (bảo dưỡng máy tàu, phí đăng kiểm, bến bãi, bảo hiểm tàu), bạn tàu cùng chủ tàu cĩ trách nhiệm chi phí chuyến biển như: Dầu diesel, lương thực, thực phẩm, sửa chữa ngư cụ, chà.

II.2.Doanh thu chuyến biển:

Là tổng số tiền bán sản phẩm sau khi khai thác được trong chuyến biển (sản phẩm khai thác bao gồm cá và mực). Hầu như, các tàu ởđịa phương sau mỗi chuyến biển, sản phẩm khai thác là do chủ tàu bán ở bến cảng T.P.Mỹ Tho.

II.3.Hạch tốn và phân chia.

Sau khi sản lượng khai thác bán xong cĩ doanh thu (m) trừ mọi chi phí chuyến biển (c) được lợi nhuận bao nhiêu trích ra 0.8% chi phí khác (bảo dưỡng máy mĩc), cịn lại chủ tàu 60%, bạn tàu 40%. Trường hợp, nếu chuyến biển thua lỗ thì được tính cho chuyến biển sau.

Lợi nhuận chuyến biển (L) = Doanh thu chuyến biển (m) – chi phí chuyến (c). Cơng thức chung: L = m – c.

Cơng thức chung: L = m – c

L’ = 0.8 L = 0.8 (m – c) Chủ tàu nhận: 60% L’ = 60% (m – c) 0.8 Bạn tàu nhận: 40% L’ = 40% (m – c ) 0.8

Trong 40% L’ của bạn tàu chia cho nhau theo thang điểm xứng cơng việc đảm nhiệm trên tàu, cơng sức bỏ ra như theo quy ước: thuyền trưởng 15 điểm, máy trưởng 13 điểm, …

Cách thức phân chia:

Số tiền/điểm = 40%L’/∑điểm

Thu nhập 1 thuỷ thủ = tiền/ điểm * ∑ sốđiểm/người (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhn xét: Với cách phân chia thành quả lao động như thếởđịa phương, thì tỷ lệ phân chia khơng hợp lý bởi vì chủ tàu chiếm tỷ lệ lớn hơn nhiều so bạn tàu mà trong khi đĩ mọi chi phí chủ tàu và bạn tàu đều gánh. Như vậy trong những chuyến đánh bắt khơng hiệu quả thì bạn tàu khơng cĩ thu nhập thậm chí thua lỗ phải bù sang chuyến sau là khơng hợp lý.

PHẦN II

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA NGHỀ LƯỚI VÂY XA BỜ TẠI ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU.

Phương pháp thu thập số liệu:

Đểđánh giá được hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng (nghề lưới đèn) của xã Tân Long, Tơi trực tiếp đến từng nhà chủ phương tiện phỏng phấn để hỏi và nắm bắt một số thơng tin theo yêu cầu. Về tình hình sản lượng, chi phí, doanh thu bình quân chuyến biển trên năm của các năm 2003 y2005 thì hỏi dễ dàng. Bên cạnh đĩ cịn gặp một số khĩ khăn: Cĩ những chủ phương tiện cĩ nhiều tàu, để biết chính xác một tàu rất khĩ bởi vì các tàu thường dồn cá cho nhau về bến, cho nên tơi chỉ lấy bình quân của một tàu trong đội tàu.

Kết quả điều tra: Sản lượng, chi phí, doanh thu bình quân chuyến biển của các tàu lưới vây xã Tân Long từ năm 2003y2005 thể hiện phụ lục 8.

Về sản lượng, chi phí, doanh thu bình quân từng năm của mỗi tàu là việc rất khĩ chính xác, cần cĩ sự điều tra theo dõi liên tục. Theo cách tính của nhân viên thống kê Chi cục BVNLTiền Giang (anh Nguyễn Trọng Tuy), thì xác định sản lượng của các năm dựa vào sản lượng bình quân chuyến biển đội tàu khảo sát, số chuyến biển trong năm, số tàu trong năm. Chính vì thế, Tơi chọn cách tính này, và thực hiện bằng cách phỏng phấn số chuyến biển trong các năm từ năm 2003y2005 của các tàu ởđịa phương.

∑Sản lượng bình quân năm, chi phí, doanh thu = ∑Sản lượng bình quân, chi phí, doanh thu chuyến/năm x ∑Số chuyến biển/năm.

Kết quả điều tra, tính tốn: Sản lượng, chi phí, doanh thu bình quân trên năm các tàu của địa phương từ năm 2003y2005 thể hiện phụlục 9.

Cơ sở đánh giá hiệu quả nghề lưới vây xa bờ kết hợp ánh sáng tại địa phương tơi căn cứ vào:

- Xử lý kết quảđiều tra, phỏng vấn các chủ phương tiện tại địa phương. - Kết quả kiểm chứng đi thực tế trên biển tàu mẫu TG92269TS.

Phương pháp đánh giá hiệu quả sản xuất:

Đối nghề khai thác thủy sản, hiện nay cĩ nhiều quan điểm, phương pháp đánh giá. Theo tơi dựa vào các chỉ tiêu kinh tế trong Giáo Trình Bài Giảng Kinh Tế Thủy Sản: Mơ hình kinh tế SCHAEFER mở rộng với giá cá (yếu tốđầu ra) thay đổi.

I. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất riêng cho các tàu lưới vây xa bờ

40 35 30 30 30 20 45 40 35 0 10 20 30 40 50 2003 2004 2005 TG91862TS TG92121TS TG92321TS

Hình 24: Thể hiện sản lượng đánh bắt một số tàu lưới vây ánh sáng Tân Long từ năm 2003y2005.

Hình 25: Thể hiện chi phí, doanh thu bình quân trên chuyến biển tàu TG91862TS từ năm 2003y2005.

.

Hình 26: Chỉ số chi phí, doanh thu bình quân trên chuyến biển tàu TG92121TS từ năm 2003y2005. 45 60 80 130 95 135 0 50 100 150 2003 2004 2005 chi phí doanh thu 55 60 78 140 120 130 50 100 150 chi phí doanh thu Năm Tấn Năm Triệu đồng Triệu đồng 40 45 60 130 135 90 0 50 100 150 2003 2004 2005 chi phí doanh thu Triệu đồng Năm

Hình 27: Chỉ số chi phí, doanh thu bình quân trên chuyến biển tàu TG92321TS từ năm 2003y2005 85 40 85 85 5560 3035 52 0 20 40 60 80 100 2003 2004 2005 TG91862TS TG92121TS TG92321TS

Hình 28: Thể hiện lợi nhuận bình chuyến biển của tàu TG91862, TG92121TS, TG92321TS từ năm 2003y2005.

Hình

29: Thể hiện sản

lượng đánh bắt

một số tàu lưới vây

ánh sáng Tân Long từ năm 2003y2005. Năm Năm 25 25 20 35 30 35 30 35 25 0 10 20 30 40 2003 2004 2005 TG92269TS TG92267TS TG91773TS Tấn Triệu đồng Năm 50 55 65 70 80 95 0 20 40 60 80 100 2003 2004 2005 chi phí

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sản xuất nghề lưới vây xa bờ có sử dụng nguồn sáng kết hợp chà cố định tại xã tân long, thành phố mỹ tho, tỉnh tiền giang (Trang 43 - 95)