II.1. Máy tời.
Cơng dụng: Máy tời là thiết bị phục vụ cho quá trình thu dây giềng rút, các thao tác nâng vật nặng như: Nâng hạ neo, vịng khuyên, cẩu cá … Nhằm giảm chi phí sức lao động của thuỷ thủ trên tàu. Hiện nay, Ngư dân địa phương 100% sử dụng máy tời đã thấy tầm quan trọng của cơ khí hố. Các lại máy tời ởđây là do các xưởng cơ khí tại địa phương chế tạo nên khơng cĩ ký hiệu.
Đặc điểm máy tời: Máy tời theo kiểu tang masát hình thức truyền lực được trích lực từđộng cơ chính của tàu. Kết cấu mỗi máy tời cĩ hai tang ma sát được lắp chặt với trục tải bằng then.
Bố trí máy tời: Trục tải của máy tời bố trí vuơng gĩc với mặt cắt dọc giữ của tàu, 2 tang tải ma sát nằm ở hai mạn cabin nhằm thuận lợi cho quá trình thu thả lưới.
*Ưunhược điểm:
- Ưu điểm: Bố trí như vậy, lực tác dụng dễ dàng cân đối hai bên mạn, ma sát với rịng rọc định hướng.
+ Giá thành hạ, phù hợp với người sử dụng.
+ Kết cấu đơn giản, dễ sữa chữa và bảo quản.tuổi thọ tương đối cao.
- Nhược điểm:
+ Hiệu suất làm việc khơng cao. + Gây ồn trong quá trình làm việc. + Giảm tuổi thọ của cáp do ma sát.
Cấu tạo máy tời:
Hình 10: Bố trí then ngangmáy tời.
Hình 11: Bố trí tang ma sát máy tời.
Ghi chú: 1. Máy chính 2. Bánh đà 3. Bộ ly hợp 4. Hộp số 5. Cần gạt ly hợ 6. Cần gạt hộp số 7. Tang ma sát 8. Trục các đăng 10.Gối đỡ chặn 11. Khớp các đăng 9. Khớp nối 12. Bánh răng cơn
- Chức năng của các bộ phận:
+ Bộ ly hợp dùng để mở hoặc tách rời khi máy chính cịn hoạt động. + Hộp số dùng để thay đổi tốc độ quay từđộng cơ chính đến tang ma sát. + Trục truyền động và các bánh răng dùng để truyền động và thay đổi hướng từ động cơ chính đến tang ma sát.
+ Tang ma sát: Dài 38cm, Dmax= 35cm, Dmin= 30cm. Trọng lượng 25kg/cái, vật liệu Đồng.
Nguyên lý hoạt động: Máy tời được trích lực từđộng cơ chính thơng qua trục và bánh răng chuyển động làm tang ma sát quay. Tang ma sát bố trí 2 bên thành Cabin. Khi sử dụng tời người ta thường quấn 3 4 4 vịng vào tang ma sát, khi tang quay vật cần được kéo lên.
Bảng thống kê các thơng số kỹ thuật máy khai thác thể hiện ở phụ lục3.
II.2. Máy thu lưới (Ben thuỷ lực).
Hiện nay, quá trình thu lưới cũng được cơ giới hố bằng máy thu lưới trên tàu lưới vây nhằm giảm chi phí sức lao động, thu lưới nhanh tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả sản xuất. Kết quả thống kê cho thấy xã Tân Long cĩ 31 tàu lưới vây trong đĩ cĩ 29 tàu sử dụng máy thu lưới chiếm 93,5%, chỉ cịn 2 tàu khơng trang bị chiếm 6,5%. Nhìn chung, Ngư dân sử dụng khá hiệu quả. Nguyên nhân 2 tàu khơng trang bị, tơi đã phỏng vấn thuyền trưởng thì được biết là do sử dụng máy thu lưới chưa thành thạo, lúng túng trong thao tác dễ xảy ra hiện tượng rách lưới nhất là làm việc điều kiện phức tạp, cĩ máy thu lưới trên tàu khơng tận dụng hết nhân lực trên tàu.
Tất cả các máy thu lưới địa phương đều là máy thuỷ lực (dẫn động thuỷ lực) do Việt Nam sản suất nên khơng cĩ kí hiệu và thuộc loại máy thu lưới vây treo cao được bố trí trước Cabin.
Hình 12: Bản vẽ cấu tạo máy tời trích lực từ máy chính.
Nguyên lý hoạt động: máy thu lưới làm việc dựa trên nguyên lý truyền động bằng thuỷ lực, nĩ được đặt trên boong thao tác và di chuyển sang thành cabin.
Bảng thống kê các thơng số kỹ thuật máy khai thác phụ lục
II.3. Hệ thống cẩu.
Mỗi tàu của Địa Phương tuỳ theo mức độ cần thiết mà trang bị số cẩu khác nhau. Số cẩu ởđây thường trang bị 2 hoặc 3 cẩu, số tàu sử dụng 2 cần cẩu cĩ 12 tàu (38,7%), cịn lại 19 tàu (61,3%) sử dụng 3 cẩu, trụ cẩu hình chữ thập.
Vị trí lắp đặt: Cẩu được lắp đặt trên boong tàu về phía mũi tàu, cẩu được kết hợp với máy tời (khơng cĩ máy cẩu) để cẩu vật nặng như neo, vịng khuyên, cẩu cá, …
Ưu nhược điểm:
Ưu điểm: giảm chi phí sức Lao động cho thuỷ thủ trên tàu trong việc nâng kéo vật nặng như nâng hạ giềng rút, neo…
Nhược điểm: Quá trình làm việc của hệ thống dễ xảy ra sự cố (đứt cáp, gãy cần cẩu) nhất là khi sĩng to giĩ lớn nên cần tránh xa trụ cẩu và đường dây cáp từ cần cẩu đến tang ma sát khi cẩu làm việc
- Cấu tạo cẩu:
Cách sử dụng:
+ Sau khi kết thúc qúa trình cuộn rút, người ta đưa dây giềng rút lên con lăn trên xà ngang cột cẩu, lúc này máy tời đang hoạt động, tiến hành cuốn 3 4 4 vịng dây giềng rút vào tang ma sát. Nếu vịng khuyên ở mũi trái thì tang cuộn rút phải là mạn phải và ngược lại. Do vậy, con lăn trên xà bố trí tương xứng mạn đối diện.
+ Sau khi dồn cá về phía tùng, một tay cẩu được đưa vươn ra mạn để cẩu đầu tùng lên tạo bức tường lưới cao khơng cho cá thốt ra ngồi, thuận tiện cho việc lấy cá. Tay cẩu cịn lại được bố trí một phương để cẩu vợt cá.
Ghi chú: 1. Rịng rọc cẩu 2. Cần cẩu 3. Thang cẩu 6. Con lăn đứng 7. Con lăn ngang 8. Trụ cẩu 9. Rịng rọc hướng cáp
+ Trong quá trình thu neo, khi neo lên mặt nước người ta đưa cẩu trái ra ngồi be tàu và dây neo vào puly đầu cần cẩu rồi tiếp tục thu neo. Khi neo lên mặt boong thì đưa cần cẩu về phía boong tàu và hạ neo xuống kết thúc quá trình thu neo